Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an lop 1 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.74 KB, 24 trang )

Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

TRƯỜNG TH LÊ LỢI
KHỐI I

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
( Từ ngày 20 / 8 đến ngày 24 / 8 / 2012)
Thứ ngày Tiết
1
2
Thứ hai
Ngày
3
20/8/2012
4
5
1
2
Thứ ba
3
21/8/2012
4

Thứ tư
22/8/2012

Thứ năm
23/8/2012


Thứ sáu
24/8/2012

Môn học
Chào cờ
Thể dục
Tiếng việt
Tiếng việt
Đạo đức
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
TNXH

Tiết PPCT
1
1
1
2
1
3
4
1
1

Tên bài dạy
Đội hình đội ngũ – TCVĐ
Ổn định tổ chức
nt
Em là học sinh lớp một ( Tiết 1)

Các nét cơ bản
nt
Tiết học đầu tiên
Cơ thể chúng ta

1
2
3
4

Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Thủ công

5
6
2
1

Bài 1: e
nt
Nhiều hơn – ít hơn
Giới thiệu một số loại giấy, bìa ……

1
2
3
4


Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Âm nhạc

7
8
3
1

Bài 2: b
nt
Hình vuông, hình tròn

1
2
3
4
5

Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Mỹ thuật
Sinh hoạt

9
10
4
1

1

Dấu sắc ( / )
nt
Hình tam giác

Quảng Tâm, ngày 17 / 08 / 2012
Người lập

Nguyễn Thị Chung

Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1:
Tiết 2:

Chào cờ
Môn: Thể dục
Bài: Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động

I.Mục tiêu:
- HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm nghỉ.
- Nhận biết đúng hướng để xoay người đúng hướng.

- Biết cách dồn hàng, dàn hàng.
- Giúp học sinh biết chơi trò chơi “đi qua đường lội.”
- Các kỹ năng sống cần GD cho HS: Kỹ năng xác định, kỹ năng hợp tác với bạn
bè…
II. Chuẩn bị: còi, sân tập, tranh vẽ các con vật .
III.Các hoạt động dạy -Học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Phần mở đầu:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giúp học
sinh biết cách xếp hàng dọc, hàng ngang.
-Học sinh tập hợp đội hình.
b)Phần cơ bản:
-Hát một bài tự chọn.
- Hướng dẫn HS ôn tập về đội hình đội
ngũ:
-Học sinh thực hiện theo
Lần 1 GV điều khiển.
hiệu lệnh:
Lần 2 cán sự lớp điều khiển.
+ Từng tổ thực hiện xếp
Lần 3 tổ chức cho HS thi đua giữa các hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ,
tổ. (GV tuyên dương HS, tổ thực hiện tốt).
quay phải, quay trái.
- Trò chơi “đi qua đường lội” .Giáo viên
+ HS thi đua theo tổ
hướng dẫn học sinh cách chơi, tổ chức cho
học sinh chơi.
- Giáo viên tuyên dương học sinh bước
-Học sinh theo dõi luật chơi

đầu biết chơi.
-Một nhóm chơi thử theo
c)Phần kết thúc:
hướng dẫn của giáo viên, cả lớp
- Yêu cầu học sinh tập hợp đội hình hàng cùng chơi tự chủ.
ngang.
-Học sinh tập hợp đội hình
- Hướng dẫn học sinh khởi động
theo lệnh.
- Giáo viên dặn dò -nhận xét tiết học.
-Khởi động khớp cổ tay và
gối.
Tiết 3 + 4:

Môn: Tiếng việt
Tiết 1 + 2:
Bài: Ổn định tổ chức

A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ổn định nề nếp ra vào lớp.
- Kiểm tra sĩ số học sinh, học cách chào, hỏi, xếp hàng.
- Học sinh nắm được tư thế ngồi đúng, cách xếp đồ dùng học tập.
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

- Các KNS cần GD cho HS: Kỹ năng xác định, kỹ năng giao tiếp, hợp tác…

B. Các phương pháp:
- Phương pháp làm mẫu
C. Đồ dùng:
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Ổn định tổ chức: Hát giữa giờ
II. KTBC: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. KTBC:
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu nề nếp, nội quy của
lớp học.
- Học sinh thực hành theo.
- Phương pháp làm mẫu.
- GV làm việc với cả lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
5. Nhận xét tiết học
Tiết 5:
Môn: Đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết1).
A. Mục tiêu:
I. Học xong bài này, HS có khả năng:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cơ giáo và một số bạn trong lớp.
- Biết tự giới thiệu về mình; vui thích đi học.
II. Các kỹ năng sống cần giáo dục:
- Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người

