Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông kỳ cùng đoạn qua trung tâm thành phố lạng sơn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.94 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI VŨ TRUNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN QUA TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI VŨ TRUNG
KHÓA: 2015 - 2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN QUA TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị


Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TUẤN ANH

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa sau đại học, Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn, Viện Quy hoạch đô thị
và nông thôn Quốc gia - Bộ Xây dựng và các đơn vị khác đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên
cứu này.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự góp ý chân thành, ý nghĩa của các thầy, cô
giáo trong Tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn thạc sĩ.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa
học: TS. Nguyễn Tuấn Anh.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình trong quá
trình tôi thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn


Bùi Vũ Trung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Bùi Vũ Trung


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Bảng cơ cấu sử dụng đất hiện trạng

Bảng 2.1

Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng
công cộng



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Bản đồ khu vực nội thị thành phố Lạng Sơn

Hình 1.2

Hoạt động giao thương buôn bán vùng biên

Hình 1.3

Hoạt động văn hóa - du lịch tại thành phố Lạng Sơn

Hình 1.4

Nguồn gốc của sông Kỳ Cùng

Hình 1.5

Vị trí các cây cầu qua sông Kỳ Cùng

Hình 1.6

Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Hình 1.7


Ranh giới khu vực nghiên cứu

Hình 1.8

Toàn cảnh đoạn sông Kỳ Cùng qua trung tâm thành Phố
Lạng Sơn

Hình 1.9

Lễ hội thả đèn hoa đăng trên sông Kỳ Cùng

Hình 1.10

Chợ bờ sông

Hình 1.11

Chợ Đông Kinh

Hình 1.12

UBND tỉnh lạng sơn

Hình 1.13

Bảo tàng tỉnh lạng sơn

Hình 1.14


Cầu Kỳ Cùng

Hình 1.15

Chùa Thành

Hình 1.16

Đền Kỳ Cùng

Hình 1.17

Mối quan hệ của sông Kỳ Cùng với các khu vực quan
trọng tại thành phố Lạng Sơn

Hình 1.18

Bản đồ quy hoạch chung thành phố Lạng Sơn

Hình 1.19

Thực trạng sử dụng đất ven sông Kỳ Cùng đoạn qua
trung tâm thành phố Lạng Sơn

Hình 1.20

Đường Hùng Vương

Hình 1.21


Đường Nguyễn Du

Hình 1.22

Tuyến đi bộ công viên bờ sông

Hình 1.23

Bãi đỗ xe chợ bờ sông


Hình 1.24

Đoạn kè chưa được đầu tư đồng bộ

Hình 1.25

Thực trạng hệ thống kè ven sông Kỳ Cùng

Hình 1.26

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng phía
tây cầu Kỳ Cùng

Hình 1.27

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng phía
đông cầu Kỳ Cùng

Hình 1.28


Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
đối diện chùa Thành

Hình 1.29

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
đối diện UBND tỉnh Lạng Sơn

Hình 1.30

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
cầu Đông Kinh

Hình 1.31

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
đối diện đền Cô Bé Thượng Ngàn

Hình 1.32

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
trường cao đẳng kinh tế

Hình 1.33

Hiện trạng kiến trúc cảnh quan ven sông Kỳ Cùng đoạn
từ Đền Mẫu Thoải Cửa Đông đến cầu 17-10

