Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hoàn thiện hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại bệnh viện đa khoa thảo nguyên huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

VŨ THỊ THU THẢO

HỒN THIỆN HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC KHOẢN THU,
CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA
THẢO NGUYÊN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

VŨ THỊ THU THẢO

HỒN THIỆN HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC KHOẢN THU,
CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA
THẢO NGUN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA

Chun ngành: Kế tốn

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Vũ Thị Sen

SƠN LA, NĂM 2018



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và tiến hành nghiên cứu khóa luận, em đã nhận
được sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận
này.
Khóa luận được hồn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Vũ Thị Sen,
em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc cô giáo đã hướng dẫn, c h ỉ b ả o t ậ n
t ì n h v à đ ộ n g v i ê n e m t r o n g s u ố t q u á t r ì n h l à m k h ó a l u ậ n n à y.
Em chân thành cảm ơn Trường Đại học Tây Bắc; Khoa Kinh tế; các thầy cô giáo
đã trực tiếp tham gia giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn đến Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc
Châu đã tạo điều kiện cho em trong việc thu thập số liệu và thơng tin, hướng dẫn tận
tình nhằm phục vụ cho khóa luận.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong tìm tịi, học hỏi và nghiên cứu nhưng với khả
năng còn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong
nhận được sự thơng cảm sâu sắc và đóng góp ý kiến từ Q Thầy Cơ để em có thể nâng
cao hơn nữa kiến thức của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện:

Vũ Thị Thu Thảo


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ


VIẾT TẮT

1

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

BTC

Bộ Tài chính

5

CC


Cơng chức

6

ĐK

Đa khoa

16

GTGT

Giá trị gia tăng

7

HCSN

Hành chính sự nghiệp

8



Hóa đơn

9

PC


Phiếu chi

10

PT

Phiếu thu

14

SCL

Sửa chữa lớn

11

TK

Tài khoản

12

TT

Thông tư

13

VC


Viên chức

15

XDCB

Xây dựng cơ bản


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích, yêu cầu, phạm vi nghiên cứu ..................................................................1
2.1. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................1
2.2. Yêu cầu ....................................................................................................................2
2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................3
3.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu.....................................................................................3
4. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................................3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC
KHOẢN THU, CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP ....................................................................................................5
1.1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự
nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp ..................................................................5
1.1.1. Khái niệm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự
nghiệp ..............................................................................................................................5
1.1.2. Nội dung, đặc điểm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành
chính sự nghiệp..............................................................................................................5

1.1.3. Vai trò của các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự
nghiệp ..............................................................................................................................8
1.1.4. Yêu cầu quản lý các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành
chính sự nghiệp ..............................................................................................................8
1.1.5. Nguyên tắc hạch toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành
chính sự nghiệp .............................................................................................................10
1.1.6. Xây dựng dự tốn kinh phí, thực hiện dự tốn và quyết tốn NSNN trong đơn
vị hành chính sự nghiệp ...............................................................................................11
1.1.7. Nhiệm vụ kế tốn trong q trình hạch tốn kế tốn các khoản thu, chi hoạt
động sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp ...................................................13
1.2. Hạch tốn các khoản thu hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp
........................................................................................................................................................ 14


1.2.1. Chứng từ kế toán .............................................................................................................. 14
1.2.2. Tài khoản sử dụng ..............................................................................................15
1.2.3. Phƣơng pháp hạch toán kế toán và ghi sổ kế toán ...........................................19
1.3. Hạch toán các khoản chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự nghiệp
.......................................................................................................................................27
1.3.1. Chứng từ kế toán ................................................................................................ 27
1.3.2. Tài khoản sử dụng ..............................................................................................28
1.3.3. Phƣơng pháp kế toán và ghi sổ kế toán ............................................................29
1.4. Lập báo cáo và phân tích báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị
hành chính sự nghiệp ..................................................................................................38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU,
CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THẢO NGUYÊN
HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA .....................................................................41
2.1. Vài nét khái quát chung về Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La ........................................................................................................41
2.1.1. Vài nét giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh

Sơn La ...........................................................................................................................41
2.1.2. Đặc điểm về quá trình hạch toán kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên
huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La .....................................................................................42
2.1.3. Đặc điểm, nội dung, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán các khoản thu, chi hoạt
động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
.......................................................................................................................................44
2.2. Thực trạng hạch toán kế toán các khoản thu hoạt động sự nghiệp tại Bệnh
viện Đa khoa Thảo nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.....................................46
2.2.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ............................................................46
2.2.2. Phƣơng pháp hạch toán và ghi sổ kế toán ........................................................58
2.3. Thực trạng hạch toán kế toán các khoản chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh
viện Đa khoa Thảo nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.....................................71
2.3.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng ............................................................71
2.3.2. Phƣơng pháp hạch toán và ghi sổ kế toán ........................................................90


2.4. Lập báo cáo và phân tích về tình hình hạch toán kế toán các khoản thu, chi
hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh
Sơn La .........................................................................................................................107
CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN
HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC KHOẢN THU, CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THẢO NGUYÊN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH
SƠN LA ......................................................................................................................111
3.1. Đánh giá những đạt đƣợc, tồn tại và hạn chế về hạch toán kế toán các khoản
thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La ......................................................................................................111
3.1.1. Ƣu điểm .............................................................................................................111
3.1.2. Tồn tại, hạn chế ...............................................................................................113
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác hạch toán kế toán các khoản thu,
chi tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. ...........115

