Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Vai trò của truyền thông trong quảng bá vai trò của việt nam trên trường quốc tế tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.15 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG.........................2
1. Khái niệm về truyền thơng............................................................................2
2. Sự ra đời và phát triển của truyền thông.......................................................3
3. Các phương tiện truyền thông phổ biến:.......................................................4
CHƯƠNG II. VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG TRONG QUẢNG BÁ
VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ..........................6
2.1. Ảnh hưởng của truyền thơng tới lĩnh vực chính trị và kinh tế...................6
2.1.1. Truyền thơng đối với chính trị.................................................................6
2.1.2 Truyền thơng đối với kinh tế..................................................................11
2.2. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế..................................................12
3. Vai trị của truyền thơng trong việc quảng bá vai trò của Việt Nam trên
trường quốc tế..................................................................................................16
III. KẾT LUẬN..............................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................19


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xã hội lồi người khơng ngừng có những bước đột phá mạnh mẽ
về nhiều mặt ( kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật…). Mức sống của người
dân không ngừng được nâng cao. Nhu cầu thông tin giải trí ngày một nhiều
của con người địi hỏi vai trị lớn hơn nữa của truyền thơng trong việc cung
cấp thơng tin, và truyền thơng cũng đưa lồi người sang một chương mới, nền
văn minh mới: văn minh thông tin. Truyền thơng Trong bối cảnh đó cuộc đấu
tranh cơng tác tư tưởng ngày càng phức tạp, và kinh tế thị trường ngày càng
phát triển. Các thế lực chính trị, kinh tế càng ý thức rõ hơn trong việc nắm
giữ, sử dụng và chi phối các phương tiện truyền thông. Có thể nói truyền
thơng ngày càng có vai trị to lớn trong xã hội, ảnh hưởng nhiều mặt tới đời
sống của con người. Đặc biệt là vấn đề truyền thông trong quảng bá vai trò


của Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là vấn đề khá hay và hết sức phong
phú với nguồn tài liệu tham khảo khá phổ biến vì thế em đã chọn nó làm
đề tài cho bài tiểu luận của mình.
• Nội dung đề tài nghiên cứu:
Nội dung chính của bài tiểu luận xoay quanh truyền thơng. Ở đây em
muốn đề cập tới vấn đề truyền thông quảng bá vai trò của Việt Nam trên
trường quốc tế. mà quan trọng là việc sử dụng nắm giữ, và chi phối các hương
tiện truyền thơng trong mục đích quảng bá.
• Lý do và mục đích nghiên cứu:
Truyền thơng là chủ đề hết sức phong phú với nguồn tài liệu tham khảo
khá phổ biến. Đây là vấn đề thiết thực với cuộc sống, vì thế em đã tiến hành tìm
hiểu nhằm phân tích Rất mong nhận được sự chia sẻ và đóng góp ý kiến của cơ
• Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận này em thực hiện chủ yếu bằng cách ứng dụng kiến thức đã
được học kết hợp với nghiên cứu sách báo và truy cập internet để tìm
kiếm thơng tin cho bài tiểu luận của mình
1


CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG
1. Khái niệm về truyền thơng
Có nhiều quan điểm về khái niệm truyền thông như:
- Của John R. Hober (1954)truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc
ý tưởng bằng lời.
- Theo Gerald Miler (1966) thì về cơ bản truyền thơng quan tâm nhất tới
tình huống hành vi, trong đó nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận
với mục đích tác động đến hành vi của họ.
- Duới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng truyền thơng là một q
trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình
huống khác theo một thiết chế có chủ đích.

Ngồi ra có thể dẫn ra hàng trăm định nghĩa về truyền thông. Mỗi
định nghĩa, quan điểm đều có khía cạnh hợp lý riêng. Nhưng về thực chất thì
truyền thơng là q trình trao đổi, tương tác thông tin với nhau về các vấn đề
của đời sống cá nhân / nhóm/ xã hội, từ đó tăng vốn hiểu biết chung, hình
thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi thành hành vi cá
nhân/nhóm xã hội.
Truyền thơng có gốc từ tiếng Latinh là “communicare” nghĩa là biến nó
thành thơng thường, chia sẻ, truyền tải.
Từ các quan điểm trên ta có thể đưa ra một khái niệm chung về truyền
thơng như sau:
Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng tình
cảm… chia sẻ kĩ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng
cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức…
Truyền thông (communication) là q trình chia sẻ thơng tin. Truyền
thơng là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác
lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thông tin
2


được truyền từ người gửi tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin
trao đổi liên kết người gửi và người nhận. Phát triển truyền thông là phát triển
các quá trình tạo khả năng để một người hiểu những giừ người khác nói (ra
hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa của các thanh âm và biểu tượng, và học được
cú pháp của ngôn ngữ.
Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục
tiêu. Nội dung truyền thơng bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm,
hiểu biết, đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này
được thể hiện qua nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay
bản tin truyền hình. Mục tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm
chí là chính người/tổ chức gửi đi thông tin.

