Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Quản lý nhà nuớc tại cục thuế thành phố hà nội đối với việc sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.74 KB, 85 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NHỮ THỊ HIÈN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CỤC THUÉ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC
SỬ DỤNG HÓA ĐƠN CỦA DOANH NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TÉ

HÀ NỘI, NĂM 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NHỮ THỊ HIÈN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CỤC THUÉ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC
SỬ DỤNG HÓA ĐƠN CỦA DOANH NGHIỆP
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ ĐÌN ÁN



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi. Các
số liệu , kết quả trì nh bày trong luận văn là trung thực, có nguồ n gốc rõ
ràng , đảm bảo sự tin cậy và chưa từmg được ai công bố trong b ất kỳ
công trì nh nào c.


TÁC GIẢ LUẬN
VĂN

Nhữ Thi Hiền


DAN MỤC T L ỆU THAM KHẢO
AC

Ấn chỉ

BTC

Bộ Tài chính

CBCC

c án bộ công chức

CP

c hính phủ


CQT

c ơ quan thuế

GTGT

Gi á trị gia tăng

KKQM

K ê khai qua mạng

HĐND

Hội đồng nhân dân

NNT

Người nộp thuế



Nghị định

NSNN

Ngân s ách Nhà nước

QLAC


Quản lý ấn chỉ

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TBPH

Thông b áo phát hành

TCCB

T ổ chức c án bộ

TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTHT

Tuy ê n truyền hỗ trợ

UBND

ủy ban nhân dân


UD QLAC

ứng dụng Quản lý ấn chỉ

KKQM

K ê khai qua mạng


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1:
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
ản
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.
Bảng 2.9:
Bảng
2.10:

u

u V t tr n n n t n

ơn t n m
ến n m

o p t n




MỞ ĐẦU
1. T in h cấ P th iết của đề tà i
Thuế là công cụ điều ti ết vĩ mô nền kinh tế, gắn liền với sự tồ n tại, phát
triển của Nhà nuớc và là một công cụ quan trọng mà đa số các quốc gia sử dụng để
thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Quản lý thuế là hoạt động quản lý hành
chính nhà nuớc nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra cho thuế trên cơ sở tổ chức bộ máy
quản lý thuế theo mô hình quản lý phù họp từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội.
Để quản lý thu thuế , Nhà nuớc dùng nhiều công cụ kinh tế cũng nhu công cụ quyền
lực để thực hiện chức năng của mình. Trong đó , việc quản lý hó a đơn đuọc coi là
công cụ quan trọng để quản lý tài chính, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu,
đồng thời ghi nhận mọi hoạt động giao dịch kinh tế họp pháp diễn ra trong nền kinh
tế.
Hó a đơn là một loại chứng từ kế toán đặc biệt để ghi nhận các nghiệp vụ
kinh t ế , tài chính đã phát sinh giữa các chủ thể trê n cơ sở xác lập quan hệ mua b án
, trao đổ i hàng hóa d ịch vụ. Hó a đơn c ò n là công cụ kiểm soát các hoạt động kê
khai, tính thuế, hoàn thuế, chế độ kế toán của các doanh nghiệp có hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa - dịch vụ. Do không giới hạn về mệnh giá nên những tổ n
thất gian lận hoặc sai sót về hó a đơn gây ra rất lớn. Do đó , việc quản lý hóa đơn
chứng từ càng trở nê n c ấp thi ết hơn đối với chính các t ổ chức , doanh nghiệp , cá
nhân và đặc biệt là cơ quan thu ế ( CQT ).
Trong quá trì nh phát triển , hội nhập vào nền kinh t ế các nuớc trong khu vực
và trê n thế giới , Nhà nuớc , C hính phủ thực hiện việc c ải cách thủ tục hành chính
nhằm đe m lại sự thuận lọi , thuận tiện cho nguời nộp thuế (NNT). Chính phủ ban
hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 89/2002/NĐ-CP về quản lý
hó a đơn. Theo đó , chuyển từ việc cơ quan thuế in hó a đơn b án cho NNT sang để
nguời nộp thuế tự in hoặc tự đặt in hóa đơn. Tức là, giao quyền tự chủ về in hóa đơn
cho người nộp thuế. Điều này mang đế n nhiều thuận l ợi cho NNT nhưng nhiều đơn


7


vị đã lợi dụng các kẽ hở của chính sách nhằm trục lợi bất chính, do đó việc quản lý
hóa đơn trở nê n vô cùng phức tạp. G ần đây các doanh nghiệp thành lập mới rất
nhiều, tình trạng phát hành hóa đơn trái phép của các doanh nghiệp ngày càng tinh vi
và khó kiểm soát. Đã có không ít những tờ hóa đơn b ất hợp pháp đã lọt sàng trước
công tác quản lý của cơ quan chức năng. Việc này đã tạo nên một môi trường kinh
doanh xấu cho những công ty tuân thủ đúng quy định c ác thủ tục thuế. Mặc dù đã c
ó nhiều cố gắng nhưng công tác quản lý hóa đơn thời gian qua vẫn còn những hạn
chế nhất định, dẫn đến những gian lận về hóa đơn không bị phát hiện hoặc không
được phát hiện k ịp thời, dẫn đế n thất thu thuế. Chính vì vậy, trong công tác qu ản lý
thuế, nế u chúng ta làm tốt công tác quản lý hó a đơn thì việc quản lý ở các khâu tiế
p theo sẽ được dễ dàng hơn , nhiệm vụ thu NSNN của cơ quan thuế cũng trở nên
hiệu quả hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý sử dụng hó a đơn, cùng
với những ki ến thức chuyên môn đã được tích lũy trong quá trình công tác tại Cục
Thuế TP Hà Nội, ki ến thức học tại trường Học viện Khoa học Xã hội - Chương trình
Cao học, chuyên ngành Quản lý kinh tế tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước tại Cục
thuế Thành phố Hà Nội đối với việc sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp” làm đề tài
cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Khi nền kinh t ế Việt Nam chuyển từ mô hình kế hoạch hó a tập trung san nền
in t àn a n iều t àn p n vận àn t o cơ c t tr ờn c ó sự quản lý của Nhà nước , để c ó thể
tồn tại và phát triển, c ác doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động s ản xuất kinh
doanh và tìm mọi c ách để tối đa hó a l ợi nhuận. Hó a đơn chứng từ luôn được NNT
đặc b iệt quan tâm. Bởi nó là chứng từ chứng minh cho c ác hoạt động kinh tế tài
chính phát sinh hàng ngày của doanh nghiệp. Nhà nước nó i chung và ngành Thuế
nó i riêng đã có bước đột phá về quản lý hóa đơn khi ban hành Nghị định