KẾT LUẬN ................................................................................................................122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................123
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Kinh tế nước ta đã và đang được đổi mới một cách toàn diện trong sự chuyển đổi
cơ chế quản lý. Trong cơ chế quản lý mới, kế tốn hành chính sự nghiệp với tư cách là
một bộ phận cấu thành của hệ thống các công cụ quản lý được chú trọng, quan tâm.
Trong q trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng
và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các
tiêu chuẩn định mức, các quy định và chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp do Nhà
nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Kinh tế - Tài chính, tăng
cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản cơng, nâng cao
chất lượng cơng tác kế tốn và hiệu quả quản lý tại đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nhận thấy sự cần thiết về tăng cường quản lý tình hình thu, chi tại đơn vị hành
chính sự nghiệp nói chung, Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu nói
riêng nhằm động viên đầy đủ và hợp lý các nguồn thu trong đơn vị, tạo nguồn lực tài
chính mạnh mẽ. Đồng thời quản lý các khoản chi trong đơn vị có hiệu quả, đây chính
là yếu tố mang tính quyết định để xây dựng, hồn thiện và phát triển Bệnh viện Đa
khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu. Nhận được sự đồng ý của khoa Kinh tế trường
Đại học Tây Bắc cùng với sự giúp đỡ của Phòng Tài chính – Kế tốn tại Bệnh viện Đa
khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nên em quyết tâm học hỏi, nghiên
cứu để nâng cao sự hiểu biết về vị trí, vai trị của cơng tác kế tốn hành chính sự
nghiệp, đồng thời qua đó em có thể củng cố và mở rộng thêm kiến thức mình đã học ở
trường để từ đó gắn lý luận với thực tế cơng tác của đơn vị. Chính vì vậy e đã lựa chọn
đề tài: “Hồn thiện hạch tốn kế tốn các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại
Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên
cứu.

Thông qua đề tài, em muốn nâng cao kiến thức bản thân, thể hiện tổng quát tình
hình hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị. Từ đó đưa
ra nhận xét, kiến nghị với mong muốn góp phần nâng cao hơn nữa cơng tác hạch tốn
kế tốn các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị Bệnh viện Đa khoa Thảo
Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
2. Mục đích, yêu cầu, phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu sâu lý luận về hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự
nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp nhằm hệ thống hóa q trình hạch tốn thu,
chi từ đó làm cơ sở nghiên cứu sâu hơn về hạch toán thu, chi hoạt động sự nghiệp
trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp
tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu để nắm bắt rõ thực trạng hạch
1


tốn tại đơn vị, từ đó chỉ ra ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại tại Bệnh viện Đa khoa
Thảo Nguyên huyện Mộc Châu. Đề xuất một số giải pháp để hồn thiện q trình hạch
tốn kế tốn nói chung và hạch toán kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Ngun
huyện Mộc Châu nói riêng về cơng tác hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động
sự nghiệp trong đơn vị.
2.2. Yêu cầu
- Nắm vững cơ sở lý luận về kế tốn kế tốn nguồn kinh phí và các khoản chi
hoạt động theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 19/2006/QĐ – BTC “Chế độ
kế toán Hành chính sự nghiệp” và nhưng văn bản hiện hành liên quan như: Thông tư
185/2010/TT – BTC, “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ Kế tốn Hành chính sự
nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/06/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính”, “Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài
Chính” được áp dụng tại đơn vị từ 01/01/2018.
- Nắm vững các nghiệp vụ liên quan đến hạch toán kế toán các khoản thu, chi

hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu về chế độ
chứng từ kế toán, các văn bản và chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
- Tập trung tìm hiểu cơng tác kế tốn tại đơn vị thực tập đưa ra nhận định về ưu
điểm, nhược điểm của q trình hạch tốn kế tốn các khoản thu, chi hoạt động sự
nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Tìm ra
giải pháp, kiến nghị phù hợp với đơn vị.
- Nghiên cứu một số giải pháp phù hợp với cơ sở lý luận, phù hợp với thực tiễn
đơn vị và có khả năng vận dụng tại bệnh viện nhằm hoàn thiện cơng tác hạch tốn kế
tốn các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên
huyện Mộc Châu.
- Số liệu thu thập trung thực, chính xác, khách quan đảm bảo phản ánh đúng về
công tác hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La.
- Địa chỉ: Tiểu khu Bệnh viện II, thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La.
- Phạm vi về nội dung: Hạch toán kế toán các khoản thu, chi tại đơn vị Bệnh Đa
khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
- Phạm vi về thời gian: Phân tích số liệu trong năm 2017. So sánh với số liệu năm
2015, 2016.

2


3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu sơ cấp:
+ Quan sát quy trình, cách thức làm việc của nhân viên Phịng Tài chính - Kế
tốn giúp bổ sung kiến thức về quy trình, cách thức làm việc và học hỏi những kiến

thức bản thân cịn thiếu sót.
+ Phỏng vấn: Thơng qua q trình phỏng vấn các nhân viên Phịng Tài chính Kế tốn để thu thập dữ liệu và thơng tin liên quan giúp bổ sung thơng tin về q trình
tổ chức bộ máy kế tốn đơn vị, đồng thời hồn thiện q trình hạch tốn kế tốn tại
đơn vị cho bản thân. Ví dụ như: Hình thức ghi sổ kế tốn, nguyên tắc hạch toán các
nghiệp vụ về các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự nghiệp,
phân loại các nguồn thu, chi và vai trò của các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp đối
với Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu.
- Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các chứng từ, sổ, báo cáo tài chính và tài liệu
kế tốn, văn bản có liên quan đến cơng tác hạch tốn kế toán các khoản thu, chi hoạt
động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu.
3.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Từ phương pháp thu thập dữ liệu, tiến hành tổng hợp và phân tích dữ liệu thu
thập được nhằm tìm hiểu, phân loại dữ liệu theo từng mục đích. So sánh đối chiếu giữa
các thơng tin thu thập được từ các nguồn phỏng vấn và văn bản đảm bảo tính chính
xác và trung thực thơng tin từ đó đưa ra đánh giá khách quan về những dữ liệu thu
thập được để chọn lọc và sử dụng dữ liệu đạt hiệu quả. Cụ thể:
Dữ liệu thu thập được từ chứng từ kế tốn: Là nguồn thơng tin ban đầu mà kế
tốn sử dụng, tạo nên những thơng tin tổng hợp và hữu ích. Là cơ sở để vận dụng,
phục vụ q trình hạch tốn.
Dữ liệu thu thập được từ hệ thống sổ kế toán: Trên cơ sở hệ thống sổ kế tốn, tác
giả nắm bắt thơng tin trên sổ kế tốn nhằm đưa ra thơng tin bao qt về tình hình hạch
tốn tại đơn vị.
Dữ liệu thu thập được từ hệ thống báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp: Đánh giá
cách thức lập báo cáo tại đơn vị, nắm bắt thông tin khái quát, thông qua các dữ liệu
trên báo cáo để đánh giá tình hình tài chính và và hiệu quả sử dụng nguồn tài chính tại
đơn vị.
4. Cấu trúc của khóa luận
Cấu trúc khóa luận ngồi phần Mở đầu, Kết luận, nội dung khóa luận bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt
động sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp

3


Chương 2: Thực trạng về hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động sự
nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán các
khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La.

4


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC
KHOẢN THU, CHI HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán các khoản thu, chi hoạt động
sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp
1.1.1. Khái niệm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự
nghiệp
* Khái niệm khoản thu tại đơn vị hành chính sự nghiệp:
Các khoản thu tại đơn vị hành chính sự nghiệp là các khoản được Nhà nước cho
phép các đơn vị sự nghiệp có thu khai thác mọi nguồn thu nhằm đảm bảo thực hiện
chức năng kinh tế mà đơn vị đảm nhiệm, bao gồm: Các khoản thu từ hoạt động kinh tế
của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các
khoản thu khác theo quy định của pháp luật; nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và nguồn
thu khác.
* Khái niệm khoản chi tại đơn vị hành chính sự nghiệp:
Sau khi nguồn thu của đơn vị đã được hình thành, trên cơ sở nguồn thu Nhà nước
đặt ra nhiệm vụ chi cho đơn vị. Nội dung chi của đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:
Chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo hoạt động chức năng, nhiệm vụ được cấp

có thầm quyền giao và chi cho các hoạt động sự nghiệp như: Sự nghiệp Giáo dục và
Đào tạo, y tế, xã hội, thể dục, thể thao, sự nghiệp khoa học và môi trường, các sự
nghiệp kinh tế, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, hoạt động của các cơ quan
Nhà nước, hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam, của các tổ chức chính trị - xã hội,
nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và các khoản chi hoạt động không thường
xuyên của đơn vị.
1.1.2. Nội dung, đặc điểm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị
hành chính sự nghiệp
 Nội dung các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự
nghiệp
Nội dung khoản thu tại đơn vị hành chính sự nghiệp:
Tùy vào đặc điểm hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp mà khoản thu của
các đơn vị sự nghiệp được hình thành từ một hay nhiều nguồn khác nhau, các nguồn
thu đó có thể là:
- Khoản thu từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp của đơn vị.
Tùy theo từng lĩnh vực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp mà các khoản thu từ
nguồn thu hoạt động sự nghiệp ở các đơn vị có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, bao gồm:

5


Khoản thu từ phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy
định của nhà nước (phần được để lại đơn vị theo quy định như các khoản thu về học
phí, viện phí, lệ phí…). Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ với nguồn thu được để lại đơn vị sử
dụng và nội dung chi thực hiện theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với từng loại phí và lệ phí.
- Khoản thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng
của đơn vị, cụ thể:
+ Sự nghiệp giáo dục và đào tạo thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và
ngoài nước, thu từ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản

phẩm thí nghiệm, thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Sự nghiệp y tế thu từ các hoạt động dịch vụ về khám, chữa bệnh, phục hồi chức
năng, y tế dự phòng, đào tạo, nghiên cứu khoa học với các tổ chức, cung cấp các chế
phẩm từ máu, vắc xin, sinh phẩm, thu từ các hoạt động cung ứng lao vụ (phương tiện
đưa đón bệnh nhân, khác) thu từ các dịch vụ pha chế thuốc, dịch truyền, sàng lọc máu
và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Sự nghiệp văn hóa, thơng tin thu từ bán vé các buổi biểu diễn, vé xem phim,
các hợp đồng biểu diễn với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, cung ứng dịch
vụ in tráng lồng tiếng, phục hồi phim, thu từ các hoạt động đăng, phát quảng cáo trên
báo, tạp chí, xuất bản, phát thanh truyền hình, thu phát hành báo chí, thơng tin cổ động
và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Sự nghiệp thể dục, thể thao thu hoạt động dịch vụ sân bãi, quảng cáo, bản
quyền phát thanh truyền hình và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
+ Sự nghiệp kinh tế thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, dịch vụ nông lâm, thuỷ lợi,
thuỷ sản, giao thơng, cơng nghiệp, xây dựng, địa chính, địa chất và các ngành khác,
các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
- Khoản thu từ nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng cho theo quy định của Pháp
luật và nguồn thu khác.
Là nguồn kinh phí thuộc chương trình dự án do các nhà tài trợ nước ngoài bảo đảm
theo nội dung ghi trong cam kết giữa Chính phủ Việt Nam, UBND tỉnh, thành phố với
các nhà tài trợ nước ngoài hoặc là nguồn được các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
biếu tặng, tài trợ. Đây là nguồn vốn quan trọng trong việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng
giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nội dung khoản chi tại đơn vị hành chính sự nghiệp:
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho, các đơn vị hành
chính sự nghiệp đều phát sinh các khoản chi liên quan đến đơn vị bao gồm:
6



