Nhóm 10:
1.
2.
3.
4.
5.
Thành viên:
Nguyễn Thị Mai Anh ( nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Phương Loan
Nguyễn Thị Nữ
Trần Thị Phượng
Lê Thị Thu
Bài tâp: thiết kế hoạt động giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ theo độ tuổi.( rửa tay)
3-4 TUỔI
RỬA TAY
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY( Sưu tầm)
ĐỘ TUỔI: 3-4 TUỔI
THỜI GIAN: 20-25 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được quy trình rửa tay
- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các hoạt
động
- Trẻ nhận biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà
phòng, vòi nước
2. Kỹ năng
- Trẻ bắt chước được các thao tác rửa tay giống cô
- Phát triển khả năng quan sát, lắng nghe
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp và tiết kiệm nước
II.CHUẪN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay
- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn.
2. Đối với trẻ
- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động
III.
CÁCH TIẾN HÀNH
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định gây - Giáo viên tập trung trẻ
HĐ của trẻ
- Trẻ thực hiện
hứng thú
- Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “
Hai bàn tay của em”
- Trò chuyện :
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì ?
+ Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay
- Trẻ lắng nghe
và trả lời
để làm gì ?
+ Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho
mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?
+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô
xem nào?
+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch
đẹp không?
+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các
con phải làm gì?
+ Các con rửa tay khi nào?
+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các
con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn
2. Nội dung
tay xinh. Các con có thích không nào ?
Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động
trọng tâm
Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác
- Trẻ lắng nghe
rửa tay
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
* Giáo viên làm mẫu
- Trẻ quan sát
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho
khỏi ướt). Cô rửa tay.
Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích
Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước
sạch. Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay.
- Trẻ lắng nghe
và quan sát
Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn
tay kia và ngược lại
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát
chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn
tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của
bàn tay kia và ngược lại
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay
này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy
đi xoáy lại
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng
dưới nguồn nước sạch. Làm khô tay bằng
- Trẻ thực hiện
khăn hoặc giấy sạch.
* Cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô
và các bạn cùng xem nào ?
- Trẻ thực hiện
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ
nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)
- Trẻ thực hiện
- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực
hiện thao tác rửa tay
- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem
nào
- Trẻ trả lời
- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng
ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào
Hoạt động 3: Củng cố
- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao
tác gì ?
- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa
tay cho cô và cả lớp nghe nào?
Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:
+ Làm ướt tay, thoa xà phòng
+ Rửa ngón tay
+ Rửa mu bàn tay
+ Rửa kẻ ngón tay
+ Rửa đầu ngón tay
+ Xã xà phòng, lau khô
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể
sạch sẽ khỏe mạnh
- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời
3. Kết thúc
điểm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”
- Trẻ hát
4-5 tuổi:
RỬA TAY
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ ( Sưu tầm)
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY
ĐỘ TUỔI: 4-5 TUỔI
THỜI GIAN: 25-30 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ mô tả được quy trình rửa tay
- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các hoạt
động
- Trẻ nhận biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà
phòng, vòi nước
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện được một cách chính xác các thao tác rửa tay
- Có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động
- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp, phòng chống được các bệnh: tay chân
miệng.
- Có ý thức tiết kiệm nước
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay
- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn.
2. Đối với trẻ
- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động
III. CÁCH TIẾN HÀNH
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định gây - Giáo viên tập trung trẻ
hứng thú
HĐ của trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “
Hai bàn tay của em”
- Trò chuyện :
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì ?
+ Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay
- Trẻ lắng nghe
và trả lời
để làm gì ?
+ Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho
mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?
+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô
xem nào?
+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch
đẹp không?
+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các
con phải làm gì?
+ Các con rửa tay khi nào?
+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các
con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn
2. Nội dung
tay xinh. Các con có thích không nào ?
Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động
trọng tâm
Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác
- Trẻ lắng nghe
rửa tay
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
* Giáo viên làm mẫu
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho
khỏi ướt). Cô rửa tay.
- Trẻ quan sát
Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích
- Trẻ lắng nghe
Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước và quan sát
sạch. Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay.
Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn
tay kia và ngược lại
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát
chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn
tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của
bàn tay kia và ngược lại
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay
này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy
đi xoáy lại
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng
dưới nguồn nước sạch. Làm khô tay bằng
- Trẻ thực hiện
khăn hoặc giấy sạch.
* Cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô
và các bạn cùng xem nào ?
- Trẻ thực hiện
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ
nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)
- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực
hiện thao tác rửa tay
- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem
nào
- Trẻ thực hiện
- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng - Trẻ trả lời
ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào
Hoạt động 3: Củng cố
- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao
tác gì ?
- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa
tay cho cô và cả lớp nghe nào?
Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:
+ Làm ướt tay, thoa xà phòng
+ Rửa ngón tay
+ Rửa mu bàn tay
+ Rửa kẻ ngón tay
+ Rửa đầu ngón tay
+ Xã xà phòng, lau khô
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể
sạch sẽ khỏe mạnh
- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời
3. Kết thúc
điểm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”
- Trẻ hát
5-6 tuổi:
RỬA TAY
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
ĐỀ TÀI : BÉ RỬA TAY ( Sưu tầm)
ĐỘ TUỔI: 5-6 TUỔI
THỜI GIAN: 30-35 phút
1. Kiến thức
- Trẻ nêu lên được quy trình rửa tay
- Trẻ nói lên được ý nghĩa của việc rửa tay
- Trẻ biết được rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi tham gia các
hoạt động
- Trẻ biết được các dụng cụ dùng trong quá trình rửa tay: khăn khô, xà phòng,
vòi nước
4. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện được các thao tác rửa tay thành thạo, nhanh nhẹn, đảm bảo
đúng nguyên tắc vệ sinh
- Trẻ có khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
5. Thái độ
- Hứng thú khi thực hiện rửa tay
- Có ý thức giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ, có ý thức vệ sinh tay sạch sẽ
- Có ý thức tiết kiệm nước, mở nhỏ vòi nước khi rửa và tắt khi không sử dụng.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với giáo viên
- Địa điểm cho trẻ thực hiện: bồn rửa tay
- Dụng cụ: bồn nước, vòi nước, xà bông, khăn.
2. Đối với trẻ
- Tâm thế thoải mái, tích cực với hoạt động
III.CÁCH TIẾN HÀNH
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định gây - Giáo viên tập trung trẻ
hứng thú
HĐ của trẻ
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ và vận động theo nhạc bài hát : “
Hai bàn tay của em”
- Trò chuyện :
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì ?
+ Bạn nhỏ trong bài hát đã dùng bàn tay
- Trẻ lắng nghe
và trả lời
để làm gì ?
+ Đôi bàn tay ngoài dùng để múa cho
mẹ xem thì còn làm gì nữa các con?
+ Vậy tay đâu, tay đâu đưa lên cho cô
xem nào?
+ Các con nhìn xem tay các bạn có sạch
đẹp không?
+ Để đôi bàn tay luôn sạch đẹp thì các
con phải làm gì?
+ Các con rửa tay khi nào?
+ Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các
con một cách để giữ gìn và bảo vệ đôi bàn
2. Nội dung
tay xinh. Các con có thích không nào ?
Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt động
trọng tâm
Cô sẽ hướng dẫn cho các con các thao tác
- Trẻ lắng nghe
rửa tay
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
* Giáo viên làm mẫu
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
(Trước khi rửa tay thì cô sẽ xắn tay áo cho
- Trẻ quan sát
khỏi ướt). Cô rửa tay.
Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích
- Trẻ lắng nghe
Bước 1: Làm ướt 2 bàn tay bằng nước và quan sát
sạch. Thoa xà phòng vào hai lòng bàn tay.
Chà xát 2 lòng bàn tay vào với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn
tay kia và ngược lại
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát
chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của lòng bàn
tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của
bàn tay kia và ngược lại
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay
này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoáy
đi xoáy lại
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng
dưới nguồn nước sạch. Làm khô tay bằng
- Trẻ thực hiện
khăn hoặc giấy sạch.
* Cho trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Bạn nào giỏi lên thực hiện rửa tay cho cô
và các bạn cùng xem nào ?
- Trẻ thực hiện
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện (cho trẻ
nhận xét bạn thực hiện và sửa sai cho trẻ.)
- Cô chia lớp thành 2 hàng lần lượt thực
hiện thao tác rửa tay
- Bây giờ cả lớp cùng đưa tay lên cô xem
- Trẻ thực hiện
nào
- Tay bạn nào cũng sạch, cũng đẹp chúng - Trẻ trả lời
ta cùng vỗ tay khen lớp mình nào
Hoạt động 3: Củng cố
- Các con ơi, chúng ta vừa thực hiện thao
tác gì ?
- Bạn nào có thể nhắc lại các thao tác rửa
tay cho cô và cả lớp nghe nào?
Cho 1-2 trẻ nhắc lại thao tác:
+ Làm ướt tay, thoa xà phòng
+ Rửa ngón tay
+ Rửa mu bàn tay
+ Rửa kẻ ngón tay
+ Rửa đầu ngón tay
+ Xã xà phòng, lau khô
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay và cơ thể
sạch sẽ khỏe mạnh
- Giáo dục trẻ biết rửa tay đúng thời
3. Kết thúc
điểm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho cả lớp hát bài “Tay thơm, tay ngoan”
- Trẻ hát