Hình 1.34


Hiện trạng kiến trúc cảnh quan đoạn cầu 17-10

Hình 1.35

Hiện trạng công viên và cây xanh ven sông Kỳ Cùng

Hình 1.36

Hiện trạng trang thiết bị đô thị

Hình 1.37

Hiện trạng diện lát nền

Hình 2.1

Những yếu tố tạo hình ảnh theo Kenvin Lynch

Hình 2.2

Ví dụ về Hướng - Tuyến

Hình 2.3

Ví dụ về Khu vực

Hình 2.4

Ví dụ về Cạnh biên


Hình 2.5

Ví dụ về Nút

Hình 2.6

Cảnh quan ven sông Cheong-Gye-Cheon tại thủ đô
Seoul

Hình 2.7

Cảnh quan hai bờ sông Thames chảy qua thủ đô London


Hình 2.8

Cảnh quan sông Seines thủ đô Paris

Hình 2.9

Cảnh quan hai bên bờ sông Singapore

Hình 2.10

Cảnh quan sông Hàn thành phố Đà Nẵng

Hình 2.11

Cảnh quan thơ mộng hai bờ sông Hương thành phố Huế


Hình 3.1

Bản đồ phân vùng cảnh quan

Hình 3.2

Bản đồ tổ chức trục cảnh quan

Hình 3.3

Bản đồ tổ chức điểm nhìn quan trọng

Hình 3.4

Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức thương mại - dịch
vụ ven sông.

Hình 3.5

Phối cảnh tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công
viên.

Hình 3.6

Phối cảnh tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công
viên và quảng trường.

Hình 3.7


Giải pháp tổ chức công trình công cộng trong công viên.

Hình 3.8

Hình ảnh minh họa Đề xuất chòi nghỉ chân trong khu
công viên cây xanh.

Hình 3.9

Đề xuất tác phẩm nghệ thuật trang trí trong khu công
viên cây xanh và trên các đường dạo

Hình 3.10

Phối cảnh minh họa điểm nhấn quảng trường.

Hình 3.11

Mặt bằng tổ chức không gian quảng trường và khu công
viên.

Hình 3.12

Phối cảnh minh họa không gian đường dạo ven sông.

Hình 3.13

Đề xuất vật liệu và hình thức diện lát nền cho đường dạo
trong công viên


Hình 3.14

Bản đồ đề xuất giải pháp tổ chức cây xanh.

Hình 3.15

Phối cảnh minh họa giải pháp trồng cây tạo điểm nhấn
kết nối công viên với đường dạo.

Hình 3.16

Hình ảnh minh họa hình thức đèn chiếu sáng, trang trí
quảng trường và các nút giao thông chính


Hình 3.17

Hình ảnh minh họa hình thức các mẫu đèn trang trí
công viên

Hình 3.18

Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức ghế nghỉ công viên

Hình 3.19

Hình ảnh minh họa hình thức mẫu lan can bờ sông

Hình 3.20


Hình ảnh minh họa mẫu thùng rác

Hình 3.21

Hình ảnh minh họa mẫu nhà vệ sinh công cộng

Hình 3.22

Hình ảnh minh họa đề xuất giải pháp kè sông

Hình 3.23

Hình ảnh minh họa đề xuất hình thức bể nước trang trí

Hình 3.24

Mặt cắt A - A.

Hình 3.25

Mặt cắt C - C.

Hình 3.26

Mặt cắt B - B.

Hình 3.27

Hình ảnh minh họa giải pháp chiếu sáng giao thông và
công trình


Hình 3.28

Hình ảnh minh họa giải pháp lựa chọn gạch lát vỉa hè

Hình 3.29

Hình ảnh minh họa giải pháp tổ chức ghế ngồi nghỉ trên
đường phố

Hình 3.30

Hình ảnh minh họa mẫu trang trí hạ tầng kỹ thuật


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 1
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 2
Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 2
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ............................................................. 3
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn ........................................... 3
Cấu trúc luận văn.............................................................................................. 4

NỘI DUNG...................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN QUA TRUNG TÂM THÀNH PHỐ LẠNG SƠN.5
1.1. Khái quát về thành phố Lạng Sơn và sông Kỳ Cùng .......................... 5
1.1.1. Khái quát về thành phố Lạng Sơn .......................................................... 5
1.1.2. Khái quát về lịch sử và đặc điểm của sông Kỳ Cùng ............................ 8
1.1.3. Vị trí ranh giới khu vực nghiên cứu ..................................................... 10
1.1.4. Giá trị của sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn .. 11