- Chi thường xuyên là khoản chi mang tính thường xuyên, ổn định để duy trì bộ
máy và thực hiện những nhiệm vụ trong kế hoạch, bao gồm:
+ Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm
quyền giao gồm tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hiện hành, dịch vụ
cơng cộng, văn phịng phẩm, các khoản chi nghiệp vụ, sửa chữa thường xuyên tài sản
cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định.
+ Chi cho các hoạt động dịch vụ gồm tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp
lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo
quy định hiện hành, ngun, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài, khấu hao tài sản cố
định, sửa chữa tài sản cố định, chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động theo hình thức vay
của cán bộ, viên chức, chi các khoản thuế phải nộp theo quy định của pháp luật và các
khoản chi khác (nếu có).
- Chi hoạt động khơng thường xun là những khoản chi khơng mang tính
thường xun, ổn định thường là những khoản chi liên quan đến các chức năng, nhiệm
vụ được cấp trên giao cho bao gồm:
+ Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, ngành là
các khoản chi để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, thực hiện các nhiệm vụ
đặt hàng của nhà nước, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn đầu tư của nước
ngồi theo quy định.
+ Chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
+ Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức.
+ Chi đầu tư phát triển là các khoản chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chi thực hiện các dự án đầu tư theo
quy định.
+ Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao.
+ Các khoản chi khơng thường xuyên khác.
 Đặc điểm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự
nghiệp
- Mục đích hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp khơng vì lợi nhuận, chủ

yếu phục vụ lợi ích cơng cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các đơn vị sự
nghiệp có thể tạo nguồn thu từ các khoản thu phí và các khoản thu cung ứng dịch vụ
để trang trải các khoản chi tiêu.
- Quá trình thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự nghiệp được kế
hoạch một cách chặt chẽ, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của đơn vị hành chính
sự nghiệp, tuân thủ và thực hiện theo một trình tự nhất định .
7


- Các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp nhằm mục đích duy trì và thực hiện
chức năng được Nhà nước giao, mọi khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp đều được thể
chế hóa bởi chính sách, chế độ và pháp luật Nhà nước.
- Các hoạt động thu, chi từ nguồn Ngân sách nhà nước gắn liền với quyền lực
kinh tế, chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định. Hoạt
động thu, chi chứa các nội dung kinh tế, các quan hệ lợi ích xã hội, đối với ngân sách
Nhà nước lợi ích quan trọng nhất là lợi ích quốc gia.
1.1.3. Vai trị của các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành
chính sự nghiệp
Các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị hành chính sự nghiệp có vai
trị đảm bảo nguồn lực tài chính cho mọi hoạt động của đơn vị để phát huy chức năng,
nhiệm vụ của mình. Một mặt nhằm tăng quy mơ nguồn tài chính, mặt khác phân phối
và sử dụng nguồn tài chính của đơn vị hợp lý, đúng mục đích.
Xây dựng và hồn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng chuyên mơn, hồn
thành nhiệm vụ được giao phục vụ cơng cộng, đảm bảo sức khỏe và tinh thần cho nhân
dân, vừa địi hỏi có sự bù đắp hao phí đã bỏ ra trong q trình hoạt động, thực hiện vì
mục đích cộng đồng. Để đạt được điều đó, cần tập trung:
- Huy động và tập trung nguồn thu thuộc phạm vị cho phép, nhằm tăng cường
nguồn lực tài chính cho hoạt động của đơn vị;
- Quản lý chặt chẽ chi tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài chính cho các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.4. Yêu cầu quản lý các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị
hành chính sự nghiệp
Các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp có vai trị quan trọng đối với sự duy trì
và phương hướng phát triển tại đơn vị hành chính sự nghiệp. Từ đó, u cầu quản lý
đối với các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp ln
được chú trọng.
* u cầu quản lý đối với các khoản thu hoạt động sự nghiệp bao gồm:
Các khoản thu hoạt động sự nghiệp có vai trị đảm bảo tiềm lực tài chính để trang
trải chi phí hoạt động nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Tại đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu được Nhà nước cho phép thực hiện một số khoản thu theo chế
độ quy định để bù đắp thêm chi phí cần đảm bảo tính cơng bằng trong xã hội, theo dõi
và thực hiện nghiêm túc, chính xác các chính sách và chế độ do cơ quan có thẩm
quyền ban hành.
Đơn vị sự nghiệp được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao thu phí, lệ phí phải
thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan Nhà nước có
8


thẩm quyền quy định khung mức thu. Đơn vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt
động, khả năng đóng góp của xã hội để quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với
từng loại hoạt động, từng đối tượng nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ
quan có thẩm quyền quy định.
Để đảm bảo nguồn thu tại đơn vị đòi hỏi sự quản lý từ cơng tác lập kế hoạch, dự
tốn thu chi phải đảm bảo khoa học, chính xác và kịp thời. Đối với các nguồn thu sự
nghiệp, không đơn thuần là quản lý hình thức thu mà phải tổ chức quản lý các yếu tố
quyết định đến số thu. Địi hỏi phải có kế hoạch để tổ chức tốt quá trình quản lý thu và
đề ra các biện pháp thu thích hợp.
Thống nhất các khoản thu, tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp tăng thu đảm
bảo trang trải kinh phí hoạt động.
Quản lý theo từng hoạt động thúc đẩy, khuyến khích tăng thu hợp lý, tận dụng từ

