Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

he thuc luong trong tam giac vuong on thi tuyen sinh lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.41 KB, 6 trang )

Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
I. Hệ thức trong tam giác vuông
1. Khái niệm :

A

Cho tam giác ABC vuông tại A , ta có :
Cạnh huyền : BC.
Cạnh góc vuông : AC, AB.
Đường cao : AH

B

Hình chiếu :



H

BH là hình chiếu của AB lên cạnh huyền BC.
CH là hình chiếu của AC lên cạnh huyền BC.

2. Các hệ thức :
1.

Định lí 0 : (Pitago) BC2 = AB2 + AC2

2.

Định lí 1 :



AB2 =BC. BH; AC2 =BC. CH

3.

Định lí 2 :

AH2 = BH.CH

4.

Định lí 3 :

AB.AC = BC.AH

5.

Định lí 4 :

1/AH2 = 1/AB2 + 1/AC2

Bài tập 1 : Cho tam giác ABC như hình. Tính AB, AC, AH.
A

B

7,2

H


12,8

C

Trần Thanh Phong - />
C


Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014
hình vẽ, ta có : BC = BH + HC = 7,2 + 12,8 = 20
Theo hệ thức : AB2 =BC. BH = 20.7,2 = 144
=> AB =

= 12

AC2 =BC. CH = 20.12,8 = 256
=> AC =

= 16

AH2 = BH.CH = 7,2 . 12,8 = 92,16
=> AH =

= 9,6

Bài tập 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, AB = 6cm, AC = 8cm
a)

Tính độ dài : BC, HA, HB, HC.


b)

Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. tính diện tích tam giác ABD

Giải.
theo định lý Pitago : BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
=> BC =

= 10cm.

Theo hệ thức : AB2 =BC. BH
62 =10. BH
=> BH = 36 : 10 = 3,6cm
AC2 =BC. CH
82 =10. CH
=> CH = 64 : 10 = 6,4cm
AH2 = BH.CH = 3,6 . 6,4 = 23,04
=> AH =

= 4,8cm

b) Áp dụng tính chất đường phân giác :
=>DB = 6.10:14 = 30/7cm
=> SABD = AH.DB:2 = 4,8 . 30/7 : 2 = 72/7cm2.

Trần Thanh Phong - />

Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014

II. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông :

1. Định nghĩa :

2. Định lí :
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.
sin A = cos B

tan A = cotg B

cos A = sin B

cotg A = tan B

2. Định lí so sánh :
cho 0 ≤ α1 < α2 ≤ 900, ta có :
sin α1 < sin α2

cos α1 > cos α2

tan α1 < tan α2

cotg α1 > cotg α2

Một số kết quả đáng nhớ :
1. sin2 α + cos2 α = 1
2. tan α . cotg α = 1

3. tan α =
4. cotg α =

bài tập mẫu :

Bài tập 1 : sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
sin 610; cos 520; sin 340 ; cos 730
ta có :
Trần Thanh Phong - />

Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014
cos 520 = cos (900 – 380) = sin 380
cos 730 = cos (900 – 170) = sin 170
theo định lý so sánh : 170 < 340 < 380 < 610 => sin 170 < sin 340 < sin 380 < sin 610
vậy : cos 730 < sin 340 < cos 520 < sin 610
Bài tập 2 :Tính : (không dùng bảng số và máy tính )
A = sin2 350 + tg 220 + sin2 550 – cotg 130 : tg 770 – cotg 680
= (sin2 350 + sin2 550) – (cotg 130 : tg 770) + (tg 220 – cotg 680)
= (sin2 350 + cos2 350) – (tg 770 : tg 770) + (tg 220 – tg 220)
=1–1+0=0
Bài 3 :

Cho ΔABC vuông tại A, biết AC = 12cm, cos C = 4/5.
iải tam giác ABC.

a)
b)

Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC .
Giải.
A

12cm

37

H
B
D
Theo đề bài : cos C = 4/5 => = 370

Ta có :

+

= 900 =>

= 900 –

C

= 900 – 370 = 530

Trong ΔABC vuông tại A, ta có :
cos C =

=> BC = AC : cos C = 12 : = 15cm.

Trần Thanh Phong - />

Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014
Theo định lý Pitago : BC2 = AB2 + AC2 => AB2 = BC2 – AC2 = 152 – 122 = 81
=> AB = 9cm.
b) độ dài đường cao AH :
theo hệ thức : BC . AH = AB . AC => AH = AB . AC : BC
= 9 . 12 : 15 = 7,2cm.

Áp dụng tính chất đường phân giác :

=> DB = 5 . 9 : 7 = 6,43 cm.
theo hệ thức : AB2 = BC . BH => 92 = 15 . BH => BH = 5,4 cm.
Trên tia BC, ta có : BH < BD => H nằm giữa B và D
=> BD = BH + HD => HD = BD – BH = 6,43 – 5,4 = 1,03cm.
Theo định lý Pitago Trong ΔAHD vuông tại H, ta có :
AD2 = AH2 + HD2 = 7,22 + 1,032 = 52,9009
=> AD = 7,233 cm.
Bài toán tổng hợp :

Cho ΔABC có ba góc nhọn, kẻ đường cao AH.

a)

Chứng minh : sinA + cosA > 1.

b)

Chứng minh : BC = AH.(cotgB + cotgC).

c)

Biết AH = 6cm, góc B = 600, góc C = 450. Tính diện tích ΔABC
Giải.
A

D

B


H

C

Trần Thanh Phong - />

Hệ thức lượng trong tam giác vuông – ôn thi tuyển sinh lớp 10 v1 : 26/9/2014
trong ΔABD vuông tại D, ta có :

mà : DB + AD > AB =>

>1

vậy : sinA + cosA > 1
b) theo hệ thức : BH = AH . cotgB
HC = AH . cotgC
mà : BC = BH + HC = AH . cotgB + AH . cotgC = AH.(cotgB + cotgC)
vậy : BC = AH.(cotgB + cotgC)
c) Biết AH = 6cm, góc B = 600, góc C = 450
BC = 6.(cotg 600 + cotg 450)

SABC =

Trần Thanh Phong - />


×