Tải bản đầy đủ (.docx) (198 trang)

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 198 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM

HỒ THỊ
HIỀN

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC
VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM
NGHIỆP HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM
ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA



Huế, Năm
2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ
PHẠM

HỒ THỊ
HIỀN

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC
VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM
NGHIỆP HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM
ĐỒNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA


Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ
NHIÊN
Mã số: 60 44 02
17

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA
HỌC:
i


PGS.TS. LÊ VĂN
THĂNG

Huế, Năm
2016

i


LỜI CAM
ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa được công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả luận văn


Hồ Thị Hiền

ii


Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành được luận văn này tôi xin chân thành gửi lời
cảm ơn tới
thầy giáo - PGS.TS. Lê Văn Thăng - Viện trưởng viện Tài nguyên Môi
trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế đã tận tình hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đóng góp của các
thầy, cô
giáo trong khoa Địa lí trường Đại học sư phạm
Huế.
Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi Trường, Sở giáo dục
tỉnh Lâm Đồng, Cục thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường
huyện Đức Trọng, Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng, Trường CĐSP
Đà Lạt đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Huế, ngày 18 tháng 9 năm
2016
Tác giả luận
văn Hồ Thị
Hiền

iii


MỤC LỤC

Trang
Trang
phụ
bìa
.....................................................
.....................................................
.... i
Lời

cam

đoan.............................................
.....................................................
............

ii

Lời

cảm

ơn

.....................................................
.....................................................
......

iii

Mục


lục................................................
.....................................................
...................1
Danh mục các chữ viết tắt
.....................................................
......................................5
Danh mục các bảng biểu
.....................................................
........................................6
Danh
mục
các
hình
.....................................................
.................................................8
Danh mục các bản đồ
.....................................................
.............................................9
MỞ
ĐẦU
.....................................................
.....................................................
........10
1. Tính cấp thiết củ a đề tà i
...............................................
......................................10
2. Mục tiêu và nhiệm vụ
...............................................
.........................................11

7


3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
.......................................................................
.....11
4. Các phương pháp nghiên cứu
.......................................................................
.....12
5. Cấu trúc củ a đề tà i
.......................................................................
......................13
NỘI
DUNG
............................................................................
..................................14
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................14
1.1. Cơ sở lí luận chung
..................................................................
.....................14
1.1.1.Một

số

khái

niệm

liên


quan

............................................................
..........14 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên


tài

nguyên

thiên

....................................14

nhiên
1.1.1.2.

Đánh

giá

............................................................
.................................14 1.1.1.3.Cảnh
quan



sinh


thái

cảnh

quan....................................................
...15

1.1.1.4.

Nông

lâm

kết

hợp.....................................................
..........................17
1.1.2.Mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc
cảnh
quan...............................................................
.............................................18
1.1.3.Mối liên hệ giữa cảnh quan và hoạt
động nông - lâm nghiệp
..................19
8

1.2. Lịch sử nghiên cứu
và các quan điểm
tiếp cận

..........................................
20
1.2.1.Lịch sử nghiên cứu
....................................
....................................
...........20

1.2.1.1.

Trên

thế

giới.............................
....................................
......................20
1.2.1.2. Ở Việt Nam
...................................
...................................
..................21


1.2.1.3. Các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát
triển N – LN có liên quan đến huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.................23
1.2.2.Quan điểm tiếp cận...................................................................................23
1.2.2.1.

Quan

điểm


tổng

hợp...........................................................................23 1.2.2.2. Quan điểm
lãnh thổ ............................................................................24 1.2.2.3. Quan
điểm phát triển bền vững..........................................................24
1.3. Phƣơng pháp đánh giá và phân hạng thích nghi
.......................................24
1.4. Quy trình đánh
giá........................................................................................27
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH
HƢỚNG QUY HOẠCH
PHÁT
TRIỂN
NÔNG
- LÂM
NGHIỆP
LÃNH
THỔ
NGHIÊN
CỨU........................................................................................................30
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
........................................................................30
2.1.1.Vị trí địa lí ................................................................................................30
2.1.2.Địa chất.....................................................................................................30
2.1.3.Địa hình ....................................................................................................31
2.1.4.Khí hậu .....................................................................................................32
2.1.4.1.

Các


nhân

tố

hình

thành

khí

hậu..........................................................32 2.1.4.2. Một số đặc trưng khí
hậu chủ yếu......................................................33
2.1.5.Thủy văn ...................................................................................................37
2.1.5.1.