các khoản thu và sử dụng có hiệu quả, hợp lý các khoản thu.
* Yêu cầu quản lý đối với các khoản chi hoạt động sự nghiệp bao gồm:
Phải đảm bảo thống nhất giữa cơng tác hạch tốn với việc lập dự tốn chi cả về
nội dung chi tiêu, phương pháp tính tốn, cách thức xác định các khoản chi tiêu.
Các khoản chi hoạt động sự nghiệp của đơn vị bao gồm: Chi hoạt động thường
xun và chi hoạt động khơng thường xun, vì vậy cần sự quản lý và theo dõi thường
xuyên từ Ban lãnh đạo đơn vị và các cấp có thẩm quyền. Quản lý chi cần đảm bảo yêu
cầu tiết kiệm, đem lại hiệu quả, sử dụng đúng mục đích. Căn cứ vào nhiệm vụ được
giao và khả năng nguồn tài chính, đối với các khoản chi hoạt động sự nghiệp thường
xuyên thì Thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động
nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.
So với các khoản chi ở các loại hình đơn vị khác trong hệ thống tài chính thì các
khoản chi hoạt động sự nghiệp của đơn vị hành chính sự nghiệp có tỷ trọng lớn, có ảnh
hưởng tới nền kinh tế. Vì vậy các khoản chi khơng đúng mục đích sẽ gây lãng phí, tác
động đến nền kinh tế nói chung và đơn vị nói riêng. Nhằm đạt được các tiêu chuẩn sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả các khoản chi hoạt động sự nghiệp cần quản lý chặt chẽ từ
khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng định mức, đặt ra quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị.
Thường xuyên phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện các khoản
chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cường quản
lý các khoản chi như:
Thiết lập định mức chi: Là cơ sở xây dựng kế hoạch chi, vừa là căn cứ để thực
hiện việc kiểm sốt các khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Nguyên tắc để
thiết lập các khoản chi phải đảm bảo yêu cầu thực tiễn khách quan của đơn vị.
Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhằm ngăn chặn những tiêu cực trong việc
sử dụng các khoản chi. Đồng thời qua quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra sẽ phát
hiện những sai phạm trong hạch toán các khoản chi hoạt động sự nghiệp tại đơn vị.
9


1.1.5. Nguyên tắc hạch toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp trong đơn vị

hành chính sự nghiệp
* Nguyên tắc thu
Để đảm bảo hạch tốn chính xác, đầy đủ khoản thu hoạt động sự nghiệp trong
đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán cần quán triệt các nguyên tắc sau:
- Thu thập, kiểm tra, xử lý, bảo quản chặt chẽ các chứng từ liên quan đến khoản
thu hoạt động sự nghiệp, từ đó làm căn cứ để hạch tốn các khoản thu hoạt động sự
nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Đơn vị phải hạch tốn rành mạch, rõ ràng từng khoản thu, từng loại vốn, từng
loại quỹ, theo mục đích sử dụng và theo nguồn hình thành vốn, kinh phí. Kế tốn mở
sổ hạch tốn chi tiết từng khoản thu để làm căn cứ tính chênh lệch thu, chi hoạt động
sự nghiệp vào thời điểm cuối kỳ kế toán.
- Khi thu tiền các đơn vị phải sử dụng chứng từ theo quy định của BTC như
phiếu thu, biên lai thu tiền...
- Đối với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí, khi phát
sinh được hạch toán vào tài khoản phản ánh các khoản thu, sau đó được kết chuyển
sang tài khoản nguồn kinh phí liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của cơ
quan cấp có thẩm quyền.
* Nguyên tắc chi
- Phải mở sổ kế toán chi tiết chi hoạt động cho từng nguồn kinh phí theo Mục lục
ngân sách nhà nước.
- Hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với cơng tác lập dự tốn và
đảm bảo sự trùng khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi
tiết, giữa sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. Các khoản chi hoạt động phải
thực hiện theo đúng các quy định hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ trong đơn vị.
Trong kỳ, các đơn vị HCSN được tạm chia thu nhập tăng thêm cho cơng chức, viên
chức và tạm trình các quỹ để sử dụng từ số tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên theo
quy định của chế độ tài chính.
- Hạch toán vào tài khoản này những khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của đơn
vị bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thường
xuyên.

- Khơng hạch tốn vào tài khoản này những khoản chi hoạt động sản xuất kinh
doanh, chi xây dựng cơ bản bằng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, các khoản
chi thuộc chương trình, đề tài, dự án, chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước theo giá
hoặc khung giá nhà nước, chi phí trả trước.

10


- Đơn vị hạch toán theo Mục lục ngân sách nhà nước các khoản chi hoạt động
phát sinh từ các khoản chi tiền, hàng viện trợ phí dự án và từ số thu phí, lệ phí đã thu
phải nộp Ngân sách nhà nước để lại chi nhưng đơn vị chưa có chứng từ ghi thu – ghi
chi ngân sách theo quy định của chế độ tài chính.
- Đơn vị khơng được xét duyệt quyết toán ngân sách năm các khoản chi hoạt
động từ các khoản tiền, hàng viện trợ và từ số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách
được để lại nhưng đơn vị chưa xét duyệt quyết toán như đã nêu trên được phản ánh
vào số dư bên Nợ TK 661- “Chi hoạt động” (chi tiết chi hoạt động chưa có nguồn kinh
phí). Đơn vị chỉ được xét duyệt quyết tốn các khoản chi này khi có đủ chứng từ ghi
thu – ghi chi ngân sách về các khoản tiền, hàng viện trợ phi dự án và số phí, lệ phí đã
thu phải nộp ngân sách được để lại chi theo quy định.
- Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết tốn chưa được duyệt thì tồn bộ số chi hoạt
động trong năm được chuyển từ TK 6612 – “Năm nay” sang TK 6611 – “Năm trước”
để theo dõi cho đến khi Báo cáo quyết toán được duyệt. Riêng đối với số chi trước cho
năm sau theo dõi ở TK 6613 – “Năm sau” sang đầu năm sau được chuyển sang TK
6612 – “Năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động trong năm nay.
1.1.6. Xây dựng dự tốn kinh phí, thực hiện dự tốn và quyết tốn NSNN
trong đơn vị hành chính sự nghiệp
* Xây dựng dự tốn NSNN trong đơn vị hành chính sự nghiệp
- Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự nghiệp.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của
năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành; căn cứ kết quả hoạt động sự nghiệp,

tình hình thu - chi tài chính của năm trước liền kề; đơn vị lập dự toán thu – chi năm kế
hoạch; xác định phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định của Nhà nước; số kinh phí
đề nghị NSNN bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm
một phần chi phí hoạt động); lập dự tốn kinh phí chi khơng thường xun theo quy
định hiện hành.
- Lập dự toán 2 năm liên tiếp trong từng thời kỳ ổn định phân loại đơn vị sự
nghiệp
Căn cứ mức kinh phí NSNN bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức
năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao năm trước liền kề và nhiệm vụ tăng hoặc
giảm năm kế hoạch, đơn vị lập dự toán thu – chi hoạt động thường xuyên của năm kế
hoạch. Đối với kinh phí hoạt động khơng thường xun, đơn vị lập dự toán theo quy
định hiện hành.
- Dự toán NSNN được tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quan thu, đơn vị sử
dụng ngân sách, bảo đảm đúng thời gian và biểu mẫu quy định. Các chứng từ kế toán
sử dụng bao gồm: Dự toán NSNN, dự toán bổ sung NSNN.
11