- Kỹ năng lắng nghe, tích cực
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về thầy cơ giáo và
bạn bè…
- Kỹ năng xác định giá trị
B.Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực:
- PP: Trò chơi, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật:Động não, chia nhóm, trình bày 1 phút…
C. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa
- Vở BT đạo đức 1
- Các điều 7, 28 Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Một số bài hát về quyền được học tập của trẻ em
- Một số quả bóng nhỏ.
D. Tiến trình lên lớp:
Tiết 1
I. Khởi động: Hát tập thể.
II. Giới thiệu bài:
III. Bài mới
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1:Trò chơi “ Ném Bóng” (Bài tập 1
và 2)
Mục tiêu: Thể hiện sự tự tin trước đông người;
có kỹ năng tự giới thiệu tên và sở thích của mình
với người khác; nhớ tên sở thích của một số bạn
trong lớp; biết được trẻ em có quyền có họ tên; rèn

cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực.
Các bước tiến hành:
- Gv chia nhóm, hướng dẫn HS cách chơi. Gv
chơi mẫu
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS tiến hành chơi
- GD cho HS kỹ năng giao tiếp.
Sau khi HS chơi xong cho HS đàm thoại( Kỹ
năng trình bày suy nghĩ và lắng nghe tích cực ).
? Qua trò chơi em biết được điều gì?
? Em hãy kể tên và sở thích của một số bạn trong
nhóm?
? Em thấy sở thích của các bạn có giống nhau
không?
?…
- GV Kết luận
2. Hoạt động 2: Kể về ngày đầu tiên đi học:(Bài
tập 3)
Mục tiêu: HS ý thức được mình đã là HS lớp Một,
vui thích được đi học, HS có kỹ năng trình bày
suy nghĩ, cảm xúc về ngày đầu tiên đi học..
Cách tiến hành: GD kỹ năng xác định
- Gv chi nhóm và yêu cầu HS làm việc theo
nhóm:
? Em đã chuẩn bị những gì cho ngày đầu tiên đi
học?
? Cha mẹ và những người trong gia đình chuẩn bị
cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào?
? Ai đưa em đến trường trong ngày đầu tiên đi
học?

? Em có vui khi là HS lớp Một không? Vì sao?
? Em cần phải làm gì khi là HS lớp Một?
? ….
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nghe, bổ sung và nhận xét.
GV kết luận
Mỗi người có một cái tên
Trẻ em cũng có quyền có họ tên
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò

GV: Nguyễn Thị Chung

Hoạt động của HS

- Nghe GV chia nhóm và
hướng dẫn cách chơi
- HS chơi thử
- HS tiến hành chơi
- Đàm thoại với GV.

- Nghe GV kết luận

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm nghe và nhận xét
- Nghe GV Kết luận
- Nghe Gv củng cố - dặn dò

Năm học 2011 - 2012



Trng TH Lờ Li

GV: Nguyn Th Chung

Th ba ngy 21 thỏng 8 nm 2012
Tit 1 + 2:
Tit PPCT: 3 +4

Mụn: Hc vn

Bi: Cỏc nột c bn.
A. Mc tiờu: Giỳp hc sinh nm c cỏc nột c bn.
- c ỳng tờn cỏc nột c bn.
- Rốn k nng vit ỳng, p cỏc nột c bn.
- Cỏc KNS cn GD cho HS: k nng giao tip, k nng xỏc nh giỏ tr, k nng
lng nghe tớch cc, k nng hp tỏc
B.Cỏc phng phỏp/ k thut:
- PP lm mu, k thut t cõu hi
C. dựng: - Bng ph vit sn cỏc nột c bn.
- V tp vit 1, bỳt, phn, bng con.
D. Cỏc hot dng dy hc ch yu:
HOT NG DY
HOT NG HC
I.n nh lp
II. KTBC
III.Bi mi:
1. Gii thiu bi ghi bng
- Hc sinh nờu tờn bi

2. Gii thiu tờn cỏc nột c bn. GV lm
vic vi c lp.
- Dựng trc quan treo bng ph c
- HS c cỏ nhõn ng
mu nột c bn.
thanh tờn cỏc nột c bn.
3. Hng dn Hc sinh vit cỏc nột c
bn.
- Gv vit mu lờn bng cỏc nột c bn.
- HS quan sỏt
- Yờu cu HS vit vo bng con
- HS vit vo bng con.
4. Nhn xột ỏnh gớa bi vit ca hc
sinh.
5. Cng c _ Dn dũ:
6. Nhn xột tit hc
Tit 3:
Mụn: Toỏn

- Vit vo v tp vit 1.
- HS nhc li cỏc nột c bn

Bi 1. TIET HOẽC ẹAU TIEN
A. Mc tiờu:
- Bc u bit c yờu cu cn t c trong ni dung mụn Toỏn, lm quen vi
SGK, dựng hc Toỏn v cỏc hot ng trong hc Toỏn.
- To khụng khớ trong lp hc, HS t gii thiu v mỡnh
- Cỏc KNS cn GD: KN xỏc nh giỏ tr, KN t tin, Hp tỏc, lng nghe tớch cc
B. Cỏc PP/ k thut dy hc:
- PP m thoi, lm mu

C. dựng:
- SGK Toỏn 1.
- B dựng hc Toỏn 1 ca HS.
D. Cỏc hot ng ch yu:
Nm hc 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

Hoạt động dạy
1. Giáo viên hướng dẫn
học sinh sử dụng sách Toán
1:
- Cho HS xem sách Toán 1
- Hướng dẫn HS mở sách
đến trang “Tiết học đầu tiên”
- GV giới thiệu về sách Toán:
+ Từ bìa 1 đến “tiết học đầu
tiên”
+ Sau “tiết học đầu tiên”,
mỗi tiết có một phiếu. Tên
của bài học đặt ở đầu trang.
Mỗi phiếu thường có phần bài
học (cho HS xem), phần thực
hành. Trong tiết học, HS phải
làm việc để phát hiện và ghi
nhớ kiến thức mới, phải làm
bài theo hướng dẫn của GV. HS
làm càng nhiều bài tập càng
tốt.