51/2010/NĐ- CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, ti ếp đến là Nghị định
04/2014/NĐ- CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ sửa đổ i một số điều tại Nghị định

8


số 51/2010/NĐ-CP. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số 153/2010/TT-BT C
ngày 28/9/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ- CP ngày 14/5/2010.
Để phù hợp với tình hình thực tế quản lý , hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hó a,
cung ứng dịch vụ, Bộ Tài chính đã ban hành một số thông tư sửa đổ i Thông tư số
153/2010/TT-BTC như: Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 , Thông tư số
39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015,
Thông tư số 37/2017/TT-BTC ngày 27/4/2017.
Quản lý thuế là một trong những hoạt động quản lý nhà nước nhằm thực hiện
c ác mục tiêu đặt ra cho thuế trên cơ s ở tổ chức bộ máy quản lý thuế the o mô hình
quản lý phù hợp từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý thuế được thực hiện
b ằng c ác quy trình nghiệp vụ cụ thể the o nguyên tắc nhất định, việc quản lý , sử
dụng hiệu quả hó a đơn đối với c ác doanh nghiệp là một tron n ữn iện p p c t c ụn t
úc đ y nền in t c n tr xã ội p t triển toàn diện, tăng thu NSNN, tạo điều kiện thuận l ợi
cho NNT trê n đị a b àn thành phố Hà Nội cũng như các địa phương khác trong
phạm vi c ả nước.
Đã c một số côn tr n n i n cứu về đề tài qu n lý và sử ụn a đơn n :
Tác gi ả Nguyễn Thị Thương với đề tài “Tăng cường công tác quản lý hó a
đơn đối với các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”
đã nêu l ên sự c ần thiết phải tăng cường công tác quản lý sử dụng hó a đơn xuất phát
từ vai trò của hó a đơn, từ yêu c ầu quản lý sử dụng hó a đơn, từ thực trạng công tác
quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ hiện nay ở Việt Nam. Đánh gi á thực trạng công
tác quản lý sử dụng hó a đơn tại Chi cục Thu huyện n uy n t nh Nghệ An thời gian
qua, t đ đ a ra n ững gi ải pháp nâng cao công tác quản lý hó a đơn đối với các doanh
nghiệp trên đị a bàn huyện. Luận văn đã đưa ra quan điểm, phương hướng, mục tiêu

hoàn thiện công tác quản lý hó a đơn trong thời gian tới cũng như c ác gi ải pháp
chung, gi i pháp cụ thể để nâng cao công tác qu n lý a đơn đối với các doanh nghiệp.
Tác gi Nguyễn Bá Lộc với đề tài “Nghiên cứu công tác qu n lý hóa đơn của
Chi cục Thu Thành phố Vĩn Yên, t n Vĩn úc” đã n i n cứu cơ s lý luận và thực tiễn về

9


qu n lý a đơn t đ đ n i t ực trạng công tác qu n lý sử dụn a đơn tại Chi cục Thu Thành
phố Vĩn Y n t n Vĩn Phúc. Khảo sát ý ki ế n đánh gi á của doanh nghiệp và cán bộ
thuế về công tác quản lý hó a đơn. Đưa ra những nhóm gi ải pháp nhằm hoàn thiện
công tác qu n lý a đơn n : i i p p đề xu t về chính sách, gi i p p đề xu t đối với đơn v
qu n lý a đơn i i p p đề xu t đối với doanh nghiệp, hộ và các tổ chức kinh t ế.
T ác gi ả Phạm Thị Đ ị nh đề tài “C ác gi ải pháp tăng cường công tác quản lý
sử ụn a đơn tr n đ a àn quận T an uân T àn p ố à ội” và t c giả Phan Thị Hiền đề tài
“Quản lý sử dụng hó a đơn tại Chi cục Thuế thành phố Bắc Giang”.
C ác công trình trên đã hệ thống hó a được những vấn đề cơ bản và chung
nhất về quản lý sử dụng hó a đơn tại bộ phận quản lý ấn chỉ của Chi cục Thuế , đưa
ra những thành tựu, hạn chế , đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp cho công tác
quản lý sử dụng hóa đơn tại Chi cục Thuế. Tuy nhiên, c ác đề tài này c tập trun vào u
n c điểm và i i p p về quy tr n qu n lý c ác thủ tục hành chính, c ác sai sót trong quá
trình quản lý của bộ phận quản lý ấn chỉ của Chi cục Thuế mà chưa đề cập đến hành
vi chủ động gian lận của doanh nghiệp , do đó chưa đưa ra giải pháp cụ thể nhằm
phát hiện và hạn chế tình hình sử dụng hó a đơn bất hợp pháp nó i riêng và công tác
quản lý sử dụng hó a đơn nó i chung.
Từ trước đế n nay , đã c ó nhiều tác gi ả nghiên cứu những đề tài liên quan đế
n hó a đơn chứng từ, tuy nhiên chưa c ó một công trình nghi ên cứu khoa học cụ t ể
về “Qu n lý n à n ớc tại Cục thu Thành phố Hà Nội đối với việc sử dụn a đơn của
doanh nghiệp” đ c côn ố. Tr n cơ s t a và tự nghiên cứu tìm hiểu c ác vấn đề lý luận
về quản lý sử dụng hó a đơn đối với c ác doanh nghiệp , đề tài “Quản lý nhà nước tại

Cục Thuế Thành phố Hà Nội đối với việc sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp” hy
vọng sẽ góp phần làm rõ hơn c ác vấn đề cơ bản trong lý luận về quản lý nhà nước
trong việc sử dụng hó a đơn đối với c ác doanh nghiệp do Cục Thuế TP Hà Nội quản
lý.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mụ c đích

