Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông nậm rốm thành phố điện biên phủ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ XUÂN VIỆN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
SÔNG NẬM RỐM – THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ XUÂN VIỆN
KHÓA 2016 – 2018

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
SÔNG NẬM RỐM – THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ: KIẾN TRÚC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐỨC DŨNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến Trúc
Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Sau đại học, các Thầy
cô giáo. Sau quá trình học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Để có
thể hoàn thành được Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các
Thầy cô giáo.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tôi hoàn thành
Khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Đức Dũng người đã
tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học
đã cho tôi những lời khuyên quý giá, để tôi hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên và giúp đỡ hết lòng để tôi có thể hoàn thành Khóa học và bảo vệ
thành công Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội,ngày 01 tháng 03 năm 2018
Học viên


Lê Xuân Viện


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào trước đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Xuân Viện


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài. ...................................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu. ........................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3
Một số khái niệm và thuật ngữ khoa học. ............................................................. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐOẠN SÔNG NẬM RỐM CHẢY QUA THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ......... 6
1.1. Thực trạng KTCQ hai bên bờ sông................................................................ 6
1.1.1. Giới thiệu chung về sông Nậm Rốm........................................................... 6

1.1.2. Thực trạng KTCQ về đoạn sông nghiên cứu. ............................................ 7
CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC CẢNH QUAN HAI
BÊN BỜ SÔNG NẬM RỐM ĐOẠN TỪ CẦU THANH BÌNH ĐẾN CẦU A1 29
2.1. Cơ sở lý luận. ....................................................................................................29
2.1.1. Lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. .................................29
2.1.2. Các yếu tố cơ bản tạo thành không gian kiến trúc cảnh quan. ................30
2.1.3. Sự cấu thành nên không gian.....................................................................31
2.1.4. Các nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.........................31


2.2. Cơ sở pháp lý. ...................................................................................................34
2.3. Điều kiện tự nhiên – khí hậu. .........................................................................35
2.3.1. Điều kiện khí hậu.........................................................................................35
2.3.2. Địa chất - đất đai.........................................................................................37
2.3.3. Mặt nước ......................................................................................................38
2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội. ...............................................................................39
2.4.1. Văn hóa – lối sống người Điện Biên Phủ ..................................................39
2.4.2. Nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của người dân. .................................................41
2.4.3. Cơ sở văn hóa lịch sử. ................................................................................41
2.4.4. Chức năng của dòng sông...........................................................................42
2.5. Cơ sở thiết kế đô thị .........................................................................................42
2.6. Cơ sở thiết kế kiến trúc cảnh quan. .............................................................43
2.6.1 .Vai trò của kiến trúc cảnh quan. .................................................................43
2.6.2. Hạ tầng kỹ thuật đô thị. ...............................................................................43
2.6.3. Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan. .................................................43
2.7. Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông.
....................................................................................................................................44
2.7.1. Kinh nghiệm trên thế giới. .........................................................................44
2.7.2. Kinh nghiệm ở trong nước.........................................................................47
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI

BÊN BỜ SÔNG NẬM RỐM ĐOẠN TỪ CẦU THANH BÌNH ĐẾN CẦU A1 57
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức kiến trúc cảnh quan...............57
3.1.1. Quan điểm....................................................................................................57
3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................................57
3.1.3. Nguyên tắc tổ chức kiến trúc cảnh quan. ...................................................58


3.2. Phân vùng kiến trúc cảnh quan. ...................................................................59
3.2.1. Định hướng chung.......................................................................................59
3.2.2. Tổ chức cơ cấu KTCQ khu vực ven sông. ...............................................60
3.2.3. Phân khu chức năng. ...................................................................................61
3.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức các không gian kiến trúc cảnh quan. ......65
3.3.1. Giải pháp các công trình kiến trúc..............................................................65
3.3.2. Giải pháp tổ chức không gian cây xanh.....................................................72
3.3.3. Giải pháp tổ chức không gian mặt nước. ...................................................76
3.3.4. Giải pháp tổ chức đường dạo......................................................................77
3.3.5. Giải pháp chiếu sáng, màu sắc, vật liệu. ....................................................79
3.3.6. Tác phẩm nghệ thuật tạo hình. ...................................................................82
3.3.7. Không gian công cộng. ...............................................................................83
3.4. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật........................................................................83
3.5. Giải pháp xử lý môi trường............................................................................83
3.6. Giải pháp quản lý không gian KTCQ. .........................................................84
Kết luận: ...................................................................................................................87
Kiến nghị ..................................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Tên hình