2. Sự ra đời và phát triển của truyền thơng.
Chúng ta đã nghe nói nhiều về truyền thơng, thậm chí có thể ngành này
gắn bó với sự nghiệp của nhiều người nhưng liệu máy ai hiểu rõ về lịch sử
của ngành này.
Vậy truyền thông ra đời từ khi nào và phát triển ra sao ?
-Truyền thông ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát
triển của xã hội loài người.
-Là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực kích thích sự
phát triển của xã hội đồng thời là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển;chỉ báo
thể hiện diện mạo văn hóa mỗi con người, cộng đồng người và mỗi quốc gia.
-Có nhiều ý kiến về truyền thơng nhưng diện mạo nền văn minh- truyền
thông như thế nào vẫn là bí ẩn và đang được khám phá.
+Thời kỳ sơ khai của loài người cũng là thời kỳ sơ khai của truyền thơng.
Cùng với ngơn ngữ lời nói và q trình phát triển văn minh nhân loại thì
truyền thơng bằng lời nói là chủ yếu và chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
+Giai đoạn thứ 2 của truyền thông có thể nói là việc sáng tạo ra chữ
viết. Chữ viết ra đời, cùng với kỹ thuật in ra đời là điều kiện dẫn tới sự ra đời
của báo in.
3


Đầu thế kỉ XX phát thanh ra đời và phát triển nhan h chóng.
Những năm 30 của thế kỷ XX, truyền hình ra đời và phát triển mạnh mẽ vào
những năm 50. Năm 1967, trong bộ quốc phòng Mỹ, người ta nối thử nghiệm
thành cơng 10 máy vi tính; hơn 10 năm sau thì hệ thống máy vi tính tồn cầu
được khai sinh. Hiện nay, mạng thơng tin tồn cầu INTERNET –xa lộ thông
tin siêu tốc, kênh truyền thông đa phương tiện đã kết nối toàn thế giới lại với
nhau. Trong q trình phát triển truyền thơng hiện nay, 2 xu hướng đại chúng
và phi đại chúng hóa đang đan xen và cùng phát triển. Các phương tiện truyền
thông phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt, trong sự hợp lự chặt chẽ nhằm

tạo ra hiệu ứng xã hội mạnh mẽ hơn.
3. Các phương tiện truyền thông phổ biến:
Truyền thông đại chúng là những phương pháp truyền thông chuyển tải
thông điệp đến những nhóm đơng người. Có nhiều phương tiện truyền thông
đại chúng (PTTTĐC) khác nhau, phổ biến nhất là Phát thanh, Truyền hình,
Báo chí và nay có thêm internet.
Phát thanh Phát thanh có đơng đảo người theo dõi. Máy thu thanh là
phương tiện rẻ tiền giúp đem lại vừa những thơng tin cần thiết vừa sự giải trí
cho nhiều người kể cả những người không biết chữ. Các thông báo phát đi có
thể cùng một lúc tới được hàng triệu thính giả và có thể nhắc lại nhiều lần với
chi phí thấp.
Truyền hình Truyền hình là phương tiện truyền thơng đại chúng ngày
càng có nhiều khán giả do giá máy thu hình giảm và khả năng phủ sóng ngày
càng rộng. Kết hợp hình ảnh và âm thanh, truyền hình có khả năng truyền đạt
các nội dung gây ấn tượng, mang tính thuyết phục cao mà phát thanh hoặc tài
liệu in ấn không thể làm được với hiệu quả như vậy. Tuy nhiên dù đã giảm giá
máy thu hình vẫn đắt hơn máy thu thanh gấp nhiều lần, và chi phí thực hiện
chương trình truyền hình cũng cao hơn phát thanh rất nhiều.
Báo chí - Các ấn phẩm
Hiện nay có khá nhiều tờ báo được xuất bản ở nước ta. Báo và tạp chí
tiếp cận được nhiều đối tượng khác nhau như công nhân-viên chức, sinh viên
4


học sinh, nhân dân lao động, các ban ngành, lãnh đạo…Bên cạnh báo chí, các
ấn phẩm trên giấy như sách, sách nhỏ, bướm (tờ rơi), bích chương, hoặc trên
các chất liệu khác như giấy keo, áo thun, miếng lót ly, đồng hồ, pa-nơ v.v…
cũng có một tác dụng đáng kể đặc biệt là tạo sự quan tâm và nâng cao nhận
thức nếu được sản xuất và sử dụng đúng cách.
Internet

Internet với sự giao lưu thơng tin tồn thế giới đang ngày càng được
nhiều người sử dụng. Ưu điểm nổi bật của nó đó là thơng tin trên internet có
thể được cập nhật rất nhanh và truy tìm dễ dàng. Với khả năng lưu trữ thơng
tin lâu dài nó đóng ln vai trò như là một thư viện. Đặc biệt khả năng hồi
báo nhanh chóng trên internet hiện đang được khai thác để giúp thơng tin
cung cấp được chính xác và phù hợp hơn với nhu cầu người đọc.
Tuy nhiên internet cũng có một số khuyết điểm. Bên cạnh các thơng tin
chính xác, cập nhật của các tổ chức có uy tín, ngày càng xuất hiện nhiều
những thơng tin sai lệch trên những trang web nhiều khi có tên gọi và vẻ
ngồi rất chun nghiệp. Một khuyết điểm nữa đó là nó địi hỏi người sử dụng
phải có một số kỹ năng nhất định (sử dụng máy vi tính, kỹ năng tìm kiếm
thơng tin...) làn hạn chế khả năng truyền thơng của internet.