10


Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với việc sử dụng hó a
đơn của doanh nghiệp; những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân hạn chế; từ đó đề xuất
giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với việc sử dụng hó a đơn của
doanh nghiệp trên đị a bàn Hà Nội trong thời gian tới.
b. Nh iệm V ụ ngh iên cứu :
-

L àm rõ cơ s ở lý luận về quản lý nhà nước đối với việc sử dụng hó a

đơn của doanh nghiệp.
- L àm rõ thực trạng quản lý nhà nước tại Cục Thuế TP Hà Nội đối với việc
sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp; chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn
chế trong quản lý.
- Đề xuất quan điểm và các gi ải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tại
Cục Thuế TP Hà Nội đối với việc sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp.
4. Đố i tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghi ên cứu: Công tác quản lý Nhà nước tại Cục Thuế TP Hà
Nội đối với việc sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nuớc tại

Cục Thuế TP Hà Nội đối với việc sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp do Cục Thuế
quản lý (sử dụng đuợc hiểu là bao gồm c ả in và phát hành).
- Về thời gian: Thực trạng năm 2015 - 2017 và đề xuất gi ải pháp đế n năm
2020.
- Về không gian: Nghiên cứu việc sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp trên
đị a bàn Thành phố Hà Nội (thuộc c ục Thuế TP Hà Nội quản lý ).
5. Phươn g p háp luậ n và p hương p háp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phuơng pháp thu thập thông tin, phân tích xử lý số liệu,
phuơng pháp so s ánh , đối chi ếu, mô hì nh hó a..., cụ thể:
- Phuơng pháp thu thập thông tin:

1
1


+ Thu thập tài liệu bên ngoài: c ác quy định về luật doanh nghiệp , luật quản
lý thuế , quản lý hó a đơn trong c ác văn b ản huớng dẫn hiện hành của Nhà nuớc ,
chính Phủ.
+ Thu thập tài liệu nội bộ: Thông tin về chức năng , nhiệm vụ , quy trình thực
hiện trong quản lý c ác doanh nghiệp sử dụng hó a đơn, quan điểm quản lý. Thông
tin về kết quản quản lý hàng năm, c ác văn bản huớng dẫn nội bộ về quản lý sử dụng
hó a đơn đối với c ác doanh nghiệp do cục Thuế TP Hà Nội quản lý.
+ Thu thập dữ liệu l ấy từ nguồn dữ liệu: c ác Bộ L uật, Điều L uật, Nghị
định, Thông tu của Quốc Hội , chính phủ , Bộ Tài chính, c ác văn b ản huớng dẫn
của T ổ ng cục Thuế về chính s ách quản lý sử dụng hó a đơn đối với c ác doanh
nghiệp. c ác giáo trình, tài liệu viết về quản lý sử dụng hó a đơn đối với c ác doanh
nghiệp. c ác b áo c áo hàng năm, c ác văn b ản huớng dẫn nội bộ về quản lý sử dụng
hó a đơn.
- Phuơng pháp phân tích, xử lý số liệu: c ác số liệu đuợc thu thập từ cơ s ở
dữ liệu do cơ quan thuế quản lý. Sau khi đuợc kiểm tra và chuẩn hó a, c ác dữ liệu s

ẽ đuợc chuyển sang phần mềm exc el để thống kê , phân tích.
- Phương pháp so s ánh: So s ánh số liệu giữa c ác năm để đánh giá sự biến
động về tình hình sử dụng hó a đơn của c ác doanh nghiệp qua c ác năm. Vẽ biểu đồ
mô hì nh số liệu c ác năm.
6. Ý n ghĩa lý luận và thực tiễn của luậ n văn
- Về lý luận: L uận văn hệ thống và khái quát hóa những v ấn đề cơ b ản về
hóa đơn, pháp luật về hóa đơn và quản lý nhà nước đối với việc sử dụng hó a đơn
của c ác doanh nghiệp.
-

Về thực tiễn: L àm rõ thực trạng qu ản lý, sử dụng hó a đơn tại Cục

Thuế TP Hà Nội. Đề xuất những gi ải pháp mang tính khả thi để hoàn thiện công tác
quản lý nhà nước về sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp.
7. Cơ cấu của luận vă n
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm c ó 3 chương:

12


- C hương 1 : Lý luận chung về hó a đơn và quản lý nhà nước đối với sử
dụng hó a đơn của doanh nghiệp
- C hương 2: Thực trạng quản lý nhà nước tại C ục Thuế TP Hà Nội đối với
sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp
C hương 3: Gi ải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tại C ục
Thuế TP Hà Nội đối với việc sử dụng hó a đơn tại doanh nghiệp.

1
3



C hương 1:
LÝ LUẬN CHUNG VẺ HÓA ĐƠN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚ SỬ DỤNG HÓA ĐƠN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Lý luậ n c hu ng về thu ế v à q uả n lý thu ế
L ịch sử phát triển c ả xã hội loài người đã chứng minh thuế ra đời là c ần thi ết
khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Tuy nhi ê n cho
đến nay, vẫn chưa c ó quan điểm thống nhất về khái niệm thuế. Mặc dù còn nhiều
khái niệm khác nhau nhưng c ác nhà kinh tế đều nhất trí cho rằng , để làm rõ được
bản chất của thuế thì khái niệm về thuế phải nêu bật được các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng b ởi các quan hệ tiền tệ
giữa Nhà nước với các pháp nhân và các thể nhân, không mang tính hoàn trả trực
tiếp;
Thứ hai, những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách
khách quan và c ó ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyển giao thu nhập có tính chất
bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nước;
Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản đã
được pháp luật quy đ ịnh.
Tài liệu b ồi dưỡng nghiệp vụ thuế cho công chức mới - Trường nghiệp vụ thuế
- Bộ Tài chính khái niệm tổ ng quát về thuế và quản lý thuế như sau:
“Thuế là một khoản nộp bằng tiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ
bắt buộc phải thực hiện theo luật đối với nhà nước; không mang tính chất đối khoản,
không hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế và dùng để trang trải cho các nhu cầu
chi tiêu công cộng”. [9]
Và “Quản lý thuế là tất cả hoạt động của Nhà nước có liên quan đến thuế bao
gồm hoạt động tổ chức, điều hành quá trình thu nộp thuế vào NSNN; xây dựng chiến
lược phát triển hệ thống thuế; ban hành pháp luật thuế và kiểm tra, giám sát v iệc
chấp hành pháp luật thuế”. [9]
Nội dung quản lý thuế:



- Xác lập chính sách thuế , xây dựng pháp luật, chế độ trong lĩnh vực thuế.
- Xây dựng và thực hiện quy trình, thủ tục quản lý và hành thu cụ thể.
- T ổ chức bộ máy ngành Thuế, cùng với việc quy đị nh chức năng , nhiệm vụ,
quyền hạn và những vấn đề nhân sự trong nội bộ ngành Thuế đồ ng thời xác lập mối
quan hệ giữa c ác cơ quan quản lý cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận trong c ác
cơ quan quản lý thuế với nhau và mối quan hệ giữa c ác cơ quan nhà nước với công
dân.
- Trang b ị cơ s ở vật chất, kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho công tác quản lý
thuế.
Đặc điểm quản lý thuế: Khối lượng công việc của quản lý thuế là rất lớn đò i
hỏi tập trung nguồ n lực để thực hiện. Trong quá trình triển khai, c ần nhận thức quản
lý thuế là một bộ phận của quản lý hành chính nhà nước nên nó mang đầy đủ các đặc
điểm của quản lý hành chính nhà nước. Ngoài ra, quản lý thuế có những đặc điểm
riêng có b ị chi phối b ởi đặc điểm của quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý thu
và nộp thuế của Nhà nước, bao gồ m:
- Quản lý thuế là một công tác tổng hợp chứa đựng nhiều yếu tố khác nhau
như yế u tố pháp luật, yếu tố tổ chức và c ả yếu tố tuyên truyền vận động.
- Nếu xét ở tầm vĩ mô , quản lý thuế là công tác mang tính kỹ thuật nghiệp vụ
chặt chẽ.
1.2. Lý luận chung về hóa đơn và quản lý hóa đơn của doanh nghiệp

1.2.1.

Kh ái n iệm về h ó a đơn

Ho á đơn là một gi ấy tờ do bên bán phát hành yêu c ầu thanh toán các mặt
hàng với số lượng và đơn gi á liệt kê trong gi ấy tờ đó. Hó a đơn là chứng từ thể hiện
quan hệ mua b án, trao đổ i giữa c ác chủ thể trong một nền kinh tế. Hóa đơn xuất
hiện phổ biế n trong đời sống và được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhưng

chủ yếu là trong hoạt động s ản xuất, kinh doanh và phân phối s ản phẩm hàng hóa,
dịch vụ của tổ chức, cá nhân.


Ban đầu hó a đơn chỉ c ó ý nghĩa giữa hai bên đối tác đó là n gười bán và
người mua, c ó giá trị làm b ằng chứng cho việc chuyển nhượng hàng hó a giữa hai b
ê n. Mọi việc tranh chấp trong mua b án hai b ên tự gi ải quyết. Trong quá trình phát
triển của xã hội, hó a đơn được phổ bi ến dần khi được cộng đồng chấp nhận một
cách tự nguyện. Khi Nhà nước tham dự vào quản lý mua bán hàng hóa thì hó a đơn
được Nhà nước quy định để làm căn cứ pháp lý chứng minh cho việc chuyển nhượng
hàng hó a giữa c ác bên và làm căn cứ để xác nhận quyền s ở hữu hợp pháp của
người c ó hàng hó a. Đối với mối quan hệ giữa CQT và doanh nghiệp thì hóa đơn là
chứng từ cơ s ở ban đầu dùng để kê khai nộp thuế , khấu trừ, hạch to án chi phí thực
tế phát sinh , hoàn thuế và xác định chi phí hợp lệ khi t ính thuế.
The o quy định tại L uật Kế to án số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 “Hóa
đơn là chứng từ kế toán do tổ chức, cá nhân bán hàng, cung cap dịch vụ lập, ghi
nhận thông tin bán hàng, cung cap dịch vụ theo quy định của pháp luật”. [14]
Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, tiếp đến là
Nghị định số 04/2014/NĐ- CP sửa đổ i một số điều tại Nghị định 51/2010/NĐ- CP
quy định về hó a đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đã quy định khái niệm hó a
đơn như sau: “Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng
hóa, cung ứng dịch v ụ theo quy định c ủa pháp luậ t”. [10]
Hó a đơn c ó ý nghĩa quan trọng trong việc kê khai thuế , khấu trừ thuế , hoàn
thuế một cách chính xác , trung thực đảm bảo chống thất thu NSNN, thực hiện tốt
chế độ kế toán thống kê giúp c ác tổ chức , c á nhân trong việc phát triển hoạt động
sản xuất , kinh doanh.

1.2.2. Các loạ i h óa đơn và h ì nh th ức h óa đơn
- Các loại hóa đơn:
+ Hóa đơn GTGT là loại hó a đơn dành cho c ác t ổ chức khai, tính thuế GT

GT the o phương pháp khấu trừ;
+ Hóa đơn bán hàng dùng cho các t ổ chức, cá nhân khai, tính thuế GT GT
the o phương pháp trực ti ế p khi bán hàng hóa, d ị ch vụ trong nội đị a, xuất vào khu


phi thuế quan và c ác truờng hợp đuợc coi nhu xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa, cung
ứng dịch vụ ra nuớc ngoài;
+ Hó a đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phi ếu thu tiền bảo hiểm... Phiếu thu tiền
cuớc vận chuyển hàng không; chứng từ thu cuớc phí vận tải quốc tế; chứng từ thu
phí d ịch vụ ngân hàng., hình thức và nội dung đuợc lập theo thông lệ quốc tế và c ác
quy định của pháp luật có liên quan.
- Hó a đơn đuợc thể hiện bằng các hình thức sau:
+ Hó a đơn tự in là hó a đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thi ết
b ị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hóa, cung ứng d ịch
vụ;
+ Hoá đơn điện tử là tập hợp c ác thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ , đuợc khởi tạo, lập, gửi, nhận, luu trữ và quản lý theo quy định tại
Luật Giao dịch điện tử và c ác văn bản huớng dẫn thi hành;
+ Hó a đơn đặt in là hó a đơn do c ác tổ chức đặt in theo mẫu để sử dụng cho
hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để
c ấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân.

