Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

LVThS -Nhận xét đặc điểm lâm sàng Xquang bệnh viêm nha chu ở lứa tuổi trên 45 và đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật (FULL TEXT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B ỘY T Ế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA HÀ NỘI

PHÙNG TIẾN HẢI

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - XQUANG BỆNH VIÊM
NHA CHU Ở LỨA TUỔI TRÊN 45 VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hà Nội 2008


CHỮ VIẾT TẮT
AAP (American Academi of Periodontology): Viện hàn
lâm bệnh nha chu mỹ
GI (Gingival Index): chỉ số nướu
LLR: Lung lay răng
MBD: Mất bám dính.
MBR: Mảng bám răng.
PLI (Plaque Index): chỉ số mảng bám răng
SCKC: Sang chấn khớp cắn VNC: Viêm nha chu. WHO: Tổ chức y tế th ế giới.


3

ĐẶT VẤN ĐỀ


Bệnh răng miệng là một bệnh phổ biến, có tính chất xã hội. Nó ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người ở mọi l ứa tu ổi.
Tổ chức Y tế thế giới xếp bệnh này vào hàng tai họa th ứ ba c ủa loài ng ười
sau bệnh ung thư và tim mạch. Các bệnh răng miệng th ường gặp ch ủ y ếu là
bệnh sâu răng và bệnh nha chu. Với bệnh sâu răng, nh ờ có s ự ti ến b ộ c ủa
khoa học kỹ thuật, con người đã hiểu rõ căn nguyên. T ừ đó, chúng ta đã có
cách dự phòng, tỉ lệ bệnh sâu răng giảm đáng kể, nh ất là ở l ớp ng ười tr ẻ.
Nhưng với bệnh nha chu, vẫn chưa có phương pháp phòng và ch ữa đ ặc hiệu
nên vẫn là nỗi lo lớn của con người sau tuổi 35.
Bệnh viêm nha chu (VNC) là loại bệnh phức tạp, về mặt bệnh lý nó
bao gồm hai quá trình viêm và thoái hóa, có th ể tổn th ương khu trú ở n ướu
và tổn thương ở toàn bộ tổ chức nha chu (n ướu, dây chằng nha chu, x ương ổ
răng và xương răng). Các tổn thương này nếu không được điều trị kịp th ời sẽ
dẫn đến các biến chứng như: áp xe nha chu, viêm tủy ngược dòng, răng lung
lay nhiều khi tự rụng hoặc do đau nhức phải nhổ. Đ ặc bi ệt có tr ường h ợp
viêm nhiễm có thể lan tỏa thành các viêm mô tế bào hay viêm x ương hàm
nặng. Ngoài các biến chứng tại chỗ bệnh còn có thể gây các biến ch ứng ở xa
như viêm khớp, viêm nội tâm mạc. Như vậy bệnh không chỉ ảnh h ưởng t ới
chức năng ăn nhai, thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài t ới s ức
khỏe người bệnh.
Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước bệnh có xu h ướng gia tăng ở
mọi lứa tuổi, mọi quốc gia trên toàn thế giới. Một công trình điều tra ở Mỹ
năm
1962 7 , cho thấy kết quả bệnh viêm nha chu ở lứa tuổi 20 (nam 12%; n ữ
8%), tuổi 40(nam 40%; nữ 20%), tuổi 60(nam 60%; n ữ 38%). Các nghiên c ứu
cơ bản về bệnh VNC ở nước ta 1,6,21 . Các tác giả đều cho thấy t ỉ lệ m ắc
bệnh tăng dần theo tuổi, cao ở lứa tuổi 40 và trên 60 tuổi (51,47%) 24,33 .
Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2000 31% , tỷ lệ bệnh VNC ở
lứa tuổi trên 45 chiếm 46,2%.



