Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 17: Thể tích hình lập phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.6 KB, 2 trang )

Bài soạn môn Toán 5

TOÁN
(115)
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng về thể tích hình lập phương.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài toán
có liên quan.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG

GIÁO VIÊN

1. Kiểm tra bài ! 2 học sinh lên bảng làm bài tập về
cũ (4 phút)
nhà.
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ
nhật ta làm như thế nào?
2. Bài mới:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
(32 phút)
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Tìm hiểu ví dụ. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
* Quy tắc: (sách - Giáo viên nêu ví dụ sách giáo
giáo khoa trang khoa.
122)
! Thảo luận nhóm 2 tìm cách tính
thể tích. (dựa vào thể tích hình hộp


chữ nhật).
! Đại diện nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Xây dựng công thức:
? 3cm là gì của hình lập phương?
? Chúng ta đã làm như thế nào để
tính thể tích của hình lập phương
trên?
- Kết luận: Đó chính là quy tắc tính
thể tích của hình lập phương.
! Mở sách giáo khoa trang 122 và
đọc bài.
* Luyện tập:
* Hoạt động 3: Luyện tập.

HỌC SINH

- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh.
- Nghe.

- Nghe và nhắc lại.
- 2 học sinh thảo luận tính
thể tích hình lập phương
có cạnh 3cm.
- Trình bày.
- Là độ dài cạnh hình lập
phương.
- Cạnh nhân cạnh nhân
cạnh.
- Nghe.

- 2 học sinh nối tiếp đọc
bài.


Bài soạn môn Toán 5

1. Viết số đo thích ! Đọc đề bài và nêu cách tính diện
hợp vào chỗ trống. tích một mặt, diện tích toàn phần, và
thể tích của hình lập phương.
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài
tập.
! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. 0,75m=7,5dm
! 1 học sinh đọc bài 2.
Thể tích ....
! 1 học sinh lên bảng tóm tắt, lớp
7,5 x 7,5 x 7,5 = tóm tắt vào vở.
421,875 (dm3)
? Muốn tính được cân nặng của khối
Khối lượng kim loại
kim loại đó chúng ta phải làm như
421,785 x 15 = thế nào?
6328,152 (kg)
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.

3. a) Thể tích hhcn:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo cạnh hlp:
(8+7+9): 3= 8 (cm)

Thể tích hlp:
8x8x8=512 (cm3)

3. Củng cố:
(3 phút)

! Nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
! 1 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán cho em biết những gì?
? Bài toán yêu cầu em tìm gì?
? Muốn tính trung bình cộng của các
số ta làm như thế nào?
! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
! Nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Muốn tính thể tích hình lập
phương ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn bài về nhà.

- 1 học sinh đọc và 3 học
sinh nối tiếp trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp
làm vở.
- Đối chiếu nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng, lớp
làm vở.
- Tính thể tích, tính cân

nặng.
- 1 học sinh lên bảng, lớp
làm vở.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Trả lời.

- 1 học sinh lên bảng, lớp
làm vở.
- Nghe.
- Trả lời.



×