Nước

mặt............................................................................................37

2.1.5.2.

Nước ngầm.........................................................................................38
2.1.6.Thổ nhưỡng ..............................................................................................38
2.1.6.1.

Các

loại


........................................................................................38

đất
2.1.6.2.

Đặc

điểm độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới.................................40
2.1.7.Thực vật....................................................................................................41
2.1.7.1 Thảm thực vật tự nhiên .......................................................................42


2.1.7.2. Thảm thực vật nhân tác ......................................................................42
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã
hội..............................................................................42
2.2.1.Dân số, lao động .......................................................................................42
2.2.2.Các ngành kinh tế .....................................................................................43
2.2.2.1. Ngành Nông – lâm nghiệp .................................................................43


2.2.2.2. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ........................................43
2.2.2.3. Nhóm ngành dịch vụ
..........................................................................44
2.2.3.Cơ sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật ..............................................................45
2.2.4.Một số vấn đề xã hội khác........................................................................46
2.3. Sự phân hóa lãnh thổ nghiên
cứu................................................................47
2.3.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hoá lãnh thổ...............................47
2.3.2.Sự phân hóa các thành phần tự nhiên.......................................................48
2.4. Xây dựng bản đồ stcq lãnh thổ nghiên cứu

................................................49
2.4.1.Lựa chọn đơn vị sinh thái cảnh quan phục vụ đánh giá ...........................49
2.4.2.Hệ thống phân loại cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu .................................50
2.4.3.Nguyên tắc, phương pháp xây dựng bản đồ STCQ phục vụ đánh giá .....52
2.5. Phân vùng lãnh thổ nghiên cứu
...................................................................53
2.5.1.Vấn đề ranh giới và tên gọi ......................................................................53
2.5.2.Phân vùng lãnh thổ nghiên cứu ................................................................54
2.6. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển
nông – lâm
nghiệp huyện Đức Trọng, Lâm Đồng
................................................................56
2.6.1.Lựa chọn các loại hình nông - lâm nghiệp phục vụ mục tiêu đánh giá....56
2.6.2.Lựa chọn đơn vị và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá ..................58
2.6.2.1.

Lựa

chọn

đơn

vị

đánh

giá

..................................................................58 2.6.2.2. Nguyên tắc lựa chọn
các chỉ tiêu đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá..58

2.6.3.Xác định nhu cầu cho việc phát triển một số loại hình sản xuất nông –
lâm nghiệp chủ yếu ở huyện Đức Trọng
............................................................62
2.6.4.Kết quả đánh giá.......................................................................................63
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM
ĐỒNG........................68


3.1. Cơ sở khoa học của việc đề
xuất..................................................................68
3.1.1.Hiện trạng sử dụng đất .............................................................................68
3.1.2.Hiện trạng phát triển nông - lâm nghiệp ở huyện Đức Trọng ..................70
3.1.2.1.

Về

ngành

nông

nghiệp

.......................................................................70 3.1.2.2. Về ngành lâm
nghiệp .........................................................................73 3.1.2.3. Về ngành
thủy sản..............................................................................73


3.1.3.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đức Trọng .................74
3.1.3.1.


Định

hướng

chung

.............................................................................74 3.1.3.2. Định hướng
phát triển nông - lâm nghiệp của huyện Đức Trọng......76
3.1.4. Kết quả đánh giá, phân hạng thích nghi của các loại sinh thái cảnh
quan......78
3.1.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường một số loại hình sản
xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu .........................................................................79
3.2. Đề xuất sử dụng hợp lí lãnh thổ huyện Đức Trọng, Lâm
Đồng ...........86
3.2.1 Đề xuất hướng sử dụng hợp lí theo các loại đơn vị sinh thái cảnh quan ..86
3.2.2. Đề xuất hướng sử dụng hợp lí theo các tiểu vùng sinh thái cảnh quan....88
3.3 Các giải pháp phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm
Đồng....................................................................................................................
...90
3.3.1.Giải pháp về khoa học kỹ thuật ................................................................90
3.3.2.Giải pháp về vốn.......................................................................................91
3.3.3.Giải pháp về chính sách............................................................................91
3.3.3.1.

Chính

sách


về

đất

đai

.........................................................................91 3.3.3.2. Chính sách xã
hội...............................................................................92

3.3.3.3.