Số hiệu
hình

Trang

Hình 1.1

Mưa lũ trên sông Nậm Rốm đoạn đầu thành phố

6

Hình 1.2

Vị trí khu vực nghiên cứu.

8

Hình 1.3

Phân khu đoạn sông nghiên cứu.

9

Hình 1.4

Khu phố Hoa Ban đang dần hình thành.

11


Hình 1.5

Khu cây xanh bên bờ Đông sông Nậm Rốm đang bị

11

chiếm dụng thành bãi rác.
Hình 1.6

Khu đất được tận dụng trồng cây và trưng bày cây

12

cảnh.
Hình 1.7

Chợ dân sinh Mường Thanh.

13

Hình 1.8

Chợ dân sinh Mường Thanh.

13

Hình 1.9

Chợ dân sinh Mường Thanh.


13

Hình 1.10

Chợ dân sinh Mường Thanh.

13

Hình 1.11

Hiện trạng Cầu Mường Thanh.

14

Hình 1.12

Hiện trạng Cầu Mường Thanh.

14

Hình 1.13

Di tích lịch sử đầu Cầu Mường Thanh.

14


Hình 1.14

Di tích lịch sử đầu Cầu Mường Thanh.


14

Hình 1.15

Hiện trạng Cầu Thanh Bình.

15

Hình 1.16

Hiện trạng Cầu A1.

15

Hình 1.17

Hiện trạng đài phun nước.

16

Hình 1.18

Hiện trạng cây xanh trong công viên.

16

Hình 1.19

Ghế đá trong công viên.


16

Hình 1.20

Ghế đá trong công viên.

16

Hình 1.21

Dụng cụ thê dục trong công viên.

16

Hình 1.22

Đường dạo trong công viên.

16

Hình 1.23

Hiện trạng bãi bối trồng rau xanh.

17

Hình 1.24

Hiện trạng bãi bồi trồng cây ăn quả.


17

Hình 1.25

Hiện trạng đường dạo ven sông.

18

Hình 1.26

Hiện trạng bờ kè hai bên bờ sông.

19

Hình 1.27

Hiện trạng cỏ dại và rác trên bờ kè sông.

20

Hình 1.28

Hiện trạng lan can bên bờ sông.

21


Hình 1.29


Hiện trạng đèn trang trí bên phía bờ Đông.

22

Hình 1.30

Hình ảnh kiến trúc Thái trong khu vục nghiên cứu.

23

Hình 1.31

Hiện trạng đập ngăn nước sông Nậm Rốm.

24

Hình 1.32

Hiện trạng cây xanh.

26

Hình 2.1

Cảnh quan sông Nậm Rốm.

38

Hình 3.1


Đề xuất phân khu chức năng hai bên bờ sông.

64

Hình 3.2

Đề xuất một số mẫu chòi nghỉ.

67

Hình 3.3

Đề xuất mẫu lan can ven sông.

68

Hình 3.4

Đề xuất mẫu cỏ trên bờ kè.

69

Hình 3.5

Đề xuất mẫu ghế ngồi.

69

Hình 3.6


Đề xuất đèn trang trí tầm thấp.

70

Hình 3.7

Đề xuất đèn trang trí tầm cao.

70

Hình 3.8

Đề xuất một số mẫu thùng rác.

70

Hình 3.9

Đề xuất một số mẫu nhà vệ sinh công cộng.

71

Hình 3.10

Các dạng tổ chức khóm cây.

74


Hình 3.11


Đề xuất một số mẫu cây bụi.

75

Hình 3.12

Tham khảo cây thủy sinh ven sông.

76

Hình 3.13

Tham khảo trang trí mặt sông.

