CHƯƠNG I:
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
I) Máy tính điện tử là gì ?
1- Dữ liệu và thông tin
Những sự kiện rời rạc và không có cấu
trúc và ý nghĩa rõ ràng
Phải được xử lý trở thành thông tin có
cấu trúc và ý nghĩa
2) Xử lý dữ kiện: Máy tính xử lý dữ kiện
Dữ kiện vào (Nhập liệu)
Dữ kiện ra (Xuất liệu)
Máy tính điện tử là thiết bị xử lý dữ kiện thành
thông tin dưới dự điều khiển của một chương trình
lưu trữ bên trong nó
a) Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính
Input
Device
Processor
(CPU)
Primary
Memory
Output
Device
Secondary
memory
3) Khái niệm về chương trình được lưu trữ
b) Chu kỳ nhập, xuất, xử lý
♦
Chương trình được đưa vào bộ nhớ
♦
Bộ xử lý làm việc
♦
Nhận nhập liệu, xử lý kết quả tính được đưa
vào bộ nhớ
♦
Kết quả từ bộ nhớ đưa ra thiết bị xuất
♦
Nội dung của bộ nhớ thay đổi dễ dàng
♦
Khi một tập xử lý xong chương trình có thể
bắt đầu lại xử lý dữ kiện khác.
c) Phần cứng và phần mềm
♦
Phần cứng:
- Là các thành phần vật lý tạo nên máy tính
♦
Phần mềm:
- Là các thành phần trừu tượng như thuật
toán, các lệnh chi tiết để thực hiện một công
việc nào đó
- Thuật tóan được thể hiện trên máy tính gọi
là chương trình.
II) Lịch sử phát triển máy tính
♦
Thế hệ thứ 1:
- Dùng đèn điện tử
- Dùng bộ nhớ xuyến từ
- Dùng ngôn ngữ máy
♦
Thế hệ thứ 2:
- Chuyển mạch điện tử (Transistor)
- Ngôn ngữ máy và ngôn ngữ dùng ký hiệu
♦
Thế hệ thứ 3:
- Dùng vi mạch IC
- Xuất nhập ở khỏang cách xa
- Tốc độ xử nanosec (10
-3
sec)
♦
Thế hệ thứ 4:
- Dùng vi mạch ở mật độ cao hơn
- Bộ nhớ CD Rom
- Kỹ thuật bộ nhớ ảo (virtual memory)
- Cho phép thực hiện chương trình với kích
thước lớn hơn bộ nhớ chính
- MS Windows, MS Windows NT
♦
Thế hệ thứ 5:
- Lý trí
- Học tập
- Tự quyết định
- Gần giống người
III) Ứng dụng của máy tính điện tử
♦
Máy tính ứng dụng khắp trong mọi lĩnh vực
IV) Biểu diễn số trên máy tính điện tử
♦
Phân loại thông tin: Có nhiều loại thông tin
- Phân loại thông tin theo đặc tính thời gian
a) Thông tin liên tục:
- Biểu diễn bởi các giá trị liên tục theo thời
gian
b)Thông tin rời rạc:
- Được biểu diễn các giá trị rời rạc theo thời
gian
IV) Các hệ đếm
♦
1) Hệ đếm: Là một tập hợp các ký hiệu, qui tắc
dùng để biểu diễn và tính tóan các giá trị số.
- Một đại lượng số có thể được biểu diễn theo
nhiều hệ đếm khác nhau.
• Có 2 lọai hệ đếm:
- Hệ đếm không theo vị trí:
Ví dụ: Hệ đếm La mã (I,II,…,)
- Hệ đếm theo vị trí:
Giá trị của một chữ số không những phụ thuộc
vào bản thân chữ số mà phụ thuộc vào vị trí
chữ số bên trong con số.
- Tập hợp chữ số cần thiết để biểu diễn một chữ số
cần thiết gọi là cơ số (radix) của hệ đếm.
♦
Hệ đếm cơ số 10:{X
i
}= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9)
♦
Hệ đếm cơ số 8 :{X
i
}= {0,1,2,3,4,5,6,7)
♦
Hệ đếm cơ số 2 :{X
i
}= {0,1)
♦
Hệ đếm cơ số 16 :{X
i
}=
{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F)
2) Chuyển đổi giữa các hệ đếm
♦
Hệ 10 sang hệ 2: Thực hiện liên tiếp các phép chia
cho 2 cho đến khi thương số bằng 0. Số nhị phân
tương ứng là các kết quả của phép dư chia cho 2 lấy
từ đáy lên.
♦
Hệ 2 sang hệ 10: Ví dụ ta có số hệ 2 như sau: 101
2 1 0
1 0 1 1x2
2
+0x2
1
+1x2
0
= 5
3) Đơn vị lưu trữ trong máy tính gọi là
BIT (Binary Digit)
♦
1 byte = 8 bit
♦
1 bit lưu trữ 2 giá trị 0 hoặc 1
♦
1 byte lưu trữ được 2
8
= 256 trạng thái
♦
1 KB = 2
10
byte = 1024 byte
♦
1 MB = 2
10
KB = 1024 KB
♦
1 GB = 2
10
MB = 1024 MB
CHƯƠNG II
HỆ ĐIỀU HÀNH MS - DOS
I) Hệ điều hành và chức năng
1) Hệ điều hành (Operating System): Là hệ thống
những chương trình điều khiển toàn bộ họat động
của hệ thống máy tính.
2) Các chức năng cơ bản của HĐH
Tổ chức cấp phát và thu hồi vùng nhớ
Điều khiển các thiết bị ngọai vi như bàn phím, màn
hình, máy in,…
Phối hợp và thực hiện các chương trình ứng dụng
Quản lý thông tin trên đĩa
3) Một số hệ điều hành thông dụng
MS-DOS
WINDOWS9.x, WINDOWSNT,WINDOWS 2000,
WINDOWSXP
OS/2, UNIT, LINUX
II) Làm việc với HĐH MS-DOS
1) Đĩa hệ thống: Muốn làm việc trên HĐH MS-DOS
cần phải có 3 tập tin
IO.SYS
MSDOS.SYS
COMMAND.COM
Đĩa chứa 3 tập tin này gọi là đĩa hệ thống hay đĩa
khởi động
2) Các phím điều khiển thường dùng là:
CTRL + C HAY CTRL + BREAK: Ngắt ngang
việc thực hiện một chương trình
CTRL + ALT + DEL: Khởi động lại máy tính