- Hướng dẫn HS giữ gìn sách.
2. Giáo viên hướng dẫn
học sinh làm quen với một
số hoạt động học tập toán
ở lớp 1:
- Cho HS mở sách.
-Hướng dẫn HS quan sát từng
ảnh:
+ Trong giờ học Toán HS lớp 1
thường có những hoạt động
nào? Bằng cách nào? Sử dụng
những dụng cụ học tập nào?
- GV tổng kết theo nội dung
từng tranh: Trong tiết học toán
có khi GV phải giới thiệu, giải
thích (Hình 1): có khi HS làm việc
với các que tính; các hình bằng
gỗ, bìa để học số (Hình 2): đo
độ dài bằng thước (Hình 3): có
khi phải làm việc chung trong lớp
(Hình 4); có khi phải học nhóm
để trao đổi ý kiến với các bạn
(Hình 5) …
Tuy nhiên, trong học tập toán
thì học cá nhân là quan trọng

GV: Nguyễn Thị Chung

Hoạt động học
- Quan sát

- HS lấy và mở sách
toán

- HS thực hành gấp
và mở sách.

- Mở bài “Tiết học
đầu tiên”
-Quan sát, trao đổi,
thảo luận

Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

nhất, HS nên tự học bài, tự làm
bài, tự kiểm tra kết quả theo
hướng dẫn của Thầy.
3. Giới thiệu với học sinh
các yêu cầu cần đạt sau khi
học toán 1:
Học toán các em sẽ biết:
- Đếm (từ 1 đến 100); đọc số
(đến 100); viết số; so sánh hai
số; …
- Làm tính cộng, trừ (nêu ví
dụ)

- Nhìn hình vẽ nêu được bài
- Lấy rồi mở hộp
toán rồi nêu phép tính giải đựng bộ đồ dùng học
toán (nêu ví dụ)
Toán lớp 1.
- Biết giải các bài toán
- HS làm theo GV
(nêu ví dụ)
-Thực hành
- Biết đo độ dài (nêu ví dụ);
-Chuẩn bò: Sách toán
biết hôm nay là thứ mấy, là 1
ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem
lòch hàng ngày (cho HS xem tờ
lòch và nêu hôm nay là thứ
mấy, ngày bao nhiêu …)
Đặc biệt, các em sẽ biết
cách học tập và làm việc, biết
cách suy nghó thông minh và
biết nêu cách suy nghó của các
em bằng lời (ví dụ). Muốn học
toán giỏi các em phải đi học
đều, học thuộc bài, làm bài
tập đầy đủ, chòu khó tìm tòi,
suy nghó …
4.Giáo viên giới thiệu bộ
đồ dùng học Toán của HS:
- Giơ từng đồ dùng và nêu
tên gọi của đồ dùng đó.
(chưa yêu cầu HS ghi nhớ tên

gọi đó)
- GV giới thiệu cho HS biết đồ
dùng đó thường dùng để làm
gì? (que: dùng học đếm, …)
- Hướng dẫn cách mở, đóng,
cất hộp; cách lấy các đồ
dùng theo yêu cầu của GV
5.Nhận xét -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

Tiết 4:

Mơn: Tự nhiên – xã hội
BÀI 1:

CƠ THỂ CHÚNG TA

A. Mục tiêu:
1. Sau bài học này,HS biết:
-Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
-Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.
-Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát
triển tốt.
2. Các KNS cần GD cho HS:

- Kỹ năng nhận thức:Nhận thức được về cơ bản các hoạt động và các bộ phận bên
ngồi cơ thể, kỹ năng giao tiếp, hợp tác với bạn bè trong học tập…
B. Các PP/ kỹ thuật:
- Thảo luận nhóm, trò chơi…
C. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong bài 1 SGK phóng to.
D. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
-Hát tập thể
2.Kiểm tra:
- Gv kiểm tra sách ,vở bài tập
-HS để lên bàn
3.Bài mới:
- GV giới thiệu bài và ghi đề
Hoạt động 1:Quan sát tranh
*Mục tiêu:Gọi đúng tên các
bộ phận bên ngoài của cơ thể
*Cách tiến hành:
Bước 1:HS hoạt động theo cặp
- GV hướng dẫn học sinh:Hãy
chỉ và nói tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả
lời
Bước 2:Hoạt động cả lớp
- Gv treo tranh và gọi HS xung
phong lên bảng
- Động viên các em thi đua nói

Hoạt động 2:Quan sát tranh
*Mục tiêu:Nhận biết được các
hoạt động và các bộ phận bên
ngoài của cơ thể gồm ba phàn
chính:đầu,mình,tayvà chân.
*Cách tiến hành:

-HS làm việc theo
hướng dẫn của GV
-Đại diện nhóm
lên bảng vừa chỉ
vừa nêu tên các bộ
phận bên ngoài của
cơ thể.

