Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của người chăm ở phường 17, quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.37 KB, 109 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ VĂN BỮU

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KẾ CỦA
NGƢỜI CHĂM Ở PHƢỜNG 17, QUẬN PHÚ NHUẬN,
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ VĂN BỮU

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI CHĂM Ở
PHƢỜNG 17, QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HỒ CHÍ MINH

Ngành: Xã hội học
Mã số: 8.31.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÃ HỘI HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÚ VĂN HẲN

HÀ NỘI, năm 2018




LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu: "Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của
người Chăm ở phường 17, quận Phú nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh"
đƣợc hoàn thành với sự nỗ lực, tìm tòi, sáng tạo và cố gắng của bản thân.
Trƣớc tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc
Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã hội Việt Nam - Học viện Khoa Học Xã Hội đã
tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong quá trình theo học ở đây.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến thầy
hƣớng dẫn khoa học, Tiến sĩ Phú Văn Hẳn - Phó Viện trƣởng Viện Khoa học
xã hội vùng Nam Bộ đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian góp ý và tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi chân thành cảm ơn đến qúi Thầy, Cô Khoa Xã hội học
đã trang bị những kiến thức hữu ích, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để tôi
áp dụng vào luận văn cũng nhƣ thực tiễn trong giải quyết công việc.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn đến qúi cơ quan: UBND Quận Phú
Nhuận, UBND Phƣờng 17 và cùng toàn thể ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu
đã tạo mọi điều kiện trong, cung cấp thông tin, số liệu giúp tôi thực hiện tốt
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và chia sẽ công việc với tôi
trong suốt thời gian qua để tôi có thời gian đi học và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả

Ngô Văn Bữu


năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các số liệu, kết quả này
đảm bảo tính trung thực. Thông tin từ điều tra thực tế tại địa bàn Phƣờng 17,
Quận Phú Nhuận và số liệu tham khảo từ những kết quả nghiên cứu khác đều
có trích dẫn rõ ràng.
Tôi cam đoan Luận văn này hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Ngô Văn Bữu


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
T
T

Nơi công bố


Tên công trình
(bài báo, công trình...)

Là tác giả

N

(tên tạp chí đã đăng công trình)

Việc làm của thanh niên dân tộc
thiểu số tại TP. Hồ Chí Minh và Thƣ ký
tầm nhìn
1 đến năm 2020 – Trƣờng
hợp ngƣời Hoa, ngƣời Chăm và đề tài
ngƣời Khmer.

Sở Khoa học và Công nghệ TP.
Hồ Chí Minh.

Văn hóa và sinh kế của ngƣời
Chăm2ở Tây Nam Bộ trong phát Tác giả
triển bền vững

NXB Khoa học Xã hội

Hà Nội, ngày

tháng


Năm
công bố

2
2016

2
2018

năm 2018

Tác giả

Ngô Văn Bữu


MỤC LỤC
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN......................... 16
1. Một số khái niệm cơ bản........................................................... 16
2. Hƣớng tiếp cận các lý thuyết trong nghiên cứu ........................ 21
3. Các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu ................................ 24
4. Giả thuyết nghiên cứu……………………………………….27
5. Khung phân tích………………………………………………27
CHƢƠNG 2: NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂN KINH TẾ-VĂN HÓAXÃ HỘI CỦA NGƢỜI CHĂM…………………………………28
1. Quá trình hình thành cộng đồng ngƣời Chăm ở Thành phố Hồ

Chí Minh ……………………………………………………….28
2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế - xã hội, văn hóa và tôn giáo…31
3. Cộng đồng ngƣời Chăm ở Phƣờng 17, Quận Phú Nhuận……37
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC………….43
1. Đặc điểm về mẫu điều tra ....................................................... 433
2. Mức sống hiện nay so với 8 năm trƣớc tại địa bàn nghiên cứu
..................................................................................................................... 466
3. Đặc điểm sinh kế và các nhân tố ảnh hƣởng ........................ 4847
4. Các nguồn lực và sự ảnh hƣởng đến sinh kế .......................... 522
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................. 733
1. Kết luận ................................................................................... 733
2. Khuyến nghị.............................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................. 843


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT
- BCH
- BHYT
- CLB
- CT-XH
- Đoàn TN
- Hội CCB
- Hội CTĐ
- Hội LHPN
- Hội LHTN
- MTTQ
- NGTK
- NGTKVN
- NVQS

- Nxb
- QĐNDVN
- SX
- SXKD
- TCTKVN
- TP.HCM
- TTGTVL
- UBND
- XĐGN
- XH
- XHH
- YESRCENTER
-U

- BCHQS
- BMTTQVN

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
Ban Chấp hành
Bảo hiểm Y tế
Câu lạc bộ
Chính trị - Xã hội
Đoàn Thanh niên
Hội Cựu chiến binh
Hội Chữ thập đỏ
Hội Liên hiệp Phụ nữ
Hội Liên hiệp Thanh niên
Mặt trận tổ quốc
Niên giám thống kê
Niên giám thống kê Việt Nam