Qua các số liệu trên thì tỉ lệ mắc bệnh VNC là cao và t ập trung ở l ứa
tuổi trên 40 tuổi. Trong đó, đáng chú ý là những người bệnh ở l ứa tu ổi trên
45. Đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện nh ững bi ến đổi thoái hóa d ần b ởi quá
trình lão hóa sinh lý xảy ra ở toàn bộ cơ thể, trong đó có vùng răng mi ệng.
Những biến đổi này là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc các bệnh răng mi ệng,
trong đó có các tổn thương nha chu.
Cho đến nay việc điều trị bệnh VNC còn gặp nhiều khó khăn vì b ệnh
căn, bệnh sinh rất phức tạp, chưa có một ph ương pháp đ ặc tr ị mà đi ều tr ị
VNC bao gồm một phức hợp điều trị gồm nhiều ph ương pháp. Trong đó có
hai phương pháp chính là điều trị bảo tồn và điều trị bằng phẫu thuật. Điều
trị bảo tồn VNC hay điều trị bằng phương pháp không phẫu thu ật là m ột
phức hợp điều trị, nó đem lại kết quả rất tốt đối với VNC ở giai đoạn s ớm,
thể nhẹ.
Ở Việt Nam, đã có những đề tài nghiên cứu về vấn đ ề răng mi ệng ở
người cao tuổi hoặc có tuổi, nhưng chưa có tác giả nào nh ận xét v ề đ ặc
điểm bệnh VNC ở người trên 45 tuổi. Việc nghiên cứu và đ ưa ra nh ững đ ặc
điểm riêng của bệnh VNC ở lứa tuổi trên 45 là vô cùng c ần thi ết cho công tác
chẩn đoán để có các biện pháp dự phòng và can thiệp sớm. H ơn n ữa, do m ối
liên quan mật thiết giữa bộ phận nha chu với các tổ ch ức răng miệng khác
nên những thông tin này còn rất hữu ích đối với nh ững nghiên c ứu riêng bi ệt
về các bệnh răng miệng và một nghiên cứu toàn diện về bệnh răng miệng ở
người cao tuổi.
Xuất phát từ những nhận xét trên, chúng tôi tiến hành nghiên c ứu đ ề
tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh viêm nha chu ở lứa tu ổi
trên 45 và đánh giá kết quả điều trị không ph ẫu thuật ”. với mục tiêu:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh VNC ở lứa tu ổi 45 đ ến
64 tuổi.
2. Đánh giá kết quả điều trị không phẫu thuật.



Chương
1
TỔNG QUAN
1.1. GIẢI PHẪU SINH LÝ TỔ CHỨC NHA CHU
Vùng nha chu bao gồm: nướu, dây chằng nha chu, xương ổ răng và
xương răng [2,7,41].
1.1.1. Nướu.
Nướu là phần niêm mạc biệt hoá ôm cổ răng, một phần chân răng và
xương

răng.
- Giới hạn của nướu: Ở trên là nhú nướu, đường viền n ướu, ở dưới là ranh
giới nướu - niêm mạc miệng.
- Màu sắc: bình thường nướu có màu hồng nhạt và săn chắc. Màu của n ướu
phụ thuộc vào mật độ mao mạch và các hạt sắc tố dưới biểu mô
* Giải phẫu nướu: Bao gồm bờ nướu tự do và nướu dính, đường phân chia
giữa hai phần là lõm dưới và bờ nướu.
- Bờ nướu tự do: Là phần nướu không dính vào răng, ôm sát c ổ răng, gi ữa
nướu tự do và mặt chân răng là rãnh nướu sâu từ
0,5 – 1,5mm.
+ Bờ nướu tự do được chia làm
hai phần khác nhau về bệnh lý
là bờ nướu và nhú nướu. Nhú
nướu là phần nướu che phủ
giữa các kẽ răng, có một nhú
phía ngoài và một nhú phía
trong, giữa 2 nhú là một vùng
lõm.
- Nướu dính ở phía dưới, bề

rộng


từ 0 – 7mm, có cấu trúc bề
mặt kiểu da cam.

Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu vùng nha chu.


* Cấu trúc vi thể của nướu: Niêm mạc nướu gồm 2 phần: biểu mô và mô sợi
liên kết gắn với mô liên kết màng xương.
- Biểu mô gồm 3
loại:
+ Biểu mô sừng hoá ở vùng
nướu dính và mặt ngoài
đường viền nướu, có nhiều
lồi hẹp ăn sâu xuống tổ
chức liên kết đệm.
+ Biểu mô không sừng hoá:
phủ mặt trong đường viền
nướu hay thành trong của
rãnh nướu
+ Biểu mô bám dính: cũng là
biểu mô không sừng hoá,
nằm

Hình 1.2 Cấu trúc vùng nha chu.

ở đáy rãnh nướu và bám dính vào cổ răng chỗ nối men –
xương răng.

Về mặt tổ chức học: biểu mô nướu gồm 4 lớp tế bào từ sâu ra nông: l ớp t ế
bào trụ nằm trên màng đáy; lớp tế bào gai gồm các tế bào đa di ện; l ớp t ế
bào hạt; lớp tế bào sừng trên cùng.
Tổ chức liên kết đệm: có rất nhiều sợi keo, rất ít sợi chun và xếp thành t ừng
bó nối các hướng khác nhau tạo nên một hệ th ống, sợi của n ướu ng ười ta
phân chia các bó sợi của nướu thành các nhóm: Răng – n ướu; x ương -n ướu;
sợi vòng
* Mạch máu, thần kinh và dịch
nướu:
- Mạch máu: gồm hệ mao mạch xuất phát từ động mạch xương ổ răng, chui
qua xương ổ răng ra ngoài ở mào xương ổ răng để cấp máu cho n ướu.


