Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn thi môn CNXDCT Đất đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.97 KB, 4 trang )

Đề cương ôn thi môn CNXDCT Đất đá
1. (a, b, c, d): Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận đào cắt đất và những nhân tố ảnh hưởng tới lực
cản trong quá trình đào đất?
2. (a, b, c): Đặc điểm làm việc của máy đào đất một gàu?
3. (c): Thế nào là khoang đào cùng hướng và khoang đào bên của máy đào gàu ngửa? Điều kiện áp
dụng?
4. (c): Cách bố trí đào đất của máy đào gàu dây? Điều kiện áp dụng?
5. (a, b, c): Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy đào một gàu?
6. (c): Các căn cứ để chọn máy đào đất và công cụ vận chuyển đất đắp đập?
7. (c): Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy ủi đất?
8. (a, b, c): Các hình thức bố trí làm việc và biện pháp nâng cao năng suất của máy ủi đất?
9. (c): Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy cạp đất?
10. (c): Khi lựa chọn máy cạp đất phải dựa vào những nhân tố nào? Các biện pháp nâng cao năng
suất của máy cạp đất?
11. (a, b, c, d): Đặc điểm của vận chuyển đất bằng ô tô? Cách phân loại đường trên công trường?
12. (a, b, c, d): Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đầm nén đất?
13. (a, b, c, d): Nguyên lý cơ bản của đầm nén đất và các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đầm nén
đất?
14. (a, b, c, d): Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của đầm lăn phẳng?
15. (a, b, c, d): Trình bày cấu tạo, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của đầm bánh hơi?
16. (a, b, c, d): Trình bày cách xác định các thông số đầm nén đất bằng thí nghiệm hiện trường theo
14TCN 20-2004?
17. (c): Khi độ ẩm của đất đắp lớn hơn hoặc nhỏ hơn điều kiện cho phép của độ ẩm tốt nhất thì cần
phải xử lý như thế nào?
18. (a, b, c, d): Trình bày lý luận cơ bản về nổ phá? Nêu các nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả
nổ phá?
19. (a, b, c, d): Trình bày khái niệm về phễu nổ mìn? Phân loại nổ mìn theo chỉ số tác dụng nổ phá?
20. (a, b, c): Cách tính toán lượng thuốc nổ cho bao thuốc tập trung?
21. (a, b, c): Cách tính toán lượng thuốc nổ cho bao thuốc hình dài?
22. (a, b, c, d): Trình bày phương pháp nổ mìn lỗ nông? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện ứng
dụng của các phương pháp này?


23. (a, b, c, d): Trình bày phương pháp nổ mìn lỗ sâu? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện ứng
dụng của các phương pháp này?
24. (a, b, c): Trình bày phương pháp gây nổ bằng kíp lửa? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện áp
dụng của phương pháp này?
25. (a, b, c): Trình bày phương pháp gây nổ bằng kíp điện? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện
ứng dụng của phương pháp này?
26. (a, b, c): Trình bày phương pháp gây nổ bằng dây nổ? Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện
ứng dụng của phương pháp này?
27. (b, c): Trình bày các đặc điểm thi công đường hầm?
28. (c): Trình bày các loại lỗ mìn khi thi công đào đường hầm (bố trí lỗ mìn, tác dụng của từng loại
lỗ mìn)?
29. (c): Những yêu cầu đối với nền đập và công tác chuẩn bị nền khi thi công đập đá đổ?

1


Bài tập
Bài 1: Một máy đào gầu sấp tiến hành đào đất với các thông số như sau:
Dung tích gầu:
q
=…… (m3)
Thời gian đào xúc đầy gầu;
tđào
=…… (s)
Thời gian quay đến đổ đất:
tquay =…… (s)
Thời gian đổ đất ra khỏi gầu:
tđổ
=…… (s)
Thời gian quay gầu về vị trí ban đầu: t trở về =…… (s)

Hệ số đầy gầu (0,6÷0,9):
KH
=……
Hệ số tơi xốp của đất (1,08÷1,5):
Kp
=……
Hệ số lợi dụng thời gian:
KB
= 0,93
Yêu cầu tính:
Năng suất lý thuyết của máy đào
Nlt=? (m3/h)
(2 điểm)
Năng suất kỹ thuật của máy đào
Nkt=? (m3/h)
(1 điểm)
3
Năng suất thực tế của máy đào
Ntt=? (m /h)
(1 điểm)
Bài 2. Cho một tổ hợp máy đào – ôtô tiến hành công tác đào và vận chuyển đất với các số
liệu:
Cường độ đào đất yêu cầu:
Qđào= ……..(m3/ngày đêm);
Số ca làm việc trong 1 ngày đêm
n= 3 (ca)
Định mức hao phí ca máy của máy đào:
ĐMđào=……(ca/100m3)
Định mức hao phí ca máy của ôtô:
ĐMôtô=……(ca/100m3)

