Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 10: Hình hộp chữ nhật hình lập phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.05 KB, 3 trang )

Toán 5 – chương 3

Bài 104
Tiết

:
:

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
104
Tuần :
21
Ngày dạy :

I . MỤC TIÊU
Giúp HS:

Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và
hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Một số vật chất có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Một số hộp bằng bìa có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương có thể
khai triển được.


Hình vẽ các hình khai triển (như SGK) được phóng to ra tờ bìa khổ A 0 hoặc
bảng phụ.

Bộ đồ dùng Toán 5.
III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2.1. Giới thiệu hình hộp chữ nhật và một số đặc điểm của nó
+ GV giới thiệu các mô hình trựïc quan + HS thảo luận nhóm 6 (hoặc 8) để tìm
về hình hộp chữ nhật (bao diêm, viên hiểu về đặc điểm của các yếâu tố của
gạch, mô hình về hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật:
trong bộ đồ dùng Toán 5) để HS quan
sát. GV thông qua đó giới thiệu bài, vẽ
lên bảng một hình hộp chữ nhật.
- Mỗi nhóm được phát một hộp bằng bìa
có dạng hình hộp chữ nhật có thể triển
khai được.
- GV nêu yêu cầu tìm hiểu về hình hộp
chữ nhật: có bao nhiêu mặt? các mặt có
đặc điểm như thế nào?...
+ GV treo bảng phụ có hình vẽ các hình
khai triển, GV phát vấn để HS đưa ra


Toán 5 – chương 3
các nhận xét về hình hộp chữ nhật (như
SGK) hoặc có thể gọi vài HS lên chỉ
hình vẽ trên bảng và nói về đặc điểm

của hình hộp chữ nhật mà các em vừa
tìm hiểu được.
2.2. Giới thiệu hình lập phương và một số đặc điểm của nó
+ Hình lập phương được giới thiệu
tương tự nhưng có thể cho HS đo dộ dài
các cạnh để nêu đặc điểm các mặt của
hình lập phương.
2.3. Thực hành
Bài 1: Học sinh làm miệng, cặp đôi;
một HS hỏi, một HS trả lời.
Bài 2: GV vẽ hình như bài tập 2 SGK
trên bảng.
a. HS làm vào bảng con. Kết quả là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b. GV (hoặc gọi một HS) ghi kích thước + HS làm bài vào vở, một HS làm trên
(chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của bảng lớn để tiện chữa bài.
hình hộp chữ nhật đã cho lên hình vẽ ở
trên bảng để HS dễ dàng nhận biết được
hướng giải.
Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi, quan sát
nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật,
hình lập phương trong các hình đã cho.
+ Khi chữa bài, GV nên cho HS giải
thích kết quả bằng câu hỏi “Vì sao…?”
+ Tùy đối tượng HS có thể: GV có thể
giới thiệu một cách trực tiếp đặc điểm
của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và
hình lập phương trên hình vẽ khai triển

như SGK.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................


Toán 5 – chương 3
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×