-Từng

cặp

quan

Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

Bước 1:Làm việc theo nhóm
nhỏ
- GV nêu:
Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ

và nói xem các bạn trong từng hình
đang làm gì?
Nói vơi nhau xem cơ thể của
chúng ta gồm có mấy phần?
Bước 2:Hoạt động cả lớp
- GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại
từng hoạt động của đầu,mình,tay
và chân như các bạn trong hình.
- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy
phần?
*Kết luận:
- Cơ thể chúng ta có 3
phần:đầu,mình,tay và chân.
- Chúng ta nên tích cực vận
động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ
mạnh và nhanh nhẹn.

GV: Nguyễn Thị Chung

sát và thảo luận
-Đại diện nhóm
lên biểu diễn lại các
hoạt động của các
bạn trong tranh
-HS theo dõi

-HS
hát

học


lời

-HS theo dõi
Hoạt động 3:Tập thể dục
-1 HS lên
*Mục tiêu: Gây hứng thú rèn mẫu
luyện thân thể
-Cả lớp tập
*Cách tiến hành:
Bước1:
- GV hướng dẫn học bài hát:
Cúi mãi mỏi lưng
-HS nêu
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.
Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa
hát.
Bước 3:Gi một HS lên thực
hiện để cả lớp làm theo
- Cả lớp vừa tập thể dục vừa
hát
*Kết luận:Nhắc HS muốn cơ
thể khoẻ mạnh cần tập thể dục
hàng ngày.
4.Củng cố,dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể?
-Về nhà hàng ngày các con

phải thường xuyên tập thể
dục.

bài

làm

Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

Nhận xét tiết học.

Tiết 1 + 2:

Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Mơn: Học vần

e

Tiết PPCT: 5 + 6
Bài:
A. Mục tiêu:
1. Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được chữ và âm e
-Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
2. Các KNS cần GD cho HS:

- Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng các định giá trị…
B. Các PP/ kỹ thuật dạy học:
- PP đàm thoại, PP làm mẫu, PP thảo luận nhóm…
C. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái e, hoặc
bảng có kẻ ô li (phóng to)
-Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ e) để minh hoạ nét cho
chữ e
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe,
ve
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về các “lớp học” của loài
chim, ve, ếch, gấu và của HS
- Sách Tiếng Việt 1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1,
tập 1
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
T1
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

sinh
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sách vở và đồ
dùng học tập của HS.
- Hướng dẫn các em cách
giữ gìn sách vở: không được làm
quăng mép sách, không viết, vẽ
vào sách.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ
cái gì?
- Bé, me, ve, xe là các tiếng
giống nhau ở chỗ đều có âm e.
- Cho HS đồng thanh: e
2. Dạy chữ ghi âm:
- GV viết trên bảng chữ e
a) Nhận diện chữ:
- GV viết (tô) lại chữ e đã
viết sẵn trên bảng và nói:
“Chữ e gồm một nét thắt”
- GV hỏi:
+ Chữ e giống hình cái gì?
GV thao tác cho HS xem: từ
một sợi dây thẳng, vắt chéo lại
để thành một chữ e, tạo không
khí vui tươi cho lớp học.
b) Nhận diện âm và phát
âm:
- GV phát âm mẫu: e
-GV chỉ bảng: e

GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho
HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết chữ trên
bảng con:
- GV viết mẫu trên bảng lớp
chữ cái e theo khung ô li được
phóng to vừa viết vừa hướng
dẫn
+ Cách viết: Đặt bút trên
dòng kẻ 1 viết nét thắt cao hai
ô li và kết thúc trên dòng kẻ 1.

- Cho HS thảo luận
và trả lời câu hỏi.

+ HS thảo luậïn và
trả lời
(Hình sợi dây vắt
chéo)

- HS chú ý, theo dõi
cách phát âm của GV
- HS tập phát âm e
nhiều lần.
- HS ngồi thẳng,
ngồi đúng tư thế.
- HS viếùt chữ trên
không trung bằng ngón
trỏ cho đònh hình trong trí
nhớ trước khi viết chữ

trên bảng con
- HS viết vào bảng
con: chữ e
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

- GV nhận xét chữ HS vừa
viết và lưu ý các đặc điểm của
chữ e. Chú ý tuyên dương những
HS viết đẹp và cẩn thận.
- HS lần lượt phát
âm âm e
- HS đọc theo nhóm,
bàn, cá nhân

TIẾ
T2

3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm

- HS tập tô chữ e.

b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi

học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư
thế
c) Luyện nói:
- GV treo tranh và đặt câu hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy
những gì?
+ Mỗi tranh nói về loài vật
gì?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh
đang học gì?
+ Các bức tranh có gì là
chung?
- GV chốt lại: Học là cần thiết
nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi
học và phải học hành chăm chỉ.
Vậy lớp ta có thích đi học đều và
học tập chăm chỉ không?
4. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
- Dặn dò:
Tiết 3:

- HS quan sát vàtrả
lời

+ Cho HS theo dõi và
đọc theo.
+ HS tìm chữ vừa
học.