77

Hình 3.14

Đề xuất đường dạo ven sông.

78

Hình 3.15

Đề xuất giải pháp chiếu sáng cho cầu.

80

Hình 3.16


Tham khảo mẫu gạch lát vỉa hè.

81

Hình 3.17

Tham khảo mẫu lát đường dạo.

82

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Tên bảng, biểu

Số hiệu
bảng,
biểu.

Trang

Bảng 1

Số giờ nắng các tháng trong năm

36

Bảng 2

Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng năm 2012


36

(%)
Bảng 3

Lượng mưa trung bình hàng tháng năm 2012(mm)

36

Bảng 4

Chế độ gió

37


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Sông Nậm Rốm được hình thành từ lâu đời và gắn liền với cuộc sống
của người dân Điện Biên Phủ chính vì vậy sông chiếm một vị trí quan trọng
trong lịch sử hình thành và phát triển của thành phố. Sông gắn với những vấn
đề được dư luận xã hội và các cấp chính quyền quan tâm nhiều nhất được đề
cập chủ yếu ở 2 khía cạnh:
+ Chưa khai thác hiệu quả giá trị của đoạn sông trong tổ chức KTCQ
tạo ra hình ảnh đặc trưng cho một thành phố gắn với chiến thắng chiến dịch
Điện Biên Phủ, chưa khai thác tốt các dãi đất ven sông để tạo các không gian

mở và không gian công cộng .
+ Hiện nay, con sông chảy qua khu vực thành phố đã bị bồi lấp rất
nhiều, diện tích dòng chảy nhỏ, lưu lượng nước mùa khô là khá thấp, về mùa
mưa lại thường xảy ra hiện tượng lũ. Cần phải có giải pháp cải tạo, nạo vét và
kè cảnh quan hai bên sông để để đảm bảo thoát nước về mùa mưa lũ.
Theo quyết định số: 733/QĐ-UBND, ngày 05 tháng 8 năm 2011, phê
duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên
đến năm 2030 tầm nhìn 2050 quyết định đưa ra phương hướng cảnh quan bảo
vệ môi trường sinh thái vùng ven sông Nậm Rốm.Tuy nhiên vẫn chưa có
phương án rõ ràng về kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông cùng với việc triển
khai thực hiện quy hoạch không hiệu quả dẫn đến hiện trạng cảnh quan đo thị
ven sông là những mảng rời rạc, lộn xộn, không hiệu quả và đang ngyaf càng
xuống cấp, không đáp ứng được nhu cầu phục vụ người dân địa phương và
chưa tương xứng với tầm của thành phố mang địa danh chiến thắng Điện Biên
Phủ lừng lẫy thế giới năm xưa.


2

Bởi vậy, đề tài luận văn “ Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông
Nậm Rốm- Thành Phố Điện Biên Phủ” trong đó chọn đoạn từ cầu Thanh Bình
đến cầu A1 để nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
cao.
 Mục đích nghiên cứu.
a. Đánh giá thực trạng KTCQ đoạn sông Nậm Rốm chảy qua thành phố Điện
Biên Phủ.
b. Nghiên cứu một số đề xuất để tổ chức không gian KTCQ từ cầu Thanh
Bình tới cầu A1.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a. Đối tượng nghiên cứu.
Không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Nậm Rốm đoạn từ cầu
Thanh Bình đến cầu A1.
b. Phạm vi nghiên cứu.
+ Giới hạn dọc: Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Nậm Rốm đoạn từ cầu
Thanh Bình đến cầu A1
+ Giới hạn ngang: bao gồm không gian mặt nước, không gian tiếp giáp hai
bên bờ sông và lòng sông.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo cứu:
+ Khảo sát, thu thập số liệu hiện trạng (mặt bằng hiện trạng, khảo sát hiện
trạng, chụp ảnh, phỏng vấn, lấy số liệu không gian, mặt nước, môi trường,