5


CHƯƠNG II. VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG TRONG QUẢNG BÁ
VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
2.1. Ảnh hưởng của truyền thơng tới lĩnh vực chính trị và kinh tế.
2.1.1. Truyền thơng đối với chính trị
Truyền thơng có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi chế độ chính trị.
Hệ thống các phương tiện truyền thơng đại chúng có sức mạnh và những khả
năng to lớn để giải quyết các nhiệm vụ cơng tác tư tưởng chính trị trên phạm
vi tồn xã hội. Nó có tác động trực tiếp tới tình hình chính trị của mỗi quốc
gia.
Ở nước ta:
- Truyền thơng có vai trị tun truyền đường lối chính trị của Đảng và
Nhà Nước. Truyền thơng thơng tin, truyền bá và giải thích các chủ trương
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước, dựa trên cơ sở khoa học và
thực tiễn để hướng dẫn các điều kiện, phương pháp tổ chức thực hiện thắng

lợi các đường lối chính sách đó.
+ Chúng ta có thể biết được các quyết định, nghị quyết của Đảng, Quốc
hội… thông qua các phương tiện truyền thông như là xem tivi nhất là các
chương trình thời sự, truy cập internet, đọc báo, nghe đài…qua đó mặc dù
khơng được trực tiếp tham dự, nhưng người dân cũng có thể được biết tới các
quyết định của Đảng và Nhà Nước mình. Bản thân em cũng thường xuyên
theo dõi các hội nghị, cuộc hop của Quốc Hội qua tivi, hoặc truy cập internet.
Ngay trong 2 cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc thì một số tờ báo của
Cách Mạng được hình thành như (dân chúng, lao động, tin tức, bạn dân, …)
nhằm mục đích phục vụ chiến đấu, tuyên truyền lý tưởng cách mạng tới quần
chúng nhân dân lao động. cũng trong kháng chiến chống Pháp, Đài tiếng nói
Việt Nam được thành lập nhằm truyền tải cung cấp thơng tin trong thời kì
bom rơi lửa đạn, đài phát thanh quốc gia của Việt Nam, trực thuộc Chính phủ,
thành lập ngày 7. 9. 1945. Là phương tiện thông tin quan trọng của Đảng và
6


Nhà nước về đối nội và đối ngoại, ĐTNVN không ngừng lớn mạnh. Từ 1999,
ĐTNVN kết hợp 3 phương thức truyền tải thơng tin: qua sóng phát thanh, qua
báo điện tử (VOV News) và qua báo in "Tiếng nói Việt Nam", trong đó sóng
phát thanh là chủ đạo. Tính đến 2001, tổng thời lượng phát sóng của ĐTNVN
là 159 giờ 30 phút/ngày; phủ sóng 97% dân số cả nước và sóng đối ngoại đến
hầu hết các khu vực quan trọng trên thế giới. Đến 2004, ĐTNVN có 6 hệ
chương trình phát thanh: hệ thời sự chính trị tổng hợp (VOV I); hệ văn hoá,
đời sống xã hội (VOV II); hệ âm nhạc - thơng tin - giải trí (VOV III); hệ phát
thanh dân tộc (VOV IV); hệ dành cho người nước ngoài tại Việt
Nam (VOV V); hệ đối ngoại (VOV VI). ĐTNVN có 5 cơ quan thường trú ở 5
khu vực trong nước và 6 cơ quan thường trú nước ngồi. Đài có 1. 600 cán bộ
nhân viên, trong đó có 500 nhà báo. Huân chương Sao vàng, Huân chương
Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng nhất và nhiều huân chương khác.

Là đơn vị Anh hùng thời kì đổi mới. Trụ sở chính hiện nay: số 58, phố Quán
Sứ, Hà Nội. - Các phương tiện truyền thông cũng là một công cụ hữu hiệu để
quản lý, điều hành cải cách xã hội. Các phương tiện truyền thông như internet
cùng hệ thống website của nó có vai trị quan trọng trong việc điều hành quản
lý các công tác xã hội, chính phủ có trang website là gov. Org. vn. Thơng qua
đây Đảng và Nhà Nước có thể dễ dàng tìm hiểu tiếp cận đời sống nhân dân
qua các bài báo …vv. Để từ đó có những chính sách cụ thể. Ngay trong những
cuộc họp cấp cao của Nhà Nước ta thì mỗi đại biểu Quốc Hội cũng sử dụng
mội máy tính để làm việc… Internet cũng như các phương tiện truyền thơng
khác như ( sách báo… ) có vai trị quan trọng trong việc lưu giữ những thông
tin, tài liệu bí mật hoặc cơng khai của Đảng, Nhà Nước…như các văn bản,
quyết định khác. - Truyền thơng cũng có vai trò quan trọng trong việc đấu
tranh vạch trần các âm mưu luận điểm xuyên tạc, tuyên truyền phản động của
các thế lực thù địch, bảo vệ và phát triển lý luận cách mạng và các học thuyết
khoa học tiến bộ. Thơng qua báo chí và các phương tiện truyền thơng khác thì
vạch

trần

được các

âm

mưu
7

thủ

đoạn


của

kẻ

thù.