1.2.3.

Vai trò của hóa đơn

Hó a đơn đóng vai trò quan trọng và trở thành chứng từ gốc để xác định việc
chuyển n ng hàng hoá, d ch vụ giữa các thể n ân p p n ân làm cơ s ở cho việc hạch
toán, kế to án, xác định nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp và thanh quyết toán của c
ác đơn vị sử dụng NSNN.

Về p a n ời bán, hàng hóa, d ch vụ a đơn là c ứng t gốc xác định doanh thu
(giá) tính nhiều sắc thuế quan trọng liên quan đến doanh nghiệp nhu: thuế thu nhập
doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị gia tăng (GTGT), thu tiêu thụ đặc biệt, thu tài
nguyên, thu xu t kh u. N u n ời bán không lập a đơn mà cơ quan qu n lý thu không
phát hiện đ c thì họ có thể trốn nhiều sắc thuế cùng lúc. Nếu nguời b án ghi giá bán
trên hó a đơn th p ơn i tr thực giao d c t cũn ẫn đ n gi m n ĩa vụ thu của n ời bán


nhưng thất thu ngân s ách nhà nước (NSNN). Việc lập hó a đơn chậm so với thời
điểm bán hàng hóa, dịch vụ cũng là một cách thức trì hoãn nộp thuế cho nhà nước.
Về p a n ời mua hàng hóa, d ch vụ a đơn là c ứng t gốc để xác đ ịnh thuế GT
GT đầu vào được khấu trừ, chi phí tính thuế TNDN. Những hành vi sử dụn a đơn t h
p pháp (mua n a đơn sử dụn a đơn gi ả... ) dẫn đế n tăng thuế GT GT đầu vào được
khấu trừ, tăng chi phí được trừ, và do vậy, làm gi m thu GTGT ph i nộp hoặc tăn số
thu T T đ c hoàn và gi ảm thuế TNDN phải nộp. Trong trường h ợp tăng số thuế được
hoàn thì không những thất thu thuế mà còn chi ế m đoạt b ất hợp pháp tiền NSNN.
Việc l ấy hó a đơn khi mua hàng ngoài việc giúp cho Nhà nước gi ám s át người bán
hàng có nộp thu đ y đủ ay ôn t n ời mua àn c n đ c ng một số quyền l i n n ời mua
hàng s đ c x c đ nh quyền s hữu, quyền sử dụng và khi có khi u nại về ch t l ng hàng
hóa thì có thể đ c quyền khi u nại và đ ảm b ảo chế độ b ảo hành.
Đối với n ời n và n ời mua:

o đơn đ c sử dụn để mua bán

hàng hoá - dịch vụ, là chứng từ để đảm b ảo chất lượng hàng hoá - dịch vụ và b o
hành hàng hoá. Dựa vào a đơn để làm c ứn t ốc tron to n. Hó a đơn c ò n có vai trò
trong việc gi ải quy ết các tranh chấp li ê n quan đến vi p ạm p đ n .
Ngoài vai trò đối với người bán và người mua, hó a đơn c òn c ó vai trò quan
trọng đối với cơ quan Nhà nước đặc biệt là cơ quan thuế b ởi giữa cơ quan thu và
doanh nghiệp t o đơn là c ứng t cơ s an đ u n để kê khai nộp thu , kh u tr , hạch toán

chi phí thực t phát sinh, hoàn thu và xác định chi phí hợp lệ khi tính thuế, nhất là các
loại thuế trực thu.
Đối với cơ quan ôn an a đơn là c ứn cứ để p t iện đối t ng mua n a đơn tr i p p
là c c oan n iệp cơ s s n xu t cơ quan àn chính sự nghiệp, các doanh nghiệp n à n ớc c
c đối t ng buôn lậu, khai
thác trái phép tài nguyên khoáng s ản nhằm mục đích hợp lý hóa hàng hóa qua hoạt
động b ất hợp pháp. c ác đối tượng này dùng c ác hó a đơn đó để tham ô, chi ế m
dụng tài s ản của Nhà nước.


Đối với cơ quan Hải quan hóa đơn là chứng từ, căn cứ để đăng ký tờ khai hải
quan khi làm thủ tục xuất, nhập khẩu.
Hó a đơn là chứng từ xác định chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp và các vấn đề khác the o quy định của pháp luật. Đồng thời, trong việc thực
hiện Luật thuế GTGT và các Luật thuế hiện hành thì hó a đơn c ó ý nghĩa quan trọng
trong việc kê khai thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế , đảm bảo tính chính xác và chống
thất thoát tiền NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tốt chế độ kế toán
thống kê , thúc đẩy doanh nghiệp phát triển s ản xuất kinh doanh.

1.2.4.