3

thu thập các văn bản pháp lý, định hướng phát triển, lấy bản đồ quy hoạch, tài
liệu các dự án, quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai tại khu vực nghiên cứu).
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu có liên quan như các đồ án, sách
báo chuyên ngành, các dự án đã và đang triển khai về nghiên cứu tổ chức
cảnh quan kiến trúc ven sông để tìm hiểu cơ sở lý thuyết. Tìm hiểu các đô thị
đặc trưng về tính chất vùng miền, lịch sử phát triển trong nước và kinh
nghiệm các nước về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông.
- Phương pháp phân tích:
+ Phân tích, tổng hợp số liệu hiện trạng, đánh giá tổng hợp hiện trạng khu
vực nghiên cứu
+ Phân tích, học hỏi và rút kinh nghiệm trên cơ sở lý thuyết chuyên môn các
tài liệu thu thập để đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện của khu vực.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Bổ sung cơ sở lý luận về xây dựng cảnh quan hai bên sông nhằm phát
triển cảnh quan kiến trúc đô thị, đáp ứng nhu cầu của người dân.
+ Làm cơ sở tham khảo để triển khai các đồ án quy hoạch, thiết kế và
xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông Nậm Rốm đoạn từ cầu
Thanh Bình đến cầu A1.
- Ý nghĩa khoa học:
+ Vận dụng lý luận, kiến thức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên
sông để phục vụ cho phát triển đô thị mới.
+ Làm cơ sở nghiên cứu phát triển các đoạn sông khác trong đô thị.


4

+ Bổ sung cơ sở lý luận để tham khảo trong quá trình xét duyệt, thực
hiện khai thác kiến trúc cảnh quan hai bên sông có tính chất tương tự.
Một số khái niệm và thuật ngữ khoa học.
- Không gian trống.
Là không gian bên ngoài công trình, được giới hạn bởi mặt đứng của
các công trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất, bầu trời và các vật giới hạn
không gian khác như cây xanh, địa hình, mặt nước
- Kiến trúc cảnh quan.
Kiến trúc cảnh quan là giải pháp thẩm mỹ kiến trúc tổng thể không gian
trống, bao gồm:tác động thẩm mỹ của các không gian và mặt đứng các công
trình kiến trúc, mặt đất và các yếu tố trong không gian trống như cây xanh,
trang thiết bị kỹ thuật môi trường và kỹ thuật đô thị, kiến trúc nhỏ, kiến trúc
tạm thời, màu sắc, ánh sáng, tác phẩm nghệ thuật tạo hình…[8]
- Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông.
Kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông là giải pháp làm đẹp không gian
trống hai bên bờ sông.

- Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông.
Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông:
Tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông là tổ chức các yếu tố cấu
thành kiến trúc cảnh quan để tạo nên một bố cục cảnh quan đẹp cho hai bên
bờ sông. Các yếu tố tạo thành kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông là:
+ Kiến trúc lớn
+ Kiến trúc nhỏ
+ Cây xanh. Mặt nước
+ Địa hình, mặt đất
+ Thiết bị kỹ thuật môi trường đô thị.


5

+ Tác phẩm nghệ thuật tạo hình
+ Màu sắc và ánh sáng.
+ Không gian sinh họat cộng đồng.
- Không gian sinh họat cộng đồng.
Không gian sinh họat cộng đồng là không gian phục vụ chung cho nhu
cầu của nhiều người. Trong không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông,
không gian sinh họat cộng đồng là nơi mọi người có thể vừa sử dụng để nghỉ
ngơi,tham gia các họat động chung như thể dục thể thao, vui chơi các trò chơi
tập thể…