Theo em thì đây là một vai trị cực kì quan trọng của truyền thơng đối với chế
độ chính trị bởi: kẻ thù ln ln tìm cách chơng phá nền độc lập tự chủ của
nước ta. Nhất là gần đây nếu chú ý theo dõi thời sự thì chúng ta có thể thâý
được nhiều vụ mà báo chí đã vạch trần được âm mưu của một số kẻ phản
động trong và ngoài nước đã thành lập một Đảng phản động nhằm lật đổ nền
chính trị của chúng ta. Nếu khơng có báo chí thì liệu những vụ việc này có
được phanh phui và nhưng kẻ phản động có bị đưa ra trước vành móng ngựa?
Ở nước ngồi : - Đối với nước ngồi thì các phương tiện truyền thơng cũng có
tầm quan trọng khơng kém. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước nhiều lĩnh
vực xã hội đã có sự phát triển rõ rệt. Hoạt động truyền thông đại chúng đã
phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong đường lối đổi mới toàn diện, nổi bật lên là vấn đề dân chủ hoá các
mặt của đời sống xã hội; Thực tế này đã tạo nên những diến biến mới mẻ
trong hoạt động thơng tin báo chí ở nước ta. Báo chí hiện nay đã cơ bản hạn
chế được hình thức thơng tin một chiều đơn điệu và ngày càng thể hiện được
vai trò là cầu nối giữa Đảng và Dân. Thông tin hai chiều được thực hiện trên
báo chí: một mặt tuyên truyền, giải thích đường lối chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước đến với công chúng mặt khác phản ánh những
nguyện vọng, ý kiến phản hồi của cơng chúng trong q trình thực hiện
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Nói đến báo chí là nói đến các loại hình của nó như : Báo in, báo ảnh,

phát thanh, truyền hình, internet ...Đó là các bộ phận, các kênh thơng tin cơ
bản nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, bản chất và xu hướng vận động
của thông tin đại chúng. Trong thực tế, mỗi loại hình báo chí có những thế
mạnh và những hạn chế riêng , chẳng hạn như: báo in có khả năng lưu trữ lâu,
đồng thời đi sâu phân tích chi tiết các sự kiện hiện tượng, cơng chúng của loại
hình báo chí này có thể tiếp nhận thông tin ở mọi nơi, mọi lúc mọi thời điểm
8


khác nhau. Hạn chế cơ bản của loại hình báo chí này là khó có khả năng phát
hành rộng rãi tới công chúng ở vùng sâu, vùng xa...Phát thanh, Truyền hình
có thế mạnh là nhanh,đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu cơng chúng có thể
tiếp nhận thơng tin đồng thời với thời điểm diễn ra sự kiện. Nhưng hạn chế
của nó là tính thoảng qua, khả năng lưu trữ kém ...địi hỏi cơng chúng tiếp
nhận thơng tin từ loại hình báo chí này phải hết sức tập trung, q trình thơng
tin bị phụ thuộc vào làn sóng.
Ở nước ta các loại hình thơng tin đại chúng đồng thời tồn tại và phát
triển, chúng không những không loại trừ nhau, mà ngược lại còn bổ khuyết,
hỗ trợ cho nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy sự phát triển
của đất nước.
Truyền thông đại chúng được coi là một tác nhân xã hội, cơ bản tạo nên
các liên kết xã hội không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi khu
vực và quốc tế.
Thông qua các phương tiện truyền thơng thì các nhà lãnh đạo mỗi quốc
gia có thể tun truyền đường lối của mình và cũng như ở Việt Nam thì
truyền thơng cũng được sử dụng với mục đích chính trị khác…
Truyền thơng đại chúng là nơi khơi nguồn dư luận xã hội, nó đã phản ánh và
truyền dẫn dư luận xã hội; định hướng dư luận, có nghĩ là định hướng nhận
thức; điều hịa dư luận, điều hịa tậm trạng, tâm lý xã hội.
Chính từ dư luận xã hội với tính chất “đánh giá” để xác định hành vi ứng

xử của con người trứơc một sự kiện, hiện tựơng đó được xem như hiện tượng
tâm lý xã hội, là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội
Tư tưởng của Mác về vai trò của ý thức trong đời sống xã hội và mối
liên hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội được lấy làm cơ sở cho
việc nghiên cứu sự tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. C.
Mác chỉ ra rằng lý luận có thể trở thành lực lượng vật chất khi nó thâm nhập
vào quần chúng. Chính C .Mác cũng nói: sản phẩm của truyền thông đại
chúng là dư luận xã hội.
9