Chính

sách hỗ trợ sản xuất .................................................................92
3.3.4.Giải pháp “liên kết 4 nhà” ........................................................................93
3.3.5.Giải pháp về bảo vệ môi trường ...............................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
................................................................................94
1. KẾT LUẬN........................................................................................................94
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
......................................................................................97
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chú thí ch


CQ

Cảnh quan

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

KT – XH

Kinh tế - xã hội

N – LN

Nông - lâm nghiệp

STCQ

Sinh thái cảnh quan

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên


DANH MỤC CÁC BẢNG
BIỂU

Trang
Bảng 1.1. Các yếu tố

tự nhiên và cấu trúc
cảnh quan
..................................
.............18
Bảng 1.2. Quan hệ
giữa cảnh quan và
hoạt động sản xuất
nông - lâm nghiệp
.........20
Bảng 2.1. Số giờ
nắng một số năm tại
trạm quan trắc Liên
Khương.....................
...34
Bảng 2.2. Nhiệt độ
không khí trung bình
một số năm tại trạm
quan trắc Liên
Khương.35
Bảng 2.3. Lượng
mưa một số năm tại
trạm quan trắc Liên
Khương ....................
....36
Bảng 2.4. Độ ẩm
không khí trung bình
một số năm tại trạm
quan trắc Liên
Khương....36
Bảng 2.5. Giá trị

trung bình tháng của
một số yếu tố khí hậu
ở huyện Đức
Trọng....37
Bảng 2.6. Diện tích
các loại đất huyện
Đức
Trọng........................
...........................38


Bảng 2.7. Diện tích đất phân theo độ dốc, tầng dày huyện
Đức Trọng ....................40
Bảng 2.8. Diện tích đất phân theo thành phần cơ giới huyện
Đức Trọng ................41
Bảng 2.9. Tổng hợp độ che phủ rừng huyện Đức Trọng năm
2014 .........................41
Bảng 2.10. Hệ thống và chỉ tiêu phân loại cảnh quan lãnh thổ
huyện Đức Trọng .....51
Bảng 2.12. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá cảnh quan
huyện Đức Trọng .......61
Bang 2.11: Ma tran

Bảng 2.13. Nhu cầu sinh thái của một số loại hình sử dụng
nông - lâm nghiệp chủ
yếu ở huyện Đức
Trọng........................................................................................
.....62
Bảng 2.14. Tổng hợp diện tích các hạng thích nghi theo loại
hình sử dụng.............66

Bảng 3.1. Diện tích và cơ cấu hiện trạng sử dụng đất huyện
Đức Trọng năm 2014 ..68
Bảng 3.2. Diện tích, sản lượng một số loại cây trồng tại
huyện Đức Trọng ............71
Bảng 3.3. Số lượng một số vật nuôi ở huyện Đức Trọng
.........................................72
Bảng 3.4. Một số đặc điểm ngành thủy sản huyện Đức
Trọng.................................74
Bảng 3.5. Kết quả phân hạng tiềm năng tự nhiên huyện Đức
Trọng........................79
Bảng 3.6. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá về kinh
tế............................................80
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng chủ
yếu.................................81
Bảng 3.8. Đơn giá một số vật tư và nông sản tháng 8/2016
.....................................82
Bảng 3.9. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của
các loại hình nông - lâm

nghiệp huyện Đức
Trọng.........................
..................................
................................8
2


Bảng 3.10. Kết quả đánh giá định lượng hiệu quả xã hội của các loại hình sản xuất
nông - lâm nghiệp huyện Đức Trọng ........................................................................83
Bảng 3.11. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các loại hình
nông – lâm nghiệp huyện Đức Trọng .......................................................................83

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các loại hình sử dụng
nông - lâm nghiệp huyện Đức Trọng ........................................................................84
Bảng 3.13. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình nông lâm nghiệp .................................................................................................................85
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá định lượng hiệu quả môi trường của các loại hình sản
xuất nông - lâm nghiệp huyện Đức Trọng ................................................................86
Bảng 3.15. Đề xuất quy hoạch sử dụng lãnh thổ theo các loại STCQ ......................87


DANH MỤC CÁC
HÌNH
Hình 1.1. Mô hình địa - hệ sinh thái .........................................................................17
Hình 1.2. Mô hình đánh giá tự nhiên đối với hoạt động kinh tế ...............................21
Hình 1.3. Sơ đồ các bước đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên của một đơn vị lãnh
thổ ..29
Hình 3.2. Chú giải bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Trọng năm 2014 ......70