- Thần kinh cảm giác: là những nhánh thần kinh không có myelin ch ạy trong
mô liên kết nướu chia nhánh tận đến lớp biểu mô
- Dịch nướu: Bình thường chỉ có ít dịch n ướu, khi có hi ện t ượng viêm d ịch
nướu sẽ nhiều lên. Nó làm tăng cường thực bào và ph ản ứng khánh nguyên
kháng thể.


1.1.2. Dây chằng nha chu.
Là mô liên kết đặc biệt nối liền xương ổ răng v ới x ương răng, chi ều
dày thay đổi tuỳ theo tuổi và lực nhai, thông th ường dày t ừ 0,15 – 0,35mm
* Chức phận:
- Giữ răng trong ổ răng, đảm bảo sự liên quan sinh lý giữa xương răng và
xương ổ răng nhờ những tế bào đặc biệt có khả năng xây d ựng hoặc có kh ả
năng tiêu huỷ xương răng và xương ổ răng.
- Truyền lực nhai từ răng vào xương hàm, giữ thăng bằng, tránh sang chân
răng với xương ổ răng.
- Dinh dưỡng vùng nha chu nhờ bó mạch của nó, t ừ x ương ổ răng qua l ỗ ở lá

cứng và từ động mạch trong khe nha chu xuất phát t ừ bó mạch th ần kinh và
tuỷ răng.
* Về mặt cấu trúc: Gồm những sợi collagen xếp thành từng bó, một đầu bám
vào xương răng, một đầu bám vào xương ổ răng (dây ch ằng Sharpey). D ựa
vào hướng đi người ta chia thành những bó dây chằng khác nhau gồm: Nhóm
cổ răng; nhóm ngang; nhóm chéo; nhóm cuống. Ở răng nhiều chân có nh ững
bó sợi đi từ xương răng ở giữa các chân răng tới vách gi ữa xương ổ răng.
1.1.3
răng.

Xương
Là tổ chức vô cơ bao phủ ngà chân răng, có nguồn gốc trung mô thành

phần hoá học gần giống như xương nhưng không có mạch máu và th ần kinh
trực tiếp. Bề dầy xương răng khác nhau ở các vùng, tăng theo tu ổi, ở cu ống
răng dầy hơn ở cổ răng.
* Về
trúc:

cấu

Xương răng gồm 2 loại: có và không có tế bào, 2 loại này không khác
nhau về chức phận cũng như đặc điểm bệnh lý.


* Về chức phận:Cùng với xương ổ răng giữ bề rộng cần thiết cho dây chằng
nha chu, bảo vệ ngà chân răng và tham gia sửa ch ữa một số tổn th ương ở
ngà răng.
1.1.4.
răng.


Xương



- Là phần lõm của xương hàm ôm các chân răng và làm mô ch ống đ ỡ quan
trọng nhất của răng
- Ổ răng gồm 2 phần: lá cứng là thành trong huy ệt răng và t ổ ch ức x ương
chống đỡ xung quanh huyệt răng. Lá cứng là m ột lá x ương m ỏng c ấu t ạo là
xương have đặc có những lỗ nhỏ để mạch máu và thần kinh đi qua.
- Về cấu trúc: xương vỏ ở phía mặt ngoài và trong răng là tổ ch ức x ương đ ặc
và xương xốp (nằm giữa lá cứng và xương vỏ).
- Về chức phận: Giữ răng chắc trong xương hàm, truyền và phân tán l ực
nhai.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BỆNH VIÊM NHA CHU:
1.2.1. Nguyên
bệnh:

nhân

gây

Từ nhiều năm nay nhờ sự tiến bộ của y học người ta đã hiểu bi ết khá
rõ và thống nhất bệnh VNC có 3 nguyên nhân. Trong đó có 2 nguyên nhân
chính làm khởi phát bệnh tổ chức nha chu cũng như sự chuy ển từ viêm n ướu
sang viêm VNC và các yếu tố nguy cơ với vai trò làm bệnh n ặng thêm.
* Vai trò của vi khuẩn trong mảng bám răng:
29
Vào những năm 60, các tác giả Green, Ramfjord, Loe, đã ch ứng minh
được vai trò gây bệnh của nó ở người từ những công trình nghiên c ứu gây