Truyền thông đại chúng thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình
bằng việc cung cấp thơng tin cho xã hội, hình thành và định hướng dư luận xã
hội theo mục đích nhất định của chế độ, của giai cấp. Ở nước ta, đó là kênh
thơng tin đăng tải, phổ biến, giải thích đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước; góp phần vào xây dựng và hồn thiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước. Nói cách khác, Đảng ta coi các phương tiện truyền
thông đại chúng là kênh giám sát cán bộ, đảng viên và tòan xã hội qua dư luận
xã hội. Dư luận xã hội sẽ giúp Đảng, Nhà nước hiểu được “tâm trạng” của xã
hội, từ đó có những chính sách, hành động hợp lý, kịp thời.
Dư luận xã hội được hình thành dưới tác động của các phương tiện
truyền thông đại chúng thông qua các kênh thuộc hệ thống này và bằng con
đường giao tiếp, bằng họat động thảo luận, trao đổi nội dung các thông tin mà
công chúng tiếp thu được để hình thành nên dư luận xã hội. Các phương tiện
truyền thơng đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội về các vấn
đề trong đời sống xã hội. Đồng thời hệ thống này cũng là những kênh để thể
hiện dư luận xã hội. Để làm được điều này, các phương tiện truềyn thông đại
chúng đã nổ lực khơng ngừng để giúp cho việc hình thành và thể hiện dư luận
hiệu quả nhất.
Có thể hình dung các bước hình thành dư luận xã hội thơng qua các

phương tiện truyền thông đại chúng như sau: Điều trước tiên, các phương tiện
truyền thông đại chúng phải đưa ra công luận các thông điệp. Tuy nhiên, các
thông điệp này đều phải có lợi ích xã hội, có tính cấp bách và phải tạo nên sự
tranh luận. Dưới tác động của các phương tiện truyền thơng đại chúng, thì dư
luận xã hội hình thành như sau: Khi một thơng điệp nào đó được đưa lên các
phương tiện truyền thơng đại chúng, thì công chúng sẽ làm quen với các vấn
đề được các phương tiện truyền thông đại chúng khơi gợi hay đề xuất. Các cá
nhân, các nhóm xã hội tiếp xúc, làm quen tạo nên cảm giác ban đầu và trao
đổi thông tin về các hiện tượng, sự việc đó. Tiếp theo, các phương tiện truyền
thơng đại chúng sẽ kích thích lợi ích của xã hội của vấn đề đó, thường bằng

10


cách đăng tải các bài viết, lời bình luận của các chuyên gia am tường vấn đề
đó hoặc những người có trách nhiệm, có liên quan trực tiếp đến vấn đề đó.
Các quan điểm khác nhau trong cách nhìn nhận vấn đề sẽ tạo nên cơ sở để
tranh luận trên phạm vi đại chúng. Tại đây ý kiến cá nhân chuyển từ ý thức cá
nhân sang ý thức xã hội. Sau đó, các ý kiến khác nhau được thống nhất lại
trên những quan điểm cơ bản để hình thành sự đánh giá chung về sự kiện
được nêu ra. Những đánh giá này thỏa mãn được sự nhận định của đa số cơng
chúng. Từ đó rút ra những kết luận để đánh giá, phán xét về sự việc, hiện
tượng và đưa ra những kiến nghị trong họat động thực tiễn.
Vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay trong tạo
lập dư lậun xã hội không thể phủ nhận được. Với các thiết bị máy móc ngày
càng tinh vi, hiện đại, sẽ là điều vô cùng thuận lợi cho các nhà báo tác nghiệp
để đưa ra những thông điệp khơi nguồn dư luận hiệu quả
2.1.2 Truyền thông đối với kinh tế
Khơng những có vai trị và ảnh hưởng quan trọng đối với chính trị mà
truyền thơng cịn có ý nghĩa lớn với sự phát triển kinh tế. Hiện nay, trong bối

cảnh nền kinh tế tồn cầu hố ngày một gia tăng, các nước đâỷ mạnh phát
triển công nghiệp, công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng nhiều hơn
trong các lĩnh vực kinh tế. Các phương tiện truyền thông được sử dụng một
cách rộng rãi và linh hoạt hơn trong các hoạt động kinh tế. Đối với mỗi công
ty thì đều có những nhân viên làm cơng tác truyền thơng, quảng cáo, pr…Vậy
truyền thơng có vai trị quan trọng thế nào đối với sự phát triển kinh tế ?
Theo tơi vai trị của truyền thơng trong kinh tế được thể hiện trên các mặt sau
Những thông tin do hệ thống truyền thơng đại chúng cung cấp có ý nghĩa
quan trọng đối với những quyết định khôn khéo về kinh tế và cá nhân, cũng
như đối với những sự chọn lựa đúng đắn về chính trị.
Có một quan hệ chặt chẽ giữa thông tin cởi mở và những nền kinh tế tự
do và có hiệu quả. Trong thực tế, những nghiên cứu gần đây tiến hành cho
thấy rằng truyền thông đại chúng tự do là nhân tố căn bản cho sự phát triển
kinh tế rất thành công ở các nước đang phát triển.
11