DANH MỤC CÁC BẢN
ĐỒ

Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành
chính huyện Đức Trọng
......................................
.................30
Hình 2.2. Bản đồ địa
hình huyện Đức Trọng
......................................
......................31
Hình 2.3. Bản đồ nhiệt

độ trung bình năm
huyện Đức Trọng
..................................34
Hình 2.4. Bản đồ lượng
mưa trung bình năm
huyện Đức
Trọng............................
..35
Hình 2.5. Bản đồ thổ
nhưỡng huyện Đức
Trọng ...........................
...........................40
Hình 2.6. Bản đồ độ
dốc huyện Đức Trọng
......................................
........................40
Hình 2.7. Bản đồ sinh
thái cảnh quan huyện
Đức
Trọng............................
..............52
Hình 2.8. Bản đồ phân
vùng sinh thái cảnh
quan huyện Đức Trọng
........................55
Hình 2.9. Bản đồ phân
hạng thích nghi cho cây
trồng cạn ngắn ngày
huyện Đức Trọng.. 67



Hình 2.10. Bản đồ phân hạng thích nghi cho cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả
huyện Đức Trọng
.............................................................................................
.........67
Hình 2.11. Bản đồ phân hạng thích nghi cho rừng trồng
huyện Đức Trọng ............67
Hình 2.12. Bản đồ phân hạng thích nghi cho nông - lâm
kết hợp huyện Đức Trọng....... 67
Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Trọng
năm 2014 ....................69
Hình 3.3. Bản đồ đề xuất quy hoạch phát triển nông - lâm
nghiệp huyện Đức Trọng ..87


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết củ a đề tà i
Điều kiện tự nhiên (ĐKTN) là cơ sở, nguồn lực quan trọng trong các hoạt

động quy hoạch, phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp (N - LN) nói riêng và các
ngành kinh tế khác nói chung. Cũng chính vì thế để thực hiện một chiến lược, dự án
kinh tế dù ở cấp quy mô lãnh thổ lớn hay nhỏ đều phải đánh giá ĐKTN. Nó tạo ra
cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý đưa ra được kế hoạch, chương trình hợp lý
đem lại hiệu quả nhất.
Ở Việt Nam tập quán canh tác nông - lâm kết hợp đã có từ lâu đời, như các
hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc ít người, hệ sinh
thái vườn nhà ở nhiều vùng địa lí trên cả nước. Xét ở khía cạnh mô hình và kỹ thuật

thì nông - lâm kết hợp ở Việt Nam đã phát triển không ngừng, lan rộng khắp cả
nước với nhiều cải tiến khác nhau để thích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể.
Nhiều nơi ở nước ta nhất là ở miền núi cao, sản xuất N - LN đã tạo ra sản phẩm
lương thực, thực phẩm tại chỗ nhằm duy trì cuộc sống của đồng bào địa phương. Có
vùng sản phẩm nông - lâm sản xuất ra đã trở thành hàng hoá được chế biến, đi tiêu
thụ nhằm nâng cao thu nhập của người dân.
Huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng với diện tích 90.577,78 ha là một huyện
nằm vùng giữa của Lâm Đồng - tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên với bề mặt địa
hình khá phức tạp đã kéo theo ĐKTN phân hóa đa dạng. Điều này tạo cho huyện có
điều kiện phát triển N - LN. Trong thực tế, sản xuất N - LN trở thành ngành sản
xuất chính, thu hút đông đảo lao động xã hội.
Tuy nhiên đến nay vấn đề nghiên cứu ĐKTN để phát triển N - LN tại huyện
chưa có đánh giá cụ thể nên sản xuất nhiều lúc còn đem lại hiệu quả chưa cao, chưa
tận dụng hết các giá trị tài nguyên có sẵn. Vì vậy đánh giá ĐKTN làm cơ sở khoa
học cho việc định hướng quy hoạch, phát triển N - LN tại huyện Đức Trọng là việc
làm cần thiết.