- Học lại bài, tự tìm
chữ ở nhà.
+ Xem trước bài 2: b

Mơn: Tốn

Bài 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
A. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh:
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh
các nhóm đồ vật.
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

2. Các KNS cần GD cho HS:
- KN xác định giá trị, KN giao tiếp, KN hợp tác…
B. Các PP/kỹ thuật dạy học:
- PP đàm thoại, PP trò chơi,…
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng các tranh của Toán 1 và một số nhóm
đồ vật cụ thể
D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:

II. KTBC:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết nhiều hơn, ít hơn:
1. So sánh số lượng cốc và
số lượng thìa
- HS thực hành
Ví dụ: 5 cái cốc, chưa dùng
từ “năm”, chỉ nên nói: “Có +HS trả lời và chỉ vào
một số cốc”
cốc chưa có thìa
- GV cầm một nắm thìa trong
tay (4 cái) và nói:
+ Có một số cái thìa.
+ 1 vài HS nhắc lại
- GV gọi HS lên đặt vào mỗi
cái cốc một cái thìa rồi hỏi:
+ Còn cốc nào chưa có thìa?
- GV nêu: Khi đặt vào mỗi + 1 vài HS nhắc lại
cái cốc một cái thìa thì vẫn -“Số cốc nhiều hơn số
còn cốc chưa có thìa. Ta nói:
thìa” và “Số thìa ít hơn số
+ “Số cốc nhiều hơn số thìa” cốc” (1 vài HS)
- GV nêu: Khi đặt vào mỗi
cái cốc một cái thìa thì không
còn thìa để đặt vào cốc còn
lại. Ta nói:
+ “Số thìa ít hơn số cốc”
- Thực hành theo hướng
- Cho HS nhắc:

dẫn của GV và nêu:
“Số chai ít hơn số nút
2.GV hướng dẫn HS quan sát chai, số nút chai nhiều
từng hình vẽ trong bài học, giới hơn số chai”
thiệu cách so sánh số lượng hai
nhóm đối tượng như sau:
-Ta nối một … chỉ với một

- So sánh trên các đối
- Nhóm nào có đối tượng tượng: số bạn trai và
(chai và nút chai, ấm đun nước gái, số vở và bút, …
…) bò thừa ra thì nhóm đó có
số lượng nhiều hơn, nhóm kia có
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

số lượng ít hơn
Chú ý: Chỉ cho HS so sánh
các nhóm có không quá 5 đối
tượng, chưa dùng phép đ đếm,
chưa dùng các từ chỉ số lượng

3. Trò chơi: “Nhiều hơn, ít
hơn”
GV đưa 2 nhóm đối tượng
có số lượng khác nhau. Cho HS

thi đua nêu nhanh xem nhóm nào
có số lượng nhiều hơn, nhóm
nào có số lượng ít hơn.
4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
+ Chuẩn bò: Sách toán 1, bộ
đồ dùng học toán.
Tiết 4:
Mơn: Thủ cơng
Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học
thủ công
A. Mục tiêu:
1. Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.
- Biết sử dụng các loại giấy, bìa và các dụng cụ họa thủ cơng.
2. Các KNS cần GD cho HS:
- KN xác định giá trị, KN giao tiếp, KN hợp tác…
B. Các PP/ kỹ thuật dạy học:
- PP đàm thoại
C. Đồ dùng dạy học:
-GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ cơng.
-HS: Dụng cụ học thủ cơng.
D. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. Ổn định lớp
II.KTBC (2’): Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài (1’) : Ghi đề bài.
Hoạt động1: (10’) Giới thiệu

giấy, bìa.
Mục tiêu: Cho hs quan sát giấy,
bìa.
Cách tiến hành: Gv cho hs quan
sát giấy, bìa.
+ Giới thiệu: Giấy, bìa được làm

- Hs quan sát.

Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

từ bột của nhiều loại cây: Tre, nứa,
bồ đề...
+ Cho Hs xem quyển vở mới, giới
thiệu giấy bên trong, bìa ở ngoài.
+ Giấy màu để học thủ công,
mặt trứơc là các màu: xanh, đỏ,
tím, vàng... Mặt sau có kẻ ô.
Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy,
bìa.
Nghỉ giữa tiết (5’)

GV: Nguyễn Thị Chung

- 2 Hs trả lời.

- Hs quan sát.


Hoạt động 2: (13’) Giới thiệu
- 2 Hs trả lời.
dụng cụ để học thủ công
- Mục tiêu: Hs biết những dụng
cụ để học thủ công.
- Cách tiến hành: Gv giới thiệu
thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
- Kết luận: Gọi hs nêu những
dụng cụ để học thủ công.
Hoạt động cuối (3’): Củng cố,
dặn dò:
- Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội
dung bài học.
- Giáo dục tư tưởng: +Cẩn thận
khi dùng kéo.
+ Cất giữ đồ dùng học tập sau
khi sử dụng
- Nhận xét tinh thần, thái độ học
tập.
- Dặn dò: Chuẩn bò giấy trắng,
giấy màu, hồ dán để học bài “Xé,
dán hình chữ nhật, hình tam giác”
Thứ năm ngày23 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1 + 2:
Mơn: Học vần
Tiết PPCT: 7 + 8
BÀI: CHỮ b
A. MỤC TIÊU :
1. Sau bài học, HS biết:

- Nhận biết được chữ và âm b
Đọc được : be.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong
SGK.
2. Các KNS cần GD cho HS:
- KN giao tiếp với Gv và bạn bè trong lớp học, KN lắng nghe tích cực nghe GV
giảng bài và bạn bè phát biểu ý kiến, đọc, KN xác định giá trị của bài học
B. Các PP/ kỹ thuật dạy học:
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