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


87
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Việc tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị nói chung và kiến trúc cảnh quan hai
bên bờ sông nói riêng có liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và nghệ
thuật, đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác của nhiều chuyên gia, như: Quy hoạch, kiến
trúc, kiến trúc phong cảnh, cây xanh, công viên....Trong đó người kiến trúc sư có
trách nhiệm điều phối chung.
Việc tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông phải đảm bảo các nguyên
tắc:
+ Phù hợp với giải pháp quy hoạch chung của đô thị về các phương diện
chức năng, tổ chức không gian, môi trường và cảnh quan.
+ Bảo vệ sức khỏe, bảo vệ vệ sinh, hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
+ Bảo vệ và tận dụng các tài nguyên thiên nhiên: cây xanh, mặt nước...
+ Tạo cảnh quan đẹp, văn minh hiện đại, phù hợp truyền thống thẩm mỹ và
văn hóa Việt Nam.
Một trong những điều kiện đảm bảo việc tổ chức kiến trúc cảnh quan hai bên
bờ sông có hiệu quả, chất lượng và bền vững là thu hút sự tham gia tự giác và tích
cực của cộng đồng trong toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện tổ chức kiến trúc
cảnh quan, nhất là trong giai đoạn quản lý, bảo dưỡng kiến trúc cảnh quan.
Kiến nghị
Cần quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng một đội ngũ kiến trúc
sư đủ mạnh về lượng và chất để làm thiết kế kiến trúc cảnh quan, đáp ứng yêu cầu

ngày càng cao đối với việc tổ chức cảnh quan đô thị nói chung và cảnh quan hai bên
bờ sông nói riêng.
Cần xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy cần thiết như: tiêu chuẩn,
quy phạm, quy trình kỹ thuật, quy chế quản lý... để làm cơ sở cho công tác thiết kế,


88
thi công, trang trí cũng như quản lý kiến trúc cảnh quan. Cần tạo cơ chế thích hợp
về tổ chức và phương pháp để đảm bảo tổ chức kiến trúc cảnh quan là một bộ phận
không thể thiếu trong quá trính làm quy hoạch và thiết kế kiến trúc khu ở và bảo
đảm việc thực hiện các giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan là một nhiệm vụ bắt
buộc trong quá trình thi công và hoàn thiện kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông.
Cần tạo cơ chế thích hợp về tổ chức và phương pháp để thu hút và tập hợp sự
tham gia của các ngành và các chuyên gia có liên quan cũng như sự tham gia của
cộng đồng trong toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên
bờ sông, từ khâu làm kế hoạch nghiên cứu thiết kế, thi công, trang trí đến quản lý
khai thác sử dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB
Xây dựng Hà Nội
2. Phạm Hùng Cường (2007), Phân tích và cảm nhận không gian đô
thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật
3. Dự án Quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng đoạn qua Hà Nội (dự
án hợp tác giữa thành phố Seoul - Hàn Quốc và UBNDTP Hà Nội
4. Nguyễn Từ Hiển (1981), Cây trồng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội
5. Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội
5. Nguyễn Đăng Mạnh Hoàng (2011), GIải pháp tổ chức không gian

kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Nhật Lệ Đồng Hới (Đoạn từ cửa biển đến
cầu Nhật Lệ 2), Luận văn thạc sĩ quy hoạch, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
6. Phạm Cao Hoàng (2007), Nghệ thuật sân vườn hiện đại, NXB Mỹ
thuật.
7. Hoàng Bích Lan (2009), Quy hoạch kiến trúc công viên đa chức
năng trong điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sĩ
8. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội
12. Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn và công viên, NXB Xây dựng Hà
Nội
9. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái
Hoàng dịch) NXB Xây dựng, Hà Nội
10. Ngô Huy Huỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị,
NXB Văn hóa thông tin
11. Trịnh Thị Minh Thảo (2010), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan hai bên bờ sông Nhuệ đoạn từ cầu Hà Đông đến trường PTTH Nguyễn
Huệ, luận văn thạc sĩ quy hoạch trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
12. Ngô Thế Thi (2007), Tổ chức không gian trống trong các đô thị,


Tạp chí kiến trúc Việt Nam
13. Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997) Tổ chức và quản lý môi trường
cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội
14. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2000), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa
học và Kỹ thuật
15. Lê thị Minh Tiến (2009), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
hai bên bờ sông Tô lịch đoạn từ Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở, luận văn thạc sĩ
kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
16. Đàm Thu Trang (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các khu
ở của Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, luận án tiến


17. Hải Trần, Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số
13/2005
II. Tiếng Anh
1. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston-Jersey city-Los Angeles
2. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space-Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York



×