Quản lý sử dụng h óa đơn củ a doanh nghiệp

Sử dụng hó a đơn là việc người bán lập hó a đơn cho người mua, c ó gi á trị
làm bằng chứng chứng nhận cho việc chuyển nhượng hàng hoá giữa hai bên và làm
căn cứ để xác nhận quyền s ở hữu hợp pháp của người c ó hàng ho á. Hó a đơn sử
dụng thường c ó những nội dung sau: Thông tin về ho á đơn và xác nhận giao dịch
thực hiện loại ho á đơn; số ho á đơn để có thể chứng nhận là o đơn đ c in, phát hành
một cách h p pháp b i t chức, cá nhân có trách nhiệm; Ngày lập o đơn; c ữ ý n ời bán;
chữ ý n ời mua để xác nhận o đơn đ c lập một cách h p p p t o đún quy đ nh của pháp

luật; Thông tin về n ời bán n t n đ a ch , mã số thu , số điện thoại đ a ch trang web
(website) và địa chỉ thư điện tử (email ) để có thể xác định chính thức nếu có để tiện
trao đ ổi thông tin qua mạng; Thông tin về hàng hoá, dịch vụ bán hoặc cung ứng như
tên hàng hó a, đơn vị tính, khối lượng, đơn giá, thành tiền chưa c ó thuế GTGT, thuế
suất thuế GTGT, số tiền thuế GTGT và tổ ng số tiền thanh toán; Thông tin về n ời
mua n t n đ a ch , mã số thu , số tài kho n giao dịch, hình thức thanh to án. Hó a đơn
sau khi đã lập đầy đủ các tiêu thức
t o quy đ n n ời n iao li n 2 của a đơn c o n ời mua để n ời mua làm c ứn t c ứn min
việc mua n àn a và

ai t u .

Quản lý hóa đơn là hoạt động quản lý nhà nước đối với việc in, phát hành, sử
dụn a đơn n àn a cun ứng d ch vụ; xử phạt vi phạm hành chính về a đơn l n c c đối t
ng sau:


- Tổ chức, cá nhân Việt Nam kinh doanh bán hàng hóa, cung ứng dị ch vụ
(gọi chung là bán hàng hóa, d ịch vụ) tại Việt Nam hoặc bán ra nước ngoài;
-

T ổ chức , c á nhân nước ngoài kinh doanh bán hàng hóa, d ịch vụ tại

Việt Nam hoặc s n xu t kinh doanh Việt am n àn ra n ớc ngoài;
- T ổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài không kinh doanh nhưng có
bán hàng hóa, d ch vụ tại Việt Nam;
- T chức nhận in a đơn;
- T ổ chức, cá nhân mua hàng hóa, d ị ch vụ;
- c ơ quan quản lý thuế các c ấp và các tổ chức , c á nhân c ó liên quan đế n
việc in, phát hành, sử dụng hó a đơn.

Đối với doanh nghiệp a đơn cũn là ằng chứng chủ y u cho một nghiệp vụ kinh
doanh và có tính ch t quy t đ n đ n n ĩa vụ nộp thu của doanh nghiệp. Doan n iệp sử
ụn a đơn làm c ứn t ốc để ạc to n hoạt động s ản xuất kinh doanh và tính vào chi phí
hợp lý của doanh nghiệp.
Ngoài việc giảm thiếu c ác đối tượng gian lận thuế , hạn chế mua b án và sử
ụn a đơn t p p p t mục đ c của việc qu n lý a đơn là iúp c QT quản lý chặt chẽ được
lượng hó a đơn vào ra cũng như tiền thuế của Nhà nước , đảm b ảo việc nộp thuế của
NNT được đúng và đủ. Nhìn một cách tổng thể, qu n lý tốt a đơn s mang lại nhiều l i
ích:
Th nh t, tạo thuận l i cho doanh nghiệp tự qu n lý tốt hoạt động s n xu t in oan
t o đún quy đ nh của pháp luật. T ôn qua a đơn oan nghiệp dễ dàng hạc to n đ c các lu
ng hàng hóa, d ch vụ cũn n sự vận động của các lu ng tiền, vốn tron in oan x c đ n
đún

t qu kinh

doanh, lãi, l của doanh nghiệp; thực hiện tốt c c quy đ nh của Luật thu và làm trò n
nghĩa vụ với NSNN.
Thứ hai, tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong s ản xuất kinh doanh
và trong việc thi hành các Luật thuế. Sự minh bạch trong c ác quy định về a đơn đ m


b o sự nh t quán trong quá trình thực hiện văn n, t đ tạo ra sự n đẳng trong cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp, trong quá trình thực thi các Luật thu .
Th ba, góp ph n thực hiện thắng l i các luật thu . a đơn là căn cứ để các doanh
nghiệp kê khai, khấu trừ thuế , là căn cứ để hoàn thuế GTGT, là căn cứ để hạch toán
vào chi phí h p lý i x c đ nh thu thu nhập doanh nghiệp là căn cứ để thực hiện quy t
toán thu , vì vậy, công tác qu n lý hóa đơn c n là cơ s cho sự thành công của các Luật
thu .
Qu n lý sử ụn a đơn là việc CQT t o i c i ti t cụ t ể việc sử dụng hó a đơn của

NNT rõ ràng , hiệu quả nhất , hợp lý , hợp lệ , hợp pháp; là hoạt động qu n lý n à n
ớc đối với việc in, phát hành, sử dụn a đơn n hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xử phạt vi
phạm hành chính về hó a đơn. Từ đó the o dõ i đuợc tình hình hoạt động SXKD s ản
phẩm hàng hó a, dịch vụ của CQT đối với T c i ti t cụ t ể và iệu qu ơn n ằm tr n ây t t
t o t tiền và tài s ản của Nhà nuớc.
Qu n lý sử ụn a đơn n u t ực iện tốt s i m n ữn ian lận trốn thuế , đảm bảo việc
thực hiện nghĩa vụ của NNT đúng và đầy đủ, nhằm thực hiện tốt công tác quản lý
thuế , nâng cao nguồn thu cho NSNN, đảm b ảo sự côn ằn c o T. Đối với T qu n lý sử
ụn a đơn tốt s tr n c c thiệt hại về mặt kinh tế và uy tín của DN giúp tăng hiệu quả
hoạt động s ản xu t in oan .
Ngoài cơ quan Thuế , cơ quan Công An, Ngân hàng, Kho Bạc , Hải quan...
cũng quản lý việc sử dụng hó a đơn của doanh nghiệp. Trong Bộ luật Hình sự hiện
hành quy định về sai phạm hình sự đối với việc quản lý hó a đơn
Tài chính, nếu doanh nghiệp mắc sai phạm về hình sự trong việc sử dụng t an quy t
to n a đơn tài c n t n à qu n lý Ban i m đốc và n ữn n ời c li n quan tron oan n iệp n p
n

to n p n in oan

phò ng đầu tư... đều b ị truy cứu trách nhiệm hì nh sự.