- PP đàm thoại, PP làm mẫu, PP thảo luận nhóm…
C. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái b, hoặc
bảng có kẻ ô li (phóng to)
-Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ b) để minh hoạ nét cho
chữ b
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê,
bóng, bà
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé
đang học; hai bạn gái chơi…
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1,
tập 1
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
I. Ổn định lớp
- Chữ e
II. Kiểm tra bài cũ:
- 2-3 HS lên bảng chỉ
- Đọc:
chữ e trong các tiếng:
+ GV chuẩn bò tranh
bé, me, xe, ve
- Viết: GV đọc cho HS viết
- Chữ e
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
- Cho HS thảo luận
+ Tranh vẽ cái gì?
và trả lời câu hỏi.
Giải thích: Bé, bê, bà, bóng
là các tiếng giống nhau ở chỗ
đều có âm b
2. Dạy chữ ghi âm:
- GV viết trên bảng chữ b và
nói: Đây là chữ b (bờ)
+ Cách phát âm: môi ngậm
- Cho HS đồng thanh: b
lại, bật hơi ra, có tiếng thanh.
+ GV phát âm: b

+ HS phát âm từng
a) Nhận diện chữ:
em.
- GV viết (tô) lại chữ b đã viết
sẵn trên bảng và nói:
+ Chữ b gồm hai nét: nét
khuyết trên và nét thắt.
- GV hỏi:
+ So sánh chữ b với chữ e đã
học?
+HS thảo luậïn và
trả lời
-Giống: nét thắt
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

của e và nét khuyết
b) Ghép chữ và phát âm:
trên của b
- Bài trước chúng ta học âm e.
-Khác: chữ b có
Bài này chúng ta học thêm âm thêm nét thắt
b. Âm b đi với âm e cho ta tiếng
be
- GV viết bảng: be và hướng
dẫn HS mẫu ghép tiếng be trong

SGK
b

e
b

e
- GV hỏi: Vò trí của b và e trong
be như thế nào?
- GV phát âm mẫu: be
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho
HS qua cách phát âm
c) Hướng dẫn viết chữ trên
bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ vừa
học: (đứng riêng)
- GV viết mẫu trên bảng lớp
chữ cái b theo khung ô li được
phóng to vừa viết vừa hướng
dẫn qui trình
+ Cách viết: Đặt bút trên
dòng kẻ 2 viết nét khuyết trên
cao 5 ô li lia bút lên 2 ô li viết
nét thắt và kếùt thúc dưới
dòng kẻ 3.

- HS đọc theo: cả lớp,
nhóm, bàn, cá nhân.

- HS ngồi thẳng, ngồi

đúng tư thế.
- HS viếùt chữ trên
không trung hoặc mặt
bàn bằng ngón trỏ cho
đònh hình trong trí nhớ
trước khi viết chữ trên
bảng con
- HS viết vào bảng
con: chữ b

- GV nhận xét chữ HS vừa viết
và lưu ý điểm nét khuyết trên
ở động tác đầu và cách tạo
nét thắt nhỏ ở đoạn cuối khi
viết b.
* Hướng dẫn viết tiếng có
- Viết bảng: be
chữ vừa học (trong kết hợp)
Lưu ý: nét nối giữa
- GV hướng dẫn viết: be
b và e
- GV nhận xét và chữa lỗi
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:

Tiết 2
- HS lần lượt phát
âm âm b và tiếng be
Năm học 2011 - 2012



Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

- GV sửa phát âm

HS vừa nhìn chữ vừa
phát âm

b) Luyện viết:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư
thế
c) Luyện nói: Chủ đề: Việc
học tập của từng cá nhân
- GV cho HS xem tranh và đặt
câu hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy
có biết đọc chữ không?

- HS tập tô chữ b,
be.

- HS quan sát vàtrả
lời
+ Giống: Ai cũng
đang tập trung vào việc

học
+ Khác: Các loài
+ Các bức tranh có gì giống khác nhau, các công
nhau và khác nhau?
việc khác nhau: xem
sách, tập đọc, tập viết,
kẻ vở, vui chơi

4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
- Dặn dò:

Tiết 3:

+ Cho HS theo dõi và
đọc theo.
+ HS tìm chữ vừa học
trong SGK, báo, hay bất
kì văn bản nào, …
- Học lại bài, tự tìm
chữ vừa học ở nhà.
+ Xem trước bài

Mơn: Tốn
Bài 3. HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
* BT cần làm 1; 2; 3 (tr4).