Từ thực tiễn như vậy nên tác giả đã chọn đề tài : “Đánh giá điều kiện tự
nhiên phục vụ quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng” để nghiên cứu.
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ

2.1. Mục tiêu
Nhằm xác định cơ sở khoa học phục vụ định hướng quy hoạch, phát triển sản
xuất N - LN ở huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở đánh giá các ĐKTN.
2.2. Nhiệm vụ
Đề tài giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổng quan những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến nội
dung
nghiên cứu.
- Khảo sát thực địa lãnh thổ nghiên cứu.
- Lựa chọn phân cấp các chỉ tiêu và thành lập bản đồ sinh thái cảnh
quan (STCQ) phục vụ cho việc đánh giá.
- Đánh giá ĐKTN phục vụ cho định hướng quy hoạch phát triển N - LN.
- Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội (KT - XH) và môi trường của một
số
loại hình N - LN chủ yếu.
- Xác lập các mô hình kinh tế nông - lâm phù hợp các tiểu vùng STCQ.
- Đề xuất định hướng quy hoạch phát triển N - LN ở huyện Đức Trọng.
3.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu
3.1. Giới hạn về lãnh thổ
Đề tài giới hạn lãnh thổ huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng gồm 14 xã: Hiệp

An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, Phú Hội, Tân Hội, Tân Thành, N’Thôn Hạ, Bình Thạnh,
Ninh Gia, Tà Hine, Ninh Loan, Đà Loan, Tà Năng, Đa Quyn và thị trấn Liên Nghĩa.
về nôị dung
3.2. G
iớ i
haṇ
- Tổng quan nghiên cứu.
- Phân tích sự phân hóa lãnh thổ và thành lập bản đồ STCQ.
- Đánh giá ĐKTN và đề xuất định hướng quy hoạch sản xuất N - LN.
3.3. Giới hạn về thời gian



- Nghiên cứu ĐKTN, KT - XH huyện Đức Trọng trên cơ sở số liệu thu
thập
đến năm 2015, có một số số liệu năm 2014.


4.

Các phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Là phương pháp truyền thống nhưng hiện nay vẫn được xem là phương pháp
không thể thiếu trong nghiên cứu địa lí. Phương pháp này bao gồm khảo sát những
vấn đề sau: Tiến hành khảo sát, thu thập các số liệu về ĐKTN, KT - XH và hiện
trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ở lãnh thổ nghiên cứu; khảo sát thực
địa trên một số lãnh thổ để kiểm chứng những kết quả nghiên cứu.
Đề tài tiến hành đi khảo sát theo các tuyến:
- Hiệp Thạnh dọc theo quốc lộ 20 đến thị trấn Liên Nghĩa - Phú Hội
- Phú Hội theo quốc lộ 28 qua Tà Hine - Ninh Loan
- Hiệp Thạnh đi theo quốc lộ 27 qua Liên Hiệp - N Thôn Hạ - Bình Thạnh.
4.2. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và xử lí số liệu
Để thực hiện đề tài cần thu thập các tư liệu về bản đồ và các ĐKTN: Địa
chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật. Các thông tin về dân số, KT
- XH. Một số tài liệu thuộc các chương trình, dự án, các báo cáo liên quan đến
phạm
vi nghiên cứu đề tài. Các tư liệu được tiếp cận và vận dụng một cách có chọn lọc.
4.3. Phƣơng pháp GIS và thành lập bản đồ sinh thái cảnh quan
Để xây dựng bản đồ STCQ cần chồng ghép các bản đồ thành phần như: Địa
hình, thổ nhưỡng… cần sự trợ giúp của phần mềm ArcGIS, việc xây dựng các bản
đồ thích nghi, quy hoạch sử dụng lãnh thổ cũng cần phần mềm này. Bản đồ còn là
phương tiện trực quan để nghiên cứu sự phân bố không gian, đặc điểm các đối

tượng nghiên cứu.
4.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Lấy ý kiến của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu thông qua trực tiếp trao
đổi... để có hướng nghiên cứu toàn diện và chính xác nhất.
Mặc dù các phương pháp nghiên cứu kể trên đều được nêu tách biệt, rõ ràng
nhưng trong quá trình nghiên cứu các phương pháp này được vận dụng một cách
linh hoạt và đan xen lẫn nhau để tạo ra kết quả nghiên cứu có độ chính xác cao hơn.


5.

Cấu trúc củ a đề tà i
Cấ u trú c đề tà i ngoà i phầ n mở đầ u , kế t

luâṇ dung gồ m 3 chương:

và kiế n nghi ̣, phụ lục, phần nội
Chƣơng 1: Tổng
quan các vấn đề nghiên
cứu
Chƣơng 2: Đánh giá
điều kiện tự nhiên phục
vụ định hướng quy
hoạch phát
triển nông – lâm nghiệp lãnh
thổ nghiên cứu
Chƣơng 3: Đề xuất
định hướng quy hoạch
phát triển nông - lâm
nghiệp ở

huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng


×