* Giao dự toán và thực hiện dự toán
- Giao dự toán thu – chi.
+ Bộ chủ quản (đối với đơn vị sự nghiệp thuộc trung ương); cơ quan chủ quản
địa phương (đối với đơn vị sự nghiệp trực thuộc địa phương) quyết định giao dự toán
thu – chi ngân sách đầu năm thời kỳ ổn định phân loại cho đơn vị sự nghiệp, trong
phạm vi dự toán thu – chi ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, sau khi có ý kiến
thống nhất bằng văn bản của cơ quan tài chính cung cấp;
+ Hàng năm, trong thời kỳ ổn định phân loại đơn vị hành sự nghiệp, cơ quan chủ
quản quyết định giao dự toán thu – chi ngân sách cho đơn vị sự nghiệp, trong khi đó
kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên theo mức năm trước liền kề và kinh phí
được tăng thêm (bao gồm cả kinh phí thực hiện nhiệm vụ tăng thêm) hoặc giảm theo
quy định của cấp có thẩm quyền (đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi

phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do NSNN cấp có thẩm quyền giao, sau khi có ý
kiến thống nhất bằng văn bản của cơ quan tài chính cùng cấp.
- Thực hiện dự toán thu – chi
+ Đối với kinh phí chi hoạt động thường xun: Trong q trình thực hiện, đơn
vị được điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục chi trong dự tốn chỉ được cấp có
thẩm quyền giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan
quản lý cấp trên và Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản để theo dõi, quản lý,
thanh toán và quyết tốn. Kết thúc năm ngân sách, kinh phí do ngân sách chi hoạt
động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp chưa sử dụng hết, đơn vị được chuyển
sang năm sau để tiếp tục sử dụng.
+ Đối với kinh phí chi hoạt động không thường xuyên: Khi điều chỉnh các nhóm
mục chi, nhiệm vụ chi, kinh phí cuối năm chưa sử dụng hoặc chưa sử dụng hết, thực
hiện theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn hiện hành.
* Quyết toán chi hoạt động.
- Quyết toán chi hoạt động là q trình nhằm kiểm tra, rà sốt, chỉnh lý các số
liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự tốn, qua đó phân tích, đánh giá kết
quả chấp hành dự toán nhằm rút ra kinh nghiệm và bài học cần thiết có kỳ chấp hành
dự toán tiếp theo. Số quyết toán chi NSNN là số chi đã thực thanh toán hoặc đã được
chi theo quy định
- Trong q trình quyết tốn đơn vị phải lập đầy đủ các BCTC theo quy định
không để xảy ra tình trạng quyết tốn chi lớn hơn dự tốn được giao.
- Các khoản chi ngân sách thuộc dự toán năm trước, nhưng nếu chưa thực hiện
hết không được chuyển sang năm sau chi tiếp; trừ trường hợp được Bộ trưởng Bộ tài
chính (đối với Ngân sách Trung ương), chủ tịch UBND (đối với Ngân sách Địa
phương) quyết định cho chi tiếp thì hạch tốn và quyết tốn như sau:
12


+ Nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết tốn, thì dùng tồn quỹ ngân sách
năm trước để xử lý và hạch toán vào chi ngân sách năm trước.

+ Nếu được quyết định thực hiện trong năm sau thì cơ quan Tài chính làm thủ tục
chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp. Các đơn vị thực hiện hạch toán và quyết toán
ngân sách năm sau; ngân sách các cấp thực hiện quyết toán số chi chuyển năm trước
sang năm sau và chi ngân sách năm trước.
- Về mẫu biểu, trình tự và phương pháp lập báo cáo quyết tốn, duyệt và thơng
báo quyết tốn, thẩm định quyết tốn đơn vị HCSN thực hiện theo cơ chế quản lý tài
chính của Bộ tài chính. Và các mẫu biểu được sử dụng như: Báo cáo quyết toán, bảng
cân đối tài khoản, Thuyết minh sử dụng NSNN, báo cáo chi tiết chi hoạt động….
1.1.7. Nhiệm vụ kế tốn trong q trình hạch toán kế toán các khoản thu, chi
hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Nhằm mục đích quản lý và kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi hoạt động sự
nghiệp trong đơn vị HCSN, theo dõi tình hình sử dụng và quyết tốn kinh phí đồng
thời theo dõi tình hình chấp hành dự tốn thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định
mức của Nhà nước tại đơn vị. Kế tốn tại đơn vị hành chính sự nghiệp có vai trị quan
trọng, góp phần vào việc sử dụng nguồn vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao. Để
thực sự có hiệu quả trong cơng tác quản lý kinh tế tài chính, kế tốn tại đơn vị hành
chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Các khoản chi tiêu cho đơn vị HCSN chủ yếu là chi cho tiêu dùng và chi sự
nghiệp. Vì vậy kế tốn phải đảm bảo chấp hành chế độ quản lý tài chính thật nghiêm
ngặt. Kế tốn phải căn cứ vào các tiêu chuẩn định mức để thực hiện các khoản chi tiêu
nói chung và chi tiêu tiền mặt nói riêng.
- Thơng qua cơng tác kế tốn để kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu và tiến
hành phân tích các khoản chi sao cho đảm bảo nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị.
- Đề xuất những ý kiến, kiến nghị để tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn thu,
tăng cường khai thác nguồn thu khác để đáp ứng như cầu chi tiêu của đơn vị.
- Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thống tình
hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và
sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi; Tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước;

Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản ở đơn vị; Kiểm tra việc chấp
hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh tốn và chế độ chính sách
của Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự tốn cấp
dưới, tình hình chấp hành dự tốn thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
13


- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn cho các cơ quan
quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần
thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; Phân tích và
đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế tốn đơn vị HCSN phải đáp ứng được
những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và tồn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí,
tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương
pháp tính tốn.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản
lý có được những thơng tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức cơng tác kế tốn gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.2. Hạch tốn các khoản thu hoạt động sự nghiệp trong đơn vị hành chính
sự nghiệp
1.2.1. Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nội dung nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đã hồn thành, làm căn cứ hạch toán và ghi sổ kế toán. Mọi
số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc được chứng minh bằng chứng từ kế toán hợp lý,
hợp pháp, hợp lệ.
 Theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và Thông tƣ 185/2010/TT-BTC
Chứng từ sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiệp phải sử dụng thống nhất

theo quy định. Trường hợp các đơn vị có các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đặc thù chưa
có mẫu chứng từ quy định tại danh mục mẫu chứng từ thì áp dụng mẫu chứng từ quy
định tại chế độ kế toán riêng trong các văn bản pháp luật khác, không được tự thiết kế
và sử dụng mẫu chứng từ khi chưa được Bộ Tài chính chấp thuận.
Chứng từ kế tốn là nguồn thơng tin ban đầu mà kế tốn sử dụng để qua đó tạo
nên những thơng tin có tính tổng hợp và hữu ích để phục vụ nhiều đối tượng khác
nhau. Do vậy, việc vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn có ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng thơng tin kế tốn. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng được quy định trong
quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và theo
thơng tư số 185/2010/TT- BTC ngày 15/11/2010 Hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chế độ
kế tốn hành chính sự nghiệp. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản thu
hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế

14


tốn. Trong đó, chứng từ bắt buộc là chứng từ đơn vị hành chính bắt buộc phải sử
dụng và trong q trình sử dụng khơng được thay đổi nội dung của chứng từ.
Chứng từ bắt buộc gồm:
- Phiếu thu (Mẫu số C30- BB);
- Biên lai thu tiền (Mẫu số C30- BB);
Theo Công văn số 13373/BTC – QLG ngày 23/9/2016, đối với Đơn vị hành
chính sự nghiệp có thu một số loại phí, lệ phí được chuyển sang cơ chế giá áp dụng
Hóa đơn bán hàng (Mẫu số 02GTTT) thay cho Biên lai thu tiền.
Ngồi ra có thể sử dụng chứng từ khác như Ủy nhiệm thu, Giấy báo Có, Bảng kê
chứng từ thanh tốn…
 Theo thơng tƣ 107/2017/TT-BTC
Việc sử dụng chứng từ kế toán được thực hiện linh hoạt hơn. Trong đó chứng từ
kế tốn được phân loại và quy định cụ thể thành 2 loại: Chứng từ thuộc loại bắt buộc
và chứng từ được tự thiết kế. Đối với chứng từ thuộc loại bắt buộc các đơn vị HCSN

đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt buộc quy định trong
thông tư.
Chứng từ bắt buộc gồm:
- Phiếu thu (Mẫu số C40- BB);
- Biên lai thu tiền (Mẫu số C45- BB).
Đối với chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại điều
16 Luật Kế toán.
1.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian.
Tài khoản kế tốn phản ảnh và kiểm sốt thường xun, liên tục, có hệ thống tình hình
về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh
phí khác cấp, thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản khác ở các đơn vị
hành chính sự nghiệp.
 Theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC và Thơng tƣ 185/2010/TT-BTC
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp do Bộ
Tài chính quy định gồm 7 loại, từ Loại 1 đến Loại 6 là các tài khoản trong Bảng Cân
đối tài khoản và Loại 0 là các tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.
15


- Tài khoản cấp 1 gồm 3 chữ số thập phân;
- Tài khoản cấp 2 gồm 4 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài khoản cấp
1, chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp 2);
- Tài khoản cấp 3 gồm 5 chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể hiện Tài khoản cấp
1, chữ số thứ 4 thể hiện Tài khoản cấp 2, chữ số thứ 5 thể hiện Tài khoản cấp 3);
- Tài khoản ngoài Bảng cân đối tài khoản được đánh số từ 001 đến 009.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán ban
hành tại Quyết định này để lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị.
Đơn vị được bổ sung thêm các Tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 (trừ các tài khoản kế toán

mà Bộ Tài chính đã quy định trong hệ thống tài khoản kế toán) để phục vụ yêu cầu
quản lý của đơn vị.
Trường hợp các đơn vị cần mở thêm Tài khoản cấp 1 (các tài khoản 3 chữ số)
ngoài các Tài khoản đã có hoặc cần sửa đổi, bổ sung Tài khoản cấp 2 hoặc cấp 3 trong
Hệ thống tài khoản kế tốn do Bộ Tài chính quy định thì phải được Bộ Tài chính chấp
thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.
Đối với nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và các khoản thu phí lệ phí của đơn vị,
khơng do NSNN cấp thì Tài khoản sử dụng là TK 511 – Các khoản thu, ngồi ra cịn
sử dụng các Tài khoản liên quan như TK 111 – Tiền mặt, TK 112 – Tiền gửi ngân
hàng kho bạc,…
Tài khoản 511 – Các khoản thu:
+ Nội dung: Tài khoản này dùng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để phản
ánh các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị
HCSN và tình hình xử lý các khoản thu đó.
+ Kết cấu TK 511- Các khoản thu
Bên nợ:
Số thu phí, lệ phí phải nộp ngân sách;
Kết chuyển số thu được để lại đơn vị để trang trải chi phí cho việc thu phí, lệ phí
và số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi khi có chứng từ ghi
thu, ghi chi ngân sách ghi bổ sung nguồn kinh phí hoạt động;
Kết chuyển số phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách nhưng được để lại chi sang
TK 521 – Thu chưa qua ngân sách, do cuối kỳ chưa có chứng từ ghi thu – ghi chi ngân
sách;
Số thu sự nghiệp phải nộp lên cấp trên để thành lập quĩ điều tiết ngành;
Kết chuyển số thực chi thực tế theo đơn đặt hàng của Nhà nước trừ vào số thu
theo đơn đặt hàng của Nhà nước để xác định chênh lệch thu, chi theo đơn đặt hàng
Nhà nước;
16



