Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 16: Thể tích hình hộp chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.51 KB, 3 trang )

GA toán 5
Toán (Tiết 114):

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Hình hộp chữ nhật trong suốt, có nắp.
+ Hình vẽ mô tả như SGK
+ Hình minh hoạ bài tập 2, 3.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian

Hoạt động của thầy
I/ Bài cũ:
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt
nào?.
+ Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích
thước nào?
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh?
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình hộp chữ nhật – Ghi bảng
2.Giảng bài: Hình thành công thức và quy tắc
a) Ví dụ :


+ HS đọc ví dụ SGK
* GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều
rộng 16cm, chiều cao 10cm. Nêu vấn đề:
+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng-ti-mét
khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong
hộp.
+ HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập
phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp (như mô hình)
+ Gọi HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu hình lập
phương 1cm3
* GV : Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương
1cm3)
+ Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
+ Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
320 x 10 = 3200 (hình lập phương)
* GV : Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho là :

Hoạt động của trò
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung
quanh
- 3 kích thước: chiều dài, chiều
rộng, chiều cao.
- 12 cạnh, 8 đỉnh.

- 1 HS đọc
- HS quan sát và nghe

- 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20
hình lập phương 1cm3

- 10 lớp
- Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập
phương)
- HS nhắc lại


GA toán 5
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
b) Quy tắc
* GV: ghi trên bảng và giải thích
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
C.dài
C.rộng
C.cao =
Thể tích
+ HS nêu công thức từ cách làm trên của giáo viên.
* GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
* GV ghi bảng: V = a x b x c (a, b, c là 3 kích thước
cùng đơn vị đo)
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV gợi ý: hình đã cho là hình hộp chữ nhật hay hình lập
phương? Đã có công thức tính được thể tích hình này
chưa?
+ Có cách nào để tách hình đã cho thành hình hộp chữ

nhật để sử dụng công thức tính thể tích?
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm
* GV treo mô hình.
+ HS trình bày kích thước hình mới tạo
+ Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng.
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
+ Hãy nêu tính chất về thể tích của một hình.

- HS nhìn cách ghi của GV trả lời
- HS đọc

- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
- Hình khối đã cho không phải là
hình khối đã học. Chưa có công
thức tính thể tích với hình này.
- HS suy nghĩ
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày

- Thể tích 1 hình bằng tổng thể
tích các hình tạo thành nó.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS
+ HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ
- Mực nước tăng lên mặc dù
hòn đá
lượng nước không đổi.

+ Nước trong hình 1 có dạng hình khối gì trước và sau khi - Hình hộp chữ nhật, kích thớc là:
bỏ đá vào? Có kích thước là bao nhiêu?
5cm, 10cm, 10cm.
+ Ta có tính được phần thể tích hòn đá không? Bằng cách - Có. Lấy thể tích sau khi bỏ đá
nào?
trừ đi thể tích trước khi bỏ đá.
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- HS làm bài và chữa bài
* GV gợi ý cách làm khác: Mực nước dâng lên thêm mấy - 2cm, do thể tích đá chiếm chỗ
Xăng-ti-mét? Vì đâu?
+ Vậy thể tích đá chính bằng thể tích phần nào?
- Bằng thể tích nước dâng cao.
* GV nhận xét đánh giá và chữa bài.
III/ Nhận xét - dặn dò:


GA toán 5
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .



×