2.2. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, chúng ta tiếp tục bảo vệ lãnh thổ
với các cuộc chiến ở biên giới tây nam và biên giới phía bắc. Chúng ta cũng
rơi vào thời kỳ bao vây cấm vận của Mỹ và phương Tây. Mặc dù 1973 ta có
thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước Châu Âu, nhưng chỉ tập trung
vào các nước XHCN. Quan hệ của ta không được mở rộng, các cuộc tiếp xúc
viếng thăm hạn chế, từ đó quan hệ kinh tế thương mại khơng thuận lợi. Trong
khi đó, vừa ra khỏi chiến tranh, chúng ta cần nguồn lực để kiến thiết đất
nước. Ta chỉ có nguồn lực của XHCN hỗ trợ nhưng cũng ít đi dần đi. Cần có
nguồn ngoại tệ mạnh để phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển đất nước,
nhưng do bao vây cấm vận ta không tiếp cận được.
Mục tiêu của ngoại giao lúc đó làm sao phá vỡ bao vây cấm vận, duy trì
hịa bình, tạo mơi trường bên ngoài cho đất nước phát triển. Với sự lãnh đạo

của Đảng, nghị quyết 13 ra đời về đổi mới tư duy đối ngoại, tăng bạn, bớt thù,
chuyển từ đối đầu sang hợp tác phát triển. Các quyết sách lúc đó để phá vỡ
bao vây cấm vận là giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc, với ASEAN, phương Tây, với Mỹ. Kết quả là đến năm 1991
đã mở ra thời kỳ mới: Chúng ta giải quyết vấn đề, bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc, cải thiện và tiến tới thành viên ASEAN 1995. Năm 1995 ta
được kết nạp vào ASEAN, nhưng từ những năm 1980 ta đã đề xuất thành gia
nhập. Lúc đó đây là điều khơng tưởng vì cịn sự nghi kỵ rất lớn của các nước,
nhưng chúng ta đã đề xuất. Đó là tiền đề để chúng ta thực hiện chính sách đa
dạng hóa, đa phương hóa, phát triển quan hệ với các nước.
Trong 70 năm qua, chúng ta đã mở rộng quan hệ ngoại giao với 185/193
thành viên LHQ. Điều quan trọng là không chỉ mở rộng, mà quan hệ của chúng
ta đi vào các khuôn khổ như đối tác chiến lược, đối tác tồn diện, đối tác hợp tác.
Hiếm có nước nào xây dựng được khn khổ quan hệ tồn diện và chiến lược
với tất cả các nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, tức là những nước có
vai trị vị trí quan trọng nhất, hoặc với tất cả các nước Đông Nam Á.
12


Sau 70 năm có thể khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
và trong khu vực chưa bao giờ cao như thế, được các nước trên thế giới và
trong khu vực đánh giá cao” – Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm
Bình Minh nói trong cuộc gặp gỡ báo chí chiều 21.8 nhân kỷ niệm 70 năm
thành lập ngành ngoại giao Việt Nam.
Đó là những thành tựu trong phát triển kinh tế, phát triển đất nước, trong
các cam kết quốc tế, chẳng hạn dù khó khăn nhưng chúng ta đã hoàn thành
các Mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ. Chúng ta cũng đóng góp vào cơng việc
chung thế giới, từng bước hội nhập quốc tế, từ ban đầu tham gia đến chủ động
hội nhập, có đóng góp cụ thế, giải quyết khơng chỉ những vấn đề không chỉ
liên quan chúng ta mà cả những vấn đề thế giới, chẳng hạn là thành viên

HĐBA LHQ với những sáng kiến cụ thể, thành viên Hội đồng nhân quyền,
Ủy ban Kinh tế xã hội LHQ. Đêm 16/10 (giờ Hà Nội), với số phiếu ủng hộ
gần như tuyệt đối (183/190), Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên
khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, tổ chức mà Việt Nam đã
gia nhập tròn 30 năm.
Là thành viên chính thức của Liên Hợp Quốc từ ngày 20/9/1977, Việt
Nam chủ động đóng góp tiếng nói về những vấn đề liên quan đến hịa bình,
ổn định, hợp tác trong khu vực và quốc tế. Và trên cương vị mới mà Việt Nam
theo đuổi từ năm 1997, tiếng nói đó sẽ mạnh mẽ hơn, có hiệu quả và hiệu lực
hơn.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại phiên thảo luận cấp cao Khóa họp
thứ 62 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
13