Kết chuyển chênh lệch thu về lãi tiền gửi và lãi cho vay vốn thuộc các dự án viện
trợ sang các tài khoản có liên quan;
Chi phí thanh lý, nhượng bàn nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ;
Chi phí trực tiếp cho hoạt động sự nghiệp và hoạt động hác theo quy định của
chế độ tài chính;
Kết chuyển chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác
sang tài khoản liên quan;
Kết chuyển số chênh lệch thu lớn hơn chi về thanh lý, nhượng bán tài sản sang
tài khoản có liên quan.
Bên Có:
Các khoản thu phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp khác;
Các khoản thu theo đơn đặt hàng của Nhà nước theo giá thanh toán khi nghiệm
thu bàn giao khối lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành (Khối lượng thực tế bàn giao
nhân với (x) Đơn giá thanh toán);
Các khoản thu khác nhau như thu về lãi tiền gửi và lãi cho vay thuộc các chương
trình, dự án viện trợ, thu thanh lý, nhượng bán tài sản, thu tiền bán hồ sơ thầu, phí dự
thầu…;
Kết chuyển chênh lệch chi lớn hơn thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ, vật tư,
công cụ, dụng cụ; chênh lệch thu lớn hơn chi theo đơn đặt hàng của nhà nước, chênh
lệch chi lớn hơn thu hoạt động sự nghiêp và hoạt động khác sang tài khoản có liên
quan.
Số dƣ:
Về nguyên tắc, cuối mỗi kỳ kế tốn phải tính tốn số thu để kết chuyển sang các
tài khoản có liên quan, do đó Tài khoản này khơng có số dư. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp Tài khoản này có thể có số dư bên Có để phản ánh các khoản thu chưa
được kết chuyển.
+ Tài khoản 511 – Các khoản thu, có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 5111 – Thu phí, lệ phí: Tài khoản này sử dụng cho các đơn vị để phản
ánh các khoản thu phí, lệ phí và việc sử dụng số thu đó;
Tài khoản 5112 – Thu theo đơn đặt hàng của Nhà nước: Tài khoản này sử dụng

cho các đơn vị thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước để phản ánh số thu theo đơn đặt
hàng của Nhà nước về khối lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành được nghiệm thu
thanh toán;
Tài khoản 5118 – Thu khác: Phản ánh các khoản thu sự nghiệp và các khoản thu
khác như: Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ; các khoản thu về giá trị còn lại của TSCĐ
thuộc nguồn NSNN và công cụ, dụng cụ đang sử dụng phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ
xử lý… các khoản thu do các đơn vị trực thuộc nộp từ phần thu sự nghiệp để chi cho

17


các hoạt động chung của đơn vị theo quy chế chi tiêu nội bộ; thu lãi tiền gửi ngân
hàng, thu tiền bán hồ sơ thầu, phí dự thầu và các khoản thu khác.
 Theo thông tƣ 107/2017/TT-BTC
Hệ thống tài khoản được mở rộng, chi tiết và cụ thể hơn với 10 loại tài khoản,
bao gồm:
Các loại tài khoản trong bảng: Là tài khoản từ loại 1 đến loại 9 được hạch toán
kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản)
Các tài khoản trong bảng được phân chia theo tình hình tài chính (gọi tắt là kế
tốn tài chính) tại đơn vị phản ánh tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, doanh thu,
chi phí, thặng dư (thâm hụt) của đơn vị trong kỳ kế tốn. Trong đó phân loại lại một số
tài khoản: phải thu, phải trả và bổ sung thêm các nhóm tài khoản mới: doanh thu, chi
phí, thu nhập khác, chi phí khác, xác định kết quả kinh doanh…
Theo chế độ kế toán mới áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp, gộp 2 tài
khoản 461-“Nguồn kinh phí hoạt động” và 511- “Các khoản thu” vào thành tài khoản
511-“Thu hoạt động do NSNN cấp”.
Tài khoản 511 – “Thu hoạt động do NSNN cấp” dùng để phản ánh số thu hoạt
động do NSNN cấp và số thu hoạt động khác được để lại cho đơn vị hành chính, sự
nghiệp. Bao gồm: Thu thường xun, thu khơng thường xuyên và thu hoạt động khác.
Tài khoản 511 – Thu hoạt động do NSNN cấp

+ Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh số thu hoạt động do NSNN cấp và
số thu hoạt động khác được để lại cho đơn vị hành chính, sự nghiệp.
+ Kết cấu TK 511
Bên Nợ:
Số thu hoạt động khi bị cơ quan có thẩm quyền xuất toán phải nộp lại NSNN;
Kết chuyển thu hoạt động do NSNN cấp sang TK 911 "Xác định kết quả".
Bên Có:
Số thu hoạt động do Ngân sách Nhà nước cấp đơn vị đã sử dụng trong năm.
Số dƣ:
Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.
+ Tài khoản 511: Thu hoạt động do NSNN cấp, có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 5111 - Thường xuyên: Phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng nguồn
thu do NSNN cấp để chi thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên tại đơn vị.
Tài khoản 5112 - Không thường xuyên: Phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng nguồn
thu do NSNN cấp để chi thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên tại đơn vị.
Tài khoản 5118 - Thu hoạt động khác: Phản ánh các khoản thu hoạt động khác
được để lại mà đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao dự tốn (hoặc khơng giao dự
tốn) và u cầu phải báo cáo quyết toán theo Mục lục NSNN.
18


×