Nghĩa vụ quân sự
Nhà xuất bản
Quận đội Nhân dân Việt Nam
Sản xuất
Sản xuất kinh doanh
Tổng cục thống kê Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm giới thiệu việc làm
Ủy ban Nhân dân
Xóa đói giảm nghèo
Xã hội
Xã hội học
Trung tâm Hƣớng nghiệp, Dạy nghề và
Giới thiệu việc làm Thanh niên
Bộ chỉ huy quân sự
Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các khu vực cƣ trú của ngƣời Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2: Dân số ngƣời Chăm Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 2009
Bảng 3: Trình độ học vấn chia theo giới tính
Bảng 4: Nhóm tuổi của các thành viên trong hộ chia theo giới tính
Bảng 5: Sự thay đổi mức sống của hộ hiện nay so với 8 năm trƣớc
Bảng 6: Đánh giá mức sống hiện nay của hộ
Bảng 7: Đặc điểm sinh kế của các thành viên hộ gia đình hiện nay
Bảng 8: Trình độ học vấn và tình trạng đi học của các thành viên trong hộ gia
đình
Bảng 9: Nhóm nghề thạo nhất và nhóm nghề đang làm hiện nay
Bảng 10: Tình trạng sức khoẻ, hành vi sức khoẻ và BHYT của các thành viên

hiện nay
Bảng 11: Mức độ tuân thủ chế độ hành lễ tôn giáo và những ảnh hƣởng của
chúng đối với việc làm, học hành của các thành viên trong gia đình
Bảng 12: Những sự giúp đỡ của chính quyền trong 12 tháng qua
Bảng 13: Đánh giá về sự thay đổi một số dịch vụ công cộng và phúc lợi XH tại
cộng đồng hiện nay so với 8 năm trƣớc
Bảng 14: Loại nhà của hộ gia đình 8 năm trƣớc và hiện nay
Bảng 15: Các tiện nghi vật chất của hộ gia đình ngƣời Chăm hiện nay


DANH MỤC BIỂU
Biểu 1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % nam nữ của ngƣời Chăm phƣờng 17
Biểu 2: Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn chia theo tỉ lệ % các cấp học
Biểu 3: Biểu đồ thể hiện loại nhà của hộ gia dình chia theo tỉ lệ %


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Ông Châu Văn Hai – Phó Trƣởng Ban Dân tộc Thành phố trao quà cho
Ban quản trị Tiểu Thánh đƣờng Hồi giáo phƣờng 17
Hình 2: Tặng quà nhân tháng chay Ramadan 2015, cho đồng bào dân tộc Chăm
trên địa bàn quận Phú Nhuận
Hình 3: Thăm, tặng quà cho đồng bào dân tộc Chăm nhân dịp Tết Bính Thân
năm 2016 (29/01/2016)
Hình 4: Lễ trao nhà tình thƣơng cho ông Mohamath Jacob, số 111/19 Huỳnh
Văn Bánh, phƣờng 17, quận Phú Nhuận ngày 24/09/2016
Hình 5: Tặng nhà tình thƣơng ngƣời Chăm cho ông Ysa ngày 12/11, tại số nhà
111/23 Huỳnh Văn Bánh, phƣờng 17, quận Phú Nhuận
Hình 6. Nhân tháng Ramadan, sáng ngày 23/5/2017, Ban Dân tộc thành phố
cùng với Quận ủy – Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân -Ủy ban Mặt trận
Tổ quốc Việt nam quận và Ủy ban nhân dân phƣờng 15, 17 đã đến thăm hỏi,