Tham gia Hội đồng Bảo an là cơ hội để nước ta triển khai tích cực hơn
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
quốc tế, tranh thủ các nguồn lực cho sự phát triển đất nước, giữ vững môi
trường khu vực và quốc tế hịa bình, ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho
cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây cũng là cơ hội để
chúng ta phát huy vai trị và hình ảnh của một nước Việt Nam đổi mới, năng
động, ổn định, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
Việt Nam sẽ có một ghế bên chiếc bàn trịn, cùng 14 quốc gia khác, bàn
thảo, giải quyết về những vấn đề nóng bỏng, những cuộc khủng hoảng trên
thế giới, để gìn giữ một hành tinh xanh, hịa bình và ổn định, như Liên Hợp
Quốc đã làm trong 62 năm qua.
Trong Liên Hợp Quốc, chỉ có Hội đồng Bảo an là đủ thẩm quyền đưa ra
các quyết định buộc tất cả các thành viên phải tuân thủ. Hội đồng Bảo an, với
15 thành viên gồm 5 thành viên thường trực (Mỹ, Nga, Anh, Pháp và Trung

Quốc) và 10 thành viên không thường trực, là cơ quan quyền lực cao nhất của
Liên Hợp Quốc về các vấn đề hịa bình và an ninh quốc tế.
Trong đó, các thành viên khơng thường trực, tuy khơng có quyền phủ
quyết, nhưng vai trị rất quan trọng. Các nghị quyết của Hội đồng Bảo an về
những vấn đề quan trọng cần ít nhất 9 phiếu thuận từ 15 thành viên.
Trong 10 năm qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị cho việc đảm nhận vai
trị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ
2008 - 2009. Việt Nam đóng góp quan trọng vào việc đưa Ðông Nam Á từ
một khu vực bị chia rẽ, đối đầu bởi chiến tranh trở thành một khu vực hịa
bình, hữu nghị, hợp tác, khơng có vũ khí hạt nhân và đang hướng tới hình
thành Cộng đồng ASEAN. Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao với 174
nước, quan hệ về kinh tế thương mại với hầu hết các quốc gia, vùng lãnh thổ
và là thành viên tích cực của nhiều tổ chức, diễn đàn toàn cầu, khu vực.
Việt Nam đã tham gia vào các cơ chế lãnh đạo của nhiều cơ quan Liên
Hợp Quốc như Phó Chủ tịch Đại hội đồng, thành viên ECOSOC (Hội đồng
14


Kinh tế Xã hội), Chủ tịch Ðại hội đồng Tổ chức Nơng nghiệp và Lương thực
(FAO), Phó Chủ tịch Hội đồng chấp hành tổ chức UNDP/UNFPA, Ủy ban
Nhân quyền, Hội đồng thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế
(IAEA), Hội đồng điều hành các tổ chức Liên minh Bưu chính thế giới (UPU)
và Liên minh Viễn thơng quốc tế (ITU), Hội đồng chấp hành các Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO), Tổ chức Y tế thế giới
(WHO), Hội đồng quản trị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
Việt Nam được đánh giá cao về việc hoàn thành trước thời hạn nhiều
Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, triển khai thành công đồng thời chia sẻ
kinh nghiệm của mình trong việc thực hiện các chương trình hành động của
các hội nghị Liên Hợp Quốc về phát triển xã hội, môi trường, an ninh lương
thực, tài chính cho phát triển, nhà ở, nhân quyền, dân số và phát triển, phụ nữ,

trẻ em, chống phân biệt chủng tộc, phịng chống HIV/AIDS...
Như Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu gần đây tại
phiên thảo luận chung cấp cao, kỳ họp lần thứ 62 Đại hội đồng Liên Hợp
Quốc: “Với vị thế mới của Việt Nam có được nhờ những thành tựu to lớn về
đối nội và đối ngoại sau hơn 20 năm đổi mới toàn diện, được bầu làm Uỷ viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, chúng ta sẽ hoàn thành
tốt trọng trách này, đáp ứng sự trông đợi của cộng đồng quốc tế”.
Trong khu vực chúng ta là thành viên ASEAN, tham gia xây dựng hiến
chương ASEAN để đến 2015 hình thành cộng đồng ASEAN, thực hiện các
cam kết trong ASEAN...
Có thể thấy nước nào có tiềm lực kinh tế, tài chính, qn sự mạnh sẽ có
vai trị vị thế, tiếng nói lớn trong diễn đàn đó. Nhưng có những nước tiềm lực
quân sự không mạnh, dân số không nhiều, kinh tế có thể phát triển, nhưng
vẫn có tiếng nói. Đó là vì họ có đóng góp cụ thể vào cơng việc chung của thế
giới, được các nước ghi nhận. Đó là trường hợp của Việt Nam. Quá trình hội
nhập, tham gia vào các tổ chức thế giới và khu vực đã tạo vị thế của chúng ta.

15


Việc thiết lập quan hệ với các nước, trong đó có những nước quan trọng cũng
tạo nên vị thế của Việt Nam.
3. Vai trị của truyền thơng trong việc quảng bá vai trò của Việt Nam
trên trường quốc tế.
Việt Nam mở cửa hội nhập và trở thành một mắt xích quan trọng trên thế
giới về các lĩnh vực kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa, truyền thơng đại
chúng trở thành cầu nối quan trọng trong quá trình hoạt động, giao thương
của cơng chúng. Có thể nói truyền thơng đại chúng và kinh doanh - thương
mại là các lĩnh vực có những điểm giao thoa, tương tác mật thiết, liên hệ qua
lại với nhau, nhất là trong thời kỳ đất nước hội nhập như hiện nay.