- Các KNS cần GD cho HS: KN giao tiếp, KN xác định giá trị, KN hợp tác, lắng
nghe tích cực…
B. Các PP/ kỹ thuật dạy học:
- PP đàm thoại, KT hỏi và trả lời
C. Đồ dùng dạy – học:
- Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa…)
có kích tước, màu sắc khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn
D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
I. Ổn định lớp
II. KTBC:
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

1. Giới thiệu hình vuông:
- GV giơ lần lượt từng tấm bìa
- Quan sát và nhắc
hình vuông cho HS xem, mỗi lần lại:
giơ đều nói:
+ Đây là hình vuông

+Hình vuông.
- Cho HS thực hành nhân diện
- Lấy từ hộp đồ
hình vuông.
dùng học toán tất cả
các hình vuông đặt lên
bàn học. HS giơ hình
vuông và nói: “Hình
- Cho HS mở SGK phần bài vuông”
học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên
- Trao đổi nhóm và
những vật có hình vuông?
mỗi nhóm nêu tên
những
vật

hình
2. Giới thiệu hình tròn:
vuông (đọc tên đồ vật)
Tiến hành tương tự hình
vuông.
Chú ý: Không nêu các câu
hỏi:
-Thế nào là hình vuông? Thế
nào là hình tròn?
- Hình vuông có đặc điểm gì?

3. Thực hành:
- Dùng bút chì màu
GV đọc yêu cầu từng bài:

tô màu.
- Bài 1: Tô màu các hình
- Dùng bút chì màu
vuông.
tô màu.
- Bài 2: Tô màu hình tròn
Khuyến khích cho HS dùng các
bút chì màu khác nhau để tô
- Dùng bút chì màu
màu.
tô màu
- Bài 3: Tô màu
Nhắc HS hình vuông và hình
tròn tô màu khác nhau.
Chú ý: Nếu HS không tô
màu vào SGK (vở bài tập) thì
thay bài tập 3 bằng hoạt động
nối tiếp.
- Bài 4: Cho HS dùng mảnh
giấy (bìa) có hình dạng như hình
thứ nhất và hình thứ hai của
bài 4 rồi gấp các hình vuông
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

chồng lên nhau để có hình

vuông như hình vẽ
- Kể các đồ vật có
4. Hoạt động nối tiếp:
hình vuông, tròn
- Yêu cầu: HS nêu tên các
vật hình vuông, các vật hình
- Chuẩn bò: Sách
tròn (ở trong lớp, ở nhà, …)
toán 1, bộ đồ dùng học
5. Nhận xét - Dặn dò:
toán
- Nhận xét tiết học.
- Học “Hình tam giác”
Tiết 4: Mơn: Âm nhạc
GV bộ mơn dạy
Tiết 1 + 2:
Tiết PPCT: 9 + 10

Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012.
Mơn: Học vần

´

Bài : Dấu sắc
A.
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc .
- Đọc được : bé
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong

SGK.
- HS khá, giỏi luyện nói 4 -– 5 câu xoay quanh chủ đề
học tập qua các bức tranh trong SGK.
2. Các KNS cần GD cho HS:
- KN giao tiếp với thầy cơ bạn bè, KN hợp tác với bạn bè trong giờ học, KN lắng
nghe tích cực nghe GV đọc mẫu và bạn đọc.
B. Các PP / kỹ thuật dạy học:
- PP đàm thoại, kỹ thuật đăt câu hỏi….
C. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Giấy ô li (để treo trên bảng) hoặc bảng có kẻ ô li
(phóng to)
- Các vật tựa như hình dấu sắc
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá,
(lá) chuối, chó, khế
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: một số sinh hoạt của
bé ở nhà và ở trường
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1,
tập 1
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
I. Ởn định tổ chức
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi


II Kiểm tra bài cũ:
- Đọc:
+ GV chuẩn bò tranh
- Viết: GV đọc cho HS viết
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì?
Giải thích: Bé, cá, (lá) chuối,
chó, khế là các tiếng giống nhau
ở chỗ đều có dấu và thanh sắc.
GV chỉ dấu sắc (/) trong bài và
cho HS phát âm các tiếng có
thanh sắc.
- GV nói: Tên của dấu này là
dấu sắc
2. Dạy chữ ghi âm:
- GV viết trên bảng dấu và
nói: Đây là dấu sắc
+ GV phát âm: dấu sắc
a) Nhận diện chữ:
- GV viết (tô) lại dấu đã viết
sẵn trên bảng và nói:
+ Dấu sắc là một nét sổ
nghiêng phải.
- GV đưa ra các hình, mẫu vật
hoặc dấu sắc trong bộ chữ cái
để HS có ấn tượng nhớ lâu.
- GV hỏi:

+ Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm:
- Bài trước chúng ta học âm e,
b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc
vào be, ta được tiếng bé.
- GV viết bảng chữ bé và
hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng
bé trong SGK

GV: Nguyễn Thị Chung

- Đọc tiếng: be
- 2-3 HS lên bảng
chỉ chữ b trong các
tiếng: bé, bê, bóng,

- Chữ b
- Cho HS thảo luận
và trả lời câu hỏi.

+ Cho HS (cá nhân,
đồng thanh): dấu sắc

+ HS phát âm.