1.1.5. Mối quan hệ của đoạn sông Kỳ Cùng với các khu vực quan trọng trong
trung tâm thành phố Lạng Sơn ...................................................................... 13
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng đoạn qua
trung tâm thành phố Lạng Sơn .................................................................. 16
1.2.1. Thực trạng quy hoạch xây dựng của thành phố Lạng Sơn .................. 16
1.2.2. Thực trạng sử dụng đất ven sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành
phố Lạng Sơn ................................................................................................. 17
1.2.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm
thành phố Lạng Sơn ................................................................................. ......23
1.3. Các dự án liên quan...............................................................................32
1.4. Các vấn đề cần giải quyết......................................................................32
1.4.1. Đánh giá tổng hợp ................................................................................ 32
1.4.2. Các vấn đề cần giải quyết .................................................................... 33
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN QUA TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ LẠNG
SƠN................................................................................................................35
2.1. Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 35
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật ......................................................... 35
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm .................................................. 37

2.1.3. Các văn bản đã phê duyệt .................................................................... 39
2.2. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 39
2.2.1 Các lý luận về kiến trúc cảnh quan ....................................................... 39
2.2.2. Các lý luận về thiết kế đô thị................................................................ 49


2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn .............. 54
2.3.1 Yếu tố tự nhiên ..................................................................................... 54
2.3.2 Yếu tố kinh tế xã hội ............................................................................. 58
2.3.3. Yếu tố lịch sử và văn hóa - xã hội........................................................ 59
2.4. Bài học kinh nghiệm.............................................................................. 60
2.4.1. Trên thế giới ......................................................................................... 60
2.4.2. Tại Việt Nam ........................................................................................ 66
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN SÔNG KỲ CÙNG ĐOẠN QUA TRUNG TÂM THÀNH PHỐ LẠNG
SƠN ................................................................................................................ 69
3.1. Quan điểm và mục tiêu ......................................................................... 69
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................ 69
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................ 70
3.2. Nguyên tắc ............................................................................................. 70
3.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể............ 71
3.3.1. Giải pháp phân vùng cảnh quan ........................................................... 71
3.3.2. Giải pháp tổ chức trục cảnh quan......................................................... 74
3.3.3. Giải pháp tổ chức điểm nhìn quan trọng .............................................. 78
3.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan từng vùng ........ 80
3.4.1. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( I ) - thương
mại, dịch vụ .................................................................................................... 80
3.4.2. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( II ) - công
viên cây xanh.................................................................................................. 81



3.4.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng ( III ) - mặt
nước ................................................................................................................ 98
3.4.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan vùng (IV) và ( V ) Khu vực hành chính và khu dân cư.............................................................. 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 107
1. Kết luận ................................................................................................... 107
2. Kiến nghị ................................................................................................. 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trên thế giới và tại Việt Nam có rất nhiều đô thị phát triển bên các
dòng sông lớn. Sông góp phần tạo cảnh quan, xây dựng nên bản sắc riêng cho
đô thị. Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn là một trong những trục
cảnh quan đô thị hết sức quan trọng, có chức năng phát triển về kinh tế - văn
hóa - du lịch hứa hẹn mang lại hình ảnh cũng như diện mạo đô thị đối với sự
phát triển của thành phố Lạng Sơn cần được quan tâm và đầu tư.
Hiện tại việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng
đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn chưa được quan tâm đúng mực và
còn xuất hiện nhiều bất cập. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu "Tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng
Sơn" là hết sức cần thiết, có tính thực tiễn. Đặc biệt, nội dung nghiên cứu là
cơ sở để khớp nối tốt các dự án sẽ tạo được sự thống nhất và hài hòa cảnh
quan đô thị sau khi xây dựng.

Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ
Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn nhằm góp phần định hướng
cho việc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan, tạo dựng hình ảnh mỹ quan
đô thị, cải thiện chất lượng môi trường sống và phát triển bản sắc văn hóa
riêng của địa phương.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng
đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn.