1.2.5.

Ỷ ngh ĩa củ a việc quả n lý sử dụng h óa đơn

Qu n lý sử ụn a đơn c ý n ĩa to lớn đối với cơ quan qu n lý à nước
là cơ quan quản lý Thuế. Qua quá trì nh c ải c ách

đặc b iệt


hệ thống thuế


tron

n ữn năm qua của n àn T u

đã đạt đ c n ữn t àn tựu quan

trọn và đ n c lệ. c sắc t u cũn n ày đ c t ay đ i p p ơn hiệu quả hơn với nền kinh t ế của
đất nước.
Cùng với sự thay đổ i của c ác sắc thuế , việc quản lý sử dụng hó a đơn cũn n
đi vào n đ n . u t c c t c ức in oan c c đơn v sự nghiệp , c ác tầng lớp nhân dân. đã
ngày một quan tâm tới việc sử dụng hó a đơn tron quan ệ trao đ i mua n àn a c vụ tr n
t tr ờn . Về p a người b án hàng hó a, dịch vụ, hó a đơn là chứng từ gốc xác định
doanh thu (giá) tính nhiều sắc thuế quan trọng li ên quan đến doanh nghiệp như:
Thuế TNDN, thuế GT GT , thuế ti ê u thụđặcbiệt , thuế tài nguyê n , thuế xuất khẩu.
Về p a n ời mua àn a c
tu

vụ

a đơn là c ứn t ốc để x c

T T đ u vào đ c u tr c i p

tntuTD.

Tron t ời đại côn n iệp a
sử ụn a đơn n ày một tin vi

tốt s ẫn đ n c c t ôn tin sai lệc

đn

tin
t

iện đại a n ày nay c c

đối t n

x o n n việc qu n lý a đơn

ôn

p a c c t c ức c n ân c sử

ụn

hó a đơn gây ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước , ảnh hưởng đến việc hoạch định
chí nh s ách kinh t ế của Nhà nước. Nế u quản lý tốt về hó a đơn s ẽ gó p phần thực
hiện thắng lợi c ác luật thuế , thực hiện thắng l ợi việc thu NSNN b ởi hó a đơn là cơ
sở, căn cứ để NNT kê khai thuế , khấu trừ thuế , là căn cứ để hoàn thuế GTGT , căn
cứ để tính thuế TNCN và căn cứ để thực hiện quyết to n c c loại t u .
1.3.

Nộ i dun g q uả n lý nh à nước đối với việc sử dụ ng hó a đơn của

doanh nghiệ


1.3.1.

Quản lỷ việc in và ph át h à nh h oá đơn

1.3.1.1. Quản lỷ V iệc in hóa đơn:
Qu n lý việc in a đơn: Đ c t ực iện t o quy đ n tại Điều 8 Thông tư số
39/2014/TT-BT c ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính:
- Về phía doanh nghiệp nhận in hó a đơn:
Điều iện của oan n iệp n ận in a đơn: i T chức nhận in hoá đơn phải là doanh
nghiệp c ó đăng ký kinh doanh c òn hiệu lực và có giấy phép hoạt động ngành in


(bao g m c in xu t b n ph m và không ph i xu t b n phẩm). (ii)Trường hợp đơn vị sự
nghiệp công lập có hoạt động s ản xuất kinh doanh như doanh nghiệp, có gi ấy phép
hoạt động ngành in, có máy móc thiết b ị ngành in thì được nhận in ho á đơn đặt in
của các tổ chức.
Trách nhiệm của doanh nghiệp nhận in hó a đơn: ( i ) In ho á đơn the o đúng
h p đ n in đã

ýôn đ c giao lại toàn bộ hoặc b t k

tron qu tr n in o

đơn

c o t chức in khác

thực hiện; (ii) Qu

khâu nào

n lý, b o

qu n các b n phim, b n k m và các công cụ c t n năn t ơn tự trong việc tạo hó a đơn
đặt in theo thỏa thuận với tổ chức đặt in hó a đơn. Trường hợp muốn sử dụng các b n
phim, b n k m để in cho các l n sau thì ph i niêm phong lưu giữ các bản phim, b ản
kẽm; (iii) Hủy hó a đơn in thử, in sai, in trùng, in th a, in hỏng; các b n phim, b n k m
và các công cụ có tính năn tương tự trong việc tạo hó a đơn đặt in theo thỏa thuận
với tổ chức , c á nhân đặt in; (iiii) Thanh lý h p đ ng in với t chức đặt in o đơn; (iiiii)
Lập báo cáo về việc nhận in o đơn c o cơ quan t u qu n lý trực ti p. Nội dung báo cáo
thể hiện: tên, mã số thu đ a ch t chức đặt in; loại, ký hiệu o đơn ý iệu mẫu số ho á
đơn, số lượng ho á đơn đã in (từ số ... đế n số) cho từng t ổ chức.
- Về phía doanh nghiệp đặt in:
Đối t n đ c tạo
thành lập thuộc đối t

a đơn đặt in ao
nđ c tự in a đơn n

m: T chức kinh doanh mới
u không sử dụna đơn tự in t đ c

tạo o đơn đặt in để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hoá, cung ứng d ch vụ; T
chức kinh doanh, doanh nghiệp không thuộc đối t ng mua a đơn của cơ quan t u đ c
tạo o đơn đặt in để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hoá, cung ứng d ch vụ; Cục
Thu tạo a đơn đặt in để bán và c p c o c c đối t n đ c quy đ n mua a đơn của CQT.
Trước khi đặt in hó a đơn lần đầu, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp phải gửi
đến cơ quan thuế quản lý trực ti ế p văn b ản đề nghị sử dụng hó a đơn đặt in t o mẫu
quy đ n để xin đặt in a đơn và tron t ời ạn quy đ n là 05 n ày cơ quan t u qu n lý trực
ti p ph i có Thông báo về việc c p t uận hay không chấp thuận cho doanh nghiệp sử
dụng hó a đơn đặt in.