+ HS thảo luậïn và
trả lời

/
be


- HS thảo luận và
- GV hỏi: Vò trí của dấu sắc
trả lời
trong bé như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bé
- HS đọc theo: cả
GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho
lớp, nhóm, bàn, cá
HS qua cách phát âm
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

c) Hướng dẫn viết dấu thanh
trên bảng con:
* Hướng dẫn viết dấu thanh
vừa học: (đứng riêng)
- GV viết mẫu trên bảng lớp
dấu sắc theo khung ô li được
phóng to vừa viết vừa hướng dẫn
qui trình
- GV nhận xét chữ HS vừa viết
và lưu ý : điểm đầu tiên đặt
bút và chiều đi xuống của dấu
sắc (qua nhận xét các chữ cụ
thể của HS trên bảng con)

* Hướng dẫn viết tiếng có
dấu thanh vừa học (trong kết
hợp)
- GV hướng dẫn viết: bé
- GV nhận xét và chữa lỗi
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm

nhân.
- HS ngồi thẳng,
ngồi đúng tư thế.
- HS viếùt chữ trên
không trung hoặc mặt
bàn bằng ngón trỏ cho
đònh hình trong trí nhớ
trước khi viết chữ trên
bảng con
- HS viết vào bảng
con: dấu /
- HS viết vào bảng
con: bé
Lưu ý: Vò trí đặt dấu
thanh ở trên chữ e

Tiết 2
- HS lần lượt phát
âm tiếng bé
Lưu ý: HS vừa nhìn
chữ vừa phát âm


b) Luyện viết:
- HS tập tô chữ be,
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi bé.
học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư
thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bé nói về các sinh
- HS quan sát vàtrả
hoạt thường gặp của các em bé lời
ở tuổi đến trường.
- GV cho HS xem tranh và đặt
câu hỏi:
+ Giống: đều có
+ Quan sát tranh, các em thấy
các bạn
+ Khác: các hoạt
những gì?
động: học, nhảy dây,
đi học, tưới rau.
+ Các bức tranh có gì giống
nhau và khác nhau?
- HS tích cực phát
+ Em thích bức tranh nào nhất? biểu
Vì sao?
- GV phát triển chủ đề luyện
nói:
+ Em và các bạn em ngoài các
Năm học 2011 - 2012



Trường TH Lê Lợi

hoạt động kể trên còn những
hoạt động khác nào nữa?
+ Ngoài giờ học tập em thích
làm gì nhất?
+ Em đọc lại tên của bài này
(bé)
4. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)

GV: Nguyễn Thị Chung

+ Cho HS theo dõi và
đọc theo.
+ HS tìm chữ vừa
học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …
Tự tìm chữ vừa học
ở nhà.

+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng
vừa học
Dặn dò : Xem trước bài 4
Tiết 3:
Mơn: Tốn
Bài 4. HÌNH TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:

1. Giúp học sinh:
- Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình.
2. Các KNS cần GD cho HS:
KN xác định giá trị của bài học, KN giáo tiếp với thầy cơ, bạn bè; KN lắng nghe
tích cực khi GV giảng bài…
B.
CÁC PP / KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- PP đàm thoại, trò chơi, kỹ thuật đặt câu hỏi…
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có
kích thước màu sắc khác nhau
- Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác
D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
I. Ổn định lớp
II. KTBC:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát và nhắc
2. Nhận biết hình tam giác:
lại:
1. Giới thiệu hình tam
+Hình tam giác.
giác:
+ Cho HS chọn trong 1
-GV giơ lần lượt từng tấm
nhóm có các hình

bìa hình tam giác cho HS xem,
vuông, hình tròn, hình
mỗi lần giơ đều nói:
tam giác ra các hình
+ Đây là hình tam giác
vuông (để riêng), hình
- GV có thể giới thiệu:
tròn (để riêng), những
hình còn lại đặt trên
bàn
+ Cho HS trao đổi
Năm học 2011 - 2012


Trường TH Lê Lợi

GV: Nguyễn Thị Chung

- Cho HS thực hành nhân
diện hình tam giác.

- Cho HS mở SGK phần bài
học, GV nêu yêu cầu: Nêu
tên những vật có hình
vuông?
2. Thực hành xếp hình:
- GV hướng dẫn:
+ Dùng các hình tam giác,
hình vuông có màu sắc khác
nhau để xếp thành các hình

3. Trò chơi: Thi đua chọn
nhanh các hình
-GV gắn lên bảng các hình
đã học: (5 hình tam giác, 5 hình
vuông, 5 hình tròn)
-Gọi 3 HS lên bảng, nêu
yêu cầu:
+ Em A chọn hình tam giác.
+ Em B chọn hình tròn
+ Em C chọn hình vuông
Sau mỗi trò chơi nên nhận
xét và động viên các em
tham gia trò chơi
4. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: HS nêu tên các
vật có hình tam giác
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học “Luyện tập”

nhóm xem hình còn lại
tên là gì?
+ HS lấy hình tam giác
và nói: Hình tam giác
- Lấy từ hộp đồ
dùng học toán tất cả
các hình tam giác đặt
lên bàn học. HS giơ hình
tam giác và nói: “Hình
tam giác”

- Trao đổi nhóm và
mỗi nhóm nêu tên
những vật có hình
vuông (đọc tên đồ vật)
+ Thực hành xếp
hình, xếp xong tự đặt
tên hình
- Cho HS thi đua chọn
nhanh các hình theo
nhiệm vụ được giao

-Kể các đồ vật có
hình tam giác
- Chuẩn bò: Sách
toán 1, bộ đồ dùng
học toán.

Tiết 4: Mơn: Mỹ thuật
GV bộ mơn dạy
Tiết 5:

Sinh hoạt

Năm học 2011 - 2012



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×