2

- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là hai bên bờ sông Kỳ Cùng
đoạn từ cầu Kỳ Cùng đến cầu 17-10 có chiều dài 2,6km, chiều rộng 0,37km
và diện tích 98ha.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Khảo sát điều tra số liệu hiện trạng
(chụp ảnh, phỏng vấn, lấy số liệu, thu thập các văn bản pháp lý, định hướng
phát triển, tài liệu các dự án, quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai tại khu vực
nghiên cứu). Tìm hiểu các tài liệu có liên quan như các đồ án, các bài báo
khoa học, các dự án đã và đang triển khai về nghiên cứu thiết kế đô thị ven
sông.
- Phương pháp phân tích: Phân tích, tổng hợp số liệu hiện trạng, đánh
giá tổng hợp hiện trạng khu vực nghiên cứu. Phân tích, học hỏi và rút kinh
nghiệm trên cơ sở lý thuyết các tài liệu thu thập để đưa ra các giải pháp phù
hợp với điều kiện của khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia – những người có chuyên
môn trong các lĩnh vực thiết kế đô thị và tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan.

- Phương pháp so sánh đối chiếu với các quy chuẩn quy phạm, lý
thuyết cơ sở về thiết kế, tham khảo những bài học kinh nghiệm nước ngoài
nước từ đó đề xuất giải pháp.
Nội dung nghiên cứu
Thu thập các thành quả đã nghiên cứu và các tài liệu, các kết quả công
bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn.
Phân tích, đánh giá kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng đoạn qua trung
tâm thành phố Lạng Sơn, hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật...


3

Điều tra đánh giá hiện trạng hai bên bờ sông, khảo sát phân tích đặc
điểm xây dựng đô thị trong khu vực. Phân tích các mối liên kết không gian,
cảnh quan. Phân tích cấu trúc không gian, chiều cao, bố cục công trình hai
bên bờ sông.
Xác định vai trò và những giá trị của sông Kỳ Cùng đối với Thành phố
Lạng Sơn.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:
+ Nghiên cứu lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ven sông.
+ Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn ứng dụng cho việc nghiên cứu
không gian kiến trúc cảnh quan ven sông.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề xuất giải pháp cụ thể tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông
Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn.
+ Góp phần cải tạo đô thị, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân trong khu vực.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn:
Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,

cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
[15]
Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian
cảnh quan của toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên,
công trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị. [13]
Cảnh quan nhân tạo: bao gồm các thành phần của cảnh quan thiên nhiên
và các yêu tố mới do con người tạo ra, được hình thành do hệ quả của quá
trình tác động của con người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên. [13]


4

Cảnh quan thiên nhiên: là cảnh quan được tạo thành trong tiến trình phát
triển tự nhiên của môi trường thiên nhiên và không do con người tạo ra. Cảnh
quan thiên nhiên do 5 yếu tố hợp thành: địa hình, nước, thực vật, động vật và
không trung. Các yếu tố này nằm trong quá trình phát sinh và phát triển liên tiếp
tác động lẫn nhau trong một cơ chế thống nhất hoàn chỉnh của trái đất. [13]
Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ
thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh, biển báo và tiện nghi đô
thị.... [13]
Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không gian
vật thể của các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao thông, biển
báo và tiện nghi đô thị....[13]
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, tài liệu tham
khảo, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm 3 chương:
Chương 1. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng
đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn.
Chương 2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan sông Kỳ Cùng đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn.