Yêu cầu tính:
Năng suất máy đào và ôtô
Nđào=?; Nôtô =?
(2 điểm)
Tổng số máy đào cần thiết (không kể dự trữ) nđào=?
(1 điểm)
Tổng số ôtô cần thiết (không kể dự trữ)
nôtô=?
(1 điểm)
Bài 3: Cho một tổ hợp máy đào – ôtô tiến hành công tác đào và vận chuyển đất với các số
liệu:
Dung tích gầu của máy đào:
q=…….... (m3);
Năng suất máy đào:
Nđào=….. (m3/ca)
Tải trọng của ô tô:
Q= …….. (tấn);
Năng suất của ôtô
Nôtô=….. (m3/ca)
Hệ số đầy gầu:
KH=………
Hệ số tơi xốp:
KP=………
Dung trọng của đất tự nhiên ở bãi vật liệu: tn=……… (T/m3);
Yêu cầu:
2


-


Tính số lượng ôtô phối hợp với 1 máy đào: nôtô=?
Tính số gầu xúc đầy 1 ôtô (m=?) và cho nhận xét;
Kiểm tra điều kiện ưu tiên máy chủ đạo;

Bài 4. Cho một khối đắp với các số liệu sau:
Khối lượng đất đắp theo thiết kế:
Dung trọng tự nhiên đất vật liệu:
Dung trọng đất đắp thiết kế:
Hệ số kể đến lún:
Hệ số tổn thất trên mặt khối đắp:
Hệ số tổn thất do vận chuyển:
Hệ số không khai thác hết ở bãi (sót lại):
Thời gian thi công theo tiến độ yêu cầu:
Yêu cầu xác định:
Khối lượng cần đào để đắp:
Cường độ đào đất bình quân:
Khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu:

(1,0 điểm)
(1,5 điểm)
(1,5 điểm)

Vđắp =……. (m3)
γtn= …… (T/m3)
γtk= …… (T/m3)
K1=1,1;
K2=1,08;
K3=1,04;
K4=1,2;
T= ……(ngày đêm).

Vđào=?
Qđào=?
Vyc=?

(2,0 điểm)
(1,0 điểm)
(1,0 điểm)

Bài 5. Một khối đắp được tổ chức theo phương pháp thi công dây chuyền, với các số liệu
như sau:
Cường độ vận chuyển đất vật liệu:
Qm
= ……. (m3/ca);
Chiều dày rải đất sau khi đã đầm chặt: hr
= ......... (m);
Diện tích bề mặt khối đắp:
F
= ..........(m2).
Yêu cầu:
Tính số đoạn công tác trên mặt khối đắp: m=?
(2 điểm)
Lập bảng bố trí thi công dây chuyền trên mặt khối đắp trong 6 ca thi công (2 điểm)
Bài 6. Công tác đắp đập tại cao trình Z với các số liệu như sau:
Cường độ vận chuyển đất lên mặt đập: Qm
= ......... (m3/ca)
Chiều dày rải đất sau khi đã đầm chặt: h
= ........ (m)
Diện tích mặt đập ở cao trình Z là:
F
= ......... (m2)

Cường độ đắp đập khống chế:
Qkc
= ......... (m3/ca)
Yêu cầu:
Tính số đoạn công tác trên mặt đập: m
=?
(2 điểm)
Tính cường độ đắp đập thực tế:
Qtt
=?
(1 điểm)
Kiểm tra cường độ đắp đập thực tế Qtt so với cường độ khống chế Qkc (1 điểm)

3


Bài 7. Cho:
Lượng hao thuốc đơn vị q = 0,5 (kg/m3);
Độ cao tầng nổ H = 6 (m);
Đường cản chân tầng Wct = 3 (m);
α = 480; a = b = 3 (m).
Yêu cầu:
Vẽ sơ đồ bố trí các hàng mìn và các lỗ mìn khi tiến hành nổ mìn theo phương pháp
nổ mìn lỗ sâu.
Tính lượng thuốc nổ cho một lỗ mìn Q
Bài 8. Cho số liệu của một vụ nổ như sau:
Chỉ số tác dụng nổ phá: n=1;
Đường cản ngắn nhất: W= 6 m;
Lượng hao thuốc đơn vị: q= 0,5kg/m3;
Yêu cầu:

Vẽ và điền thông số lên phễu nổ mìn.
Tính lượng thuốc nổ cho bao thuốc tập trung.

4



×