Ngoài ra các doanh nghiệp còn được tạo hó a đơn tự in nếu thuộc các đối
tượng được quy định tại Điều 6 , Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của
Bộ Tài chính.
Ngoài hó a đơn đặt in, tự in c ác doanh nghiệp cò n được tạo hó a đơn điện tử
để sử ụn n u các doanh nghiệp đ p ứn c c điều kiện về kh i tạo hó a đơn điện tử the o
quy định tại Thông tư 32/2011/TT-BTC.
Nhữn điều kiện c n và đủ để kh i tạo và sử dụn a đơn điện tử: Là t chức kinh t
c đủ điều kiện và đan t ực hiện giao d c điện tử trong khai thu với cơ quan t u ; hoặc
là t chức kinh t có sử dụng giao d c điện tử trong hoạt độn n ân àn ; đ a điểm c c đ
ờng truyền t i thông tin, mạng thông tin, thi t b truyền tin đ p ứng yêu c u khai thác,
kiểm soát, xử lý, sử dụng, b o qu n và l u trữ a đơn điện tử; đội n ũ n ời thực t i đủ tr
n độ, kh năn t ơn xứng với yêu c u để thực hiện việc kh i tạo, lập, sử dụng, b o qu n
và l u trữ a đơn điện tử; đội n ũ n ời thực t i đủ trình độ, kh năn t ơn xứng với yêu c u
để thực hiện việc kh i tạo, lập, sử dụng hó a đơn điện tử the o quy đị nh; Có chữ ký
điện tử the o quy đ ịnh của pháp luật; Có ph n mềm bán hàng hóa, d ch vụ k t nối với
ph n mềm k to n đ m b o dữ liệu của a đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng d ch vụ đ
c tự động chuyển vào phần mềm (hoặc cơ s ở dữ liệu) kế toán tại thời điểm lập hó a
đơn; c ó c ác quy trình sao lưu dữ liệu, khôi phục dữ liệu, lưu trữ dữ liệu đáp ứng các
yêu cầu tối thiểu về chất lượng lưu trữ bao gồ m: Hệ thống lưu trữ dữ liệu phải đáp
ứng hoặc được chứng minh là tương thích với các chuẩn mực về hệ thốn l u trữ dữ
liệu; quy tr n sao l u và p ục h i dữ liệu khi hệ thống gặp sự cố , đảm b ảo sao lưu dữ
liệu của hó a đơn điện tử ra các vật mang tin hoặc sao lưu trực tuyến toàn bộ dữ liệu.
J.3.J.2. Quản lỷ V iệc ph át h anh h óa đơn :
Phát hành hó a đơn là việc tổ chức kinh doanh trước khi sử dụng hó a đơn
phải gửi đến CQT quản lý trực ti ếp hồ sơ thông báo phát hành hó a đơn (TBPH). Hồ
sơ TBPH bao gồ m b ản TBPH đơn the o mẫu số TB01/AC trong Phụ lục 6 Thông tư
số 39/2014/TT-BTC và hóa đơn mẫu, nhằm mục đích t ôn o c o CQT i t về t n n sử
ụn a đơn của đơn v . c t ôn tin thể hiện trên TBPH hóa đơn b ao gồm: tên đơn vị phát



hành hoá đơn, mã số thuế , đị a chỉ , điện thoại , c ác loại hoá đơn phát hành (tên loại
hó a đơn, ký hiệu hó a đơn, ký hiệu mẫu số hó a đơn, ngày bắt đầu sử dụng , số
lượng hó a đơn TBPH (từ số... đến số...) , t ên và mã số thuế của doanh nghiệp in ho
á đơn (đối với o đơn đặt in t n và mã số t u n u c của t c ức cun ứn p n mềm tự in o
đơn đối với o đơn tự in t n và mã số t u n u c của t c ức trun ian cun c p i i p p o đơn
điện tử đối với o đơn điện tử ; n ày lập TBPH t n c ữ ý của n ời đại iện t o p p luật và
u của đơn vị. Qua đó , cơ quan quản lý thuế và mọi tổ chức , cá nhân có thể đối chiếu
p t iện a đơn i n u c .
Ti ế p nhận và xử lý thông tin TBPH hó a đơn là việc CQT ti ế p nhận và
kiểm tra sơ bộ hồ sơ TBPH để hướng dẫn NNT khi c ó sai s ót. Bộ phận ti ế p n ận đ
n u và ý n ày n ận l n TBPH đối với t ôn o ửi trực ti p đ n CQT , sau đó chuyển cho
bộ phận Quản lý Ân chỉ (QLAC ) ngay trong ngày. Đối với trường hợp NNT gửi
TBPH qua mạng Internet hệ thống hỗ trợ tự độn cập n ật tr n c ơn tr n qu n lý a đơn.
Khi nhận được TBPH do tổ chức , doanh nghiệp gửi đến, bộ phận QLAC c ó
trách nhiệm nhập TBPH vào chương trình QLAC và kiểm tra hồ sơ TBPH như:
Trạng thái của MST , c ác thông tin NNT kê khai trên TBPH c ó đún quy đ n ay ôn a
đơn mẫu c đún quy đ n ôn và c c t ôn
tin tr n a đơn mẫu với c c t ôn tin tr n TB c ớp n au ôn . i bộ phận QLAC phát hiện
TBPH không đảm b ảo nội dung theo quy định, bộ phận QLAC gửi văn bản thông
báo cho NNT b iết. NNT có trách nhiệm điều c n và ửi TB mới t o quy đ n . i TB đã
đún và đ y đủ t ộ phận QL AC cập nhật thông tin vào chương trì nh QL AC. C hương
trình QL AC truyền t ôn tin nội un TB của T l n tran t ôn tin điện tử của Tổ ng cục
Thuế. Mọi tổ chức , c á nhận c ó thể tra cứu nội dung TBPH hó a đơn của c àn tr n
tran t ôn tin điện tử của T n cục T u .

1.3.2.

,


Quản lỷ trong công tác cấp bán hóa đơn do Cục Thuế đặt in.

CQT đặt in hó a đơn để c ấp , b án cho c ác tổ chức , hộ và cá nhân thuộc địa
b àn CQT quản lý.
- C ông tác c ấp hó a đơn do Cục Thuế đặt in:


×