Chương 3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan sông Kỳ Cùng
đoạn qua trung tâm thành phố Lạng Sơn.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Luận văn đã khát quát được tình hình tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan hai bên bờ sông Kỳ Cùng – TP Lạng Sơn, đánh giá được tình hình
khách quan và chủ quan của đời sống cũng như hình thái kiến trúc nơi đây.
Phân tích những cơ sở khoa học, thực tiễn cho việc tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan hai bên bờ sông Kỳ Cùng, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa lịch sử, các nguồn động lực chính... Đồng thời tổng kết được các nguyên
tắc chung về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, quy luật bố cục cảnh
quan, các nguyên tắc tổ chức những các yếu tố cảnh quan nhằm làm phong
phú thêm phương án tổ chức cảnh quan cho hai bờ sông.
Ngoài ra luận văn còn khái quát tình hình tổ chức cảnh quan ven sông

của các đô thị tại Việt Nam cũng như trên thế giới để có cái nhìn mang tính
chiều sâu, áp dụng rộng rãi cho cho kiến trúc cảnh quan nói chung.
Tổng hợp nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó đề xuất các nguyên tắc chung,
các giải pháp tổ chức cảnh quan có thể áp dụng cho khu vực nghiên cứu.
2. Kiến nghị
Các nhà lãnh đạo địa phương cần có biện pháp cụ thể để phát triển
không gian kiến trúc cảnh quan ven hai bên bờ sông Kỳ Cùng trở thành trục
không gian kiến trúc cảnh quan trung tâm của thành phố. Là điểm nhấn tiêu
biểu cho không gian kiến trúc cảnh quan ven hai bờ sông.
Cần xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy cần thiết như: tiêu
chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật, quy chế quản lý... để làm cơ sở cho công
tác thiết kế, thi công, trang trí cũng như quản lý kiến trúc cảnh quan.


108

Cần tạo cơ chế thích hợp về tổ chức và phương pháp để thu hút và tập
hợp sự tham gia của các ngành và các chuyên gia có liên quan cũng như sự
tham gia của cộng đồng trong toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý kiến trúc
cảnh quan hai tuyến đường, từ khâu làm kế hoạch nghiên cứu thiết kế, thi
công, trang trí đến quản lý khai thác sử dụng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thế Bá (1999), Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (phần Quy hoạch xây
dựng), QCXDVN 01:2008/BXD.

3. Nguyễn Việt Châu (2004), Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh quan
đường phố, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004).
4. Chính phủ (2007), Nghị định 29/2007/NĐ-CP, ngày 27/02/2007 về quản lý
kiến trúc đô thị.
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan đô thị.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về quản lý
cây xanh đô thị.
7. Trần Trọng Hanh (2003), Luật và Chính sách Quản lý xây dựng đô thị, Tài
liệu giảng dạy, Hà Nội.
8. Lưu Trọng Hải (2006), Từ những góc nhìn về kiến trúc cảnh quan đô thị,
NXB Văn nghệ.
9. Ngô Trung Hải (2013), Thiết kế đô thị trong quy hoạch xây dựng đô thị
Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
10. Nguyễn Xuân Hinh (2009), Thiết kế đô thị, Tài liệu giảng dạy trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.
11. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


12. Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, Tài liệu giảng dạy cao
học trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
13. Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà nội.
14. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng
dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
15. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng
6 năm 2009, Hà Nội.
16. Lương Tú Quyên, Phân tích đô thị, Tài liệu giảng dạy trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
17. Ngô Huy Quỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn

hóa thông tin.
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2012), Bản đồ khu vực nội thị thành phố
Lạng Sơn tỷ lệ 1:6500, Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Lạng Sơn đến năm 2025, Viện kiến trúc, quy hoạch và nông
thôn.
20. Đàm Thu Trang (2006), Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu ở, NXB Xây
dựng.
21. Nguyễn Thanh Thủy (1992), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học kỹ
thuật.
22. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh
quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
TIẾNG ANH
23. Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD.


24. Kevin Lynch (1960), Image of city, The MIT Press, Boston - Jersey City
- Los Angeles.
25. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
26. Richard Hedman, Andrew Jaszewsky (1984), Fundamental of Urban
Design, Planners Press, American Planning Association.Washington.
WEBSITE
27. />28. />29. />30. />31. />32. />33. />34. />35. />36. />37. />38. />


×