Trong xã hội hiện đại, thật khó hình dung sự khơng có mặt của sách, báo,
đài, Internet, điện ảnh, quảng cáo, quan hệ công chúng (PR). Nhờ có chúng,
thơng qua chúng các vấn đề cốt tủy của doanh nhân như quảng cáo sản phẩm,
thông tin thị trường, tìm đối tác, ký hợp đồng thương vụ qua thư điện tử, mua
- bán hàng qua mạng được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời, các
vấn đề thơng dụng như quảng cáo có văn hóa - khơng vi phạm thuần phong
mỹ tục dân tộc, nhân cách- bản lĩnh doanh nhân, vấn đề then chốt như vai trò
doanh nhân trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc” xuất hiện nhiều trên các phương tiện truyền thông, được
nhiều tầng lớp xã hội quan tâm và có tác động nhất định đến q trình xây
dựng, phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội quốc gia…v.v...
Mở rộng đường dư luận rộng rãi về việc kế thừa, tiếp nối những yếu tố
tích cực, phát triển những điểm vượt trội của văn hóa dân tộc; loại bỏ những
những yếu tố khơng cịn hợp thời, cản trở sự phát triển của văn hóa và kinh tế
xã hội để từ đó thống nhất quan niệm, nhận thức toàn xã hội, kể cả nhận thức
của giới kinh doanh.
Sự phát triển truyền thông đại chúng và giao lưu quốc tế giúp công
chúng Việt Nam (gồm cả doanh nghiệp) có nhiều dữ liệu; thơng tin phong
phú, nhiều chiều, dân chủ hóa trong q trình gắn bó; phát triển văn hóa nước
16


nhà - làm phông, nền, chỗ dựa tinh thần vững chắc cho doanh nhân dân
tộc;Truyền thông đại chúng tạo dư luận rộng rãi, thúc đẩy nhiều đối tượngkhông chỉ doanh nhân mà nhà nước, xã hội cùng có trách nhiệm vun đắp, phát
triển văn hóa dân tộc đúng hướng, có bản sắc riêng, có tầm cao, trường tồn;
Ngồi ra, truyền thơng đại chúng góp ý, phê phán sự thờ ơ, tha hóa, vơ trách
nhiệm của một số doanh nghiệp đối với văn hóa nước nhà.
Nhờ sự phát triển ngày một hiện đại hơn, mạnh và rộng rãi hơn của các
phương tiện truyền thơng đại chúng mà doanh nghiệp có thể quảng bá thương
hiệu của mình đến với người tiêu dùng nhanh hơn, cũng như có thể tiếp cận

với ngươi tiêu dùng dễ dàng hơn, và ngược lại người tiêu dùng cũng có thể
đóng góp hoặc phản ánh những điều khơng hài lòng của họ đối với doanh
nghiệp

17


III. KẾT LUẬN
Các phương tiện truyền thông đại chúng là một quyền lực thực sự trong
thế giới hôm nay. Chúng tạo ra dư luận, chi phối dư luận, kiểm soát cuộc
chuyện trị trao đổi cơng cộng. Điều đó cũng có nghĩa là một cách nào đó
chúng cũng chi phối cách suy nghĩ, chọn lựa và hành động của mỗi người
chúng ta.
Nhờ các phương tiện truyền thông ngày nay, đặc biệt nhất là Internet,
chúng ta có thể tiếp cận một khối lượng thông tin khổng lồ, hầu như vô tận
(thông tin ở đây hiểu theo nghĩa rộng) bao gồm hết mọi lãnh vực của tri thức
và đời sống. bên cạnh đó bạn bè trên khắp thế giới cũng biết đến hình ảnh,
con người, thể chế chính trị và những nỗ lực không ngừng nghỉ của việt nam
trong giải quyết các vấn đề tồn cầu.
Truyền thơng đã góp phần trong định hướng dư luận xã hội, tạo ra những
luồng dư luận tích cực làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, tạo đà khai thác tốt
sức mạnh nội lực cho quá trình phát triển phát triển kinh tế-xã hội của từng
địa phương và của cả nước. Và, đó chính là góp phần vào hoat động tư tưởng
của Đảng - xây dựng một xã hội công bằng văn minh

18


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phương Thảo- Hiệu quả của truyền thông đại chúng với thanh

niên đô thị-luận văn thạc sỹ XHH 2006
2. Đinh văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo
chí truyền thơng. NXB Đại Hoc Quốc Gia, Hà Nôi 2004
3. Cơ sở lý luận báo chí- NXB Chính Trị- PGS.TS Tạ Ngọc Tấn( chủ
biên)
4. Nhà báo hiện đại – The Missouri Group – NXB Trẻ 2007
5. Free daily Newspaper – Wikipedia.org
6. />7.
8. Ts. Trần Hữu Quang-Xã hội học về truyền thông đại chúng- Gíao trình
Trường Đại học Mở TP.HCM

19



×