tặng quà cho Ban Quản trị Thánh đƣờng và Tiểu thánh cho 78 hộ gia đình
đồng bào ngƣời Chăm có hoàn cảnh khó khăn
Hình 7: Trao quà cho đồng bào dân tộc Chăm phƣờng 17 nhân dịp tết cổ
truyền mậu tuất năm 2018 (06/02/2018)
Hình 8: Nhân kỷ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (20/11/198220/11/2017). Chiều ngày 17/11/2017, Văn phòng Hội đồng nhân và Ủy ban
nhân dân quận cùng đại diện Phòng Giáo dục và Đào tạo quận đã đến thăm
hỏi, chúc mừng và tặng quà cho 06 Giáo viên ngƣời dân tộc.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Chỉ thị 06/2004/CT-TTg ngày 18/02/2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ và Thông báo số 396/TB-VPCP ngày 09/12/ 2015 về Kết luận của
đồng chí Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số
06/2004/CT-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh và phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự đối với đồng bào Chăm trong
tình hình mới.
Trong những năm gần đây, vấn đề sinh kế là mối quan tâm của nhiều
quốc gia đang phát triểu cũng nhƣ các nƣớc phát triển. Chủ đề này thu hút sự
quan tâm nghiên cứu, thảo luận của giới khoa học, những cơ quan và ngƣời
làm chính sách. Sinh kế hay còn gọi tập quán mƣu sinh của con ngƣời, khi nó
biến đổi, buộc lối sống, văn hóa của dân tộc đó cũng nhƣ các công đồng dân
tộc khác biến đổi theo. Vì vậy, tác giả quyết định chọn Phƣờng 17, Quận Phú
Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh làm địa bàn nghiên cứu.
Hiện nay, Phƣờng 17 có 136 hộ ngƣời Chăm với 796 nhân khẩu,
trong đó nam chiếm số đông với 419 ngƣời, nữ 377 ngƣời chiếm 7,63% dân số
của phƣờng. Ngƣời Chăm là một cộng đồng thiểu số có những tính chất đặc
thù về văn hoá truyền thống và tôn giáo. Cộng đồng dân tộc Chăm ở đây theo
tín ngƣỡng Islam. Các lễ nghi tôn giáo vẫn còn chi phối rất lớn đến đời sống
tinh thần, sinh hoạt văn hóa xã hội trong cộng đồng dân tộc Chăm, và phần lớn

các hoạt động trong đời sống của mỗi thành viên. Mô hình cƣ trú và hoạt động
sinh kế chịu ảnh hƣởng đậm nét của các yếu tố văn hoá và tôn giáo.
Ngƣời Chăm là một cộng đồng thiểu số có những tính chất đặc thù
về văn hoá truyền thống và tôn giáo. Cộng đồng dân tộc Chăm ở đây theo tín
ngƣỡng Islam, lấy kinh Qur’an làm nền tảng giáo lý tối cao. Lễ nghi tôn giáo
vẫn còn chi phối rất lớn đến đời sống tinh thần, sinh hoạt văn hóa xã hội trong
1


cộng đồng dân tộc Chăm, phần lớn các hoạt động trong đời sống của mỗi thành
viên. Mô hình cƣ trú và hoạt động sinh kế chịu ảnh hƣởng đậm nét của các yếu
tố văn hoá và tôn giáo trên. Về mặt bằng dân trí và đời sống kinh tế của cộng
đồng ngƣời Chăm vẫn còn tƣơng đối thấp so với đồng bào Kinh. Số ít là tri
thức làm những công việc tốt có thu nhập cao, còn đa số ngƣời Chăm sống
bằng các nghề lao động phổ thông nhƣ buôn bán, dệt vải thổ cẩm, phụ hồ, chạy
xe ôm, bán hàng ăn theo khẩu vị của dân tộc và rất nhiều công việc khác mà
chủ yếu trong khu vực phi chính thức, rất ít ngƣời làm việc trong khu vực
chính thức nói chung, và khu vực nhà nƣớc nói riêng.
Là một cộng đồng khá khép kín, mối quan hệ giữa ngƣời Chăm
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và ngƣời Chăm ở Phƣờng 17 Quận Phú
Nhuận nói riêng, mạng lƣới xã hội này và sự trợ giúp đáng kể về vật chất của
cộng đồng Islam thế giới có những ảnh hƣởng trên nhiều lĩnh vực trong đời
sống đối với ngƣời Chăm.
Các chính sách của Trung ƣơng, Tỉnh-Thành phố, Quận-Huyện, và
Phƣờng-Xã đối với cộng đồng ngƣời Chăm từ khi đổi mới đến nay đã cải thiện
đáng kể về điều kiện cƣ trú, hoạt động sinh kế, giáo dục, y tế, xoá đói giảm
nghèo và các chế độ hổ trợ khác.
Bên cạnh một số cải thiện về điều kiện vật chất và sinh kế ban đầu có
tính ngắn hạn, mức độ cải thiện đời sống cao nhƣng tính dài hạn vẫn còn là
thách thức phía trƣớc, các chiến lƣợc sinh kế truyền thống của ngƣời Chăm vẫn

tồn tại một cách dai dẳng, mức độ thâm nhập vào khu vực kinh tế chính thức
vẫn chƣa có nhiều chuyển biến, trình độ học vấn của thế hệ trẻ ngƣời Chăm
vẫn còn thấp hơn đáng kể so với mặt bằng chung trong môi trƣờng giáo dục
khá thuận lợi nhƣ hiện nay ở một thành phố lớn.
Một số vấn đề đặt ra là: Văn hoá truyền thống với mạng lƣới cố kết
chặt chẽ giữa các thành viên, các nhóm trong cộng đồng ngƣời Chăm có vai trò
2


Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full














×