viêm thực nghiệm. Đây là nguyên nhân chủ yếu gặp hầu hết trong các th ể
bệnh VNC. Ngay cả trong các bệnh của tổ chức nha chu do nguyên nhân
khác. Sự có mặt của nó cũng góp phần làm cho bệnh ti ến tri ển n ặng thêm.
Từ nhiều năm nay, người ta chú ý đến vai trò vi khuẩn c ủa MBR và tìm các
loại vi khuẩn đặc hiệu ở mảng bám đó. Như vậy, VNC là một loại b ệnh
nhiễm khuẩn và người ta thấy có sự liên quan ch ặt chẽ gi ữa m ảng bám vi


khuẩn với tỉ lệ bệnh của tổ chức nha chu và mức độ nặng của bệnh. M ặt
khác, mỗi một tổn thương khác nhau đều được đặc


trưng bởi những chủng vi khuẩn khác nhau. VNC mãn, người ta th ấy ch ủ
yếu là vi khuẩn Gram âm và xoắn trùng., trong VNC c ấp ở ng ười tr ẻ có
những chủng được coi là đặc hiệu Actinobacillus actinomycetemcomitans,
Capnocytophage và xoắn khuẩn…
* Phản ứng của túc chủ: Chúng ta nhận thấy sự khởi phát BQR phụ thuộc vào
hai yếu tố chính: Vi khuẩn của MBR và sức đề kháng c ủa c ơ th ể, m ảng bán
răng tác động tại chỗ song theo sự khác nhau trong phản ứng của túc ch ủ, có
khi cùng một lượng MBR cũng sẽ gây ra những mức độ viêm khác nhau ở
những cá thể khác nhau. Nó bao gồm những phản ứng miễn dịch đặc hiệu và
không đặc hiệu.
* Các yếu tố khác với vai trò làm bệnh nặng
thêm:
- Sang chấn khớp
cắn.
- Phanh môi bám
cao.
- Ngách tiền đình
nông.

- Các yếu tố toàn thân liên quan đến VNC như: Đái đường, di truy ền, n ội ti ết
dậy thì, thai nghén...
1.2.2. Vấn đề mảng bám răng, cao răng:
[7,28,48]
* Mảng
răng:

bám

Mảng bám răng là một sản phẩm có thành phần cấu tạo hết s ức ph ức
tạp và được hình thành dần trong suốt quá trình thay đ ổi môi tr ường ở vùng
răng miệng. Sự hình thành MBR trải qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu: Là sự hình thành màng vô khuẩn, có nguồn góc từ n ước
bọt, do men cacbohydraza và neuaminidaza tác động lên axit sialic của mucin
nước bọt. Sản phẩm của quá trình tác động lắng đ ọng trên bề m ặt răng và
tạo nên một màng tựa hữu cơ (màng vô khuẩu). Giai đoạn này th ường sau 2


giờ. Vi khuẩn trong miệng nhanh chóng xâm nhập màng vô khuẩn và phát
triển thành màng vi khuẩn.
Hai ngày đầu trên các màng tựa đã thấy xuất hiện các c ầu khu ẩn
Gram(+)
và Gram(-).Từ ngày thứ 3, 4 và ngày thứ 7 trên các MBR đã thấy thoi trùng và


các vi khuẩn có dạng hình sợi. Đến ngày thứ 9 có các xo ắn khu ẩn, ngày th ứ
21:
45-75% là vi khuẩn Gram(-). Về mặt cấu trúc vi th ể là 1 màng vi khu ẩn t ụ
tập tất cả các loại vi khuẩn sống và chết trong m ột ch ất t ựa h ữu c ơ có
nguồn gốc vi khuẩn giàu về polysaccarit và glycoprotein với tỷ lệ 70% là vi

khuẩn, 30% là chất tựa hữu cơ hay còn gọi là ch ất gian bào. Chi ều dày màng
vi khuẩn có thể từ 502000µ . Trung bình cứ 1mm 2 MBR có 108 vi
khuẩn.
Các vi khuẩn có trên mặt MBR, một mặt sinh sản ra các men chuy ển
hoá đường và đạm thành các sản phẩm có khả năng thay đổi PH ở các MBR,
từ đó tác động lên muối vôi của nước bọt, gây ra hiện tượng l ắng đ ọng canxi
tạo điều kiện thuận nướu cho MBR vôi hóa trở thành cao răng và th ường
xuyên kích thích nướu, gây hiện tượng viêm n ướu. Mặt khác, vi khu ẩn còn
tiết ra các nội độc tố, các sản phẩm chuyển hóa trung gian ( NH 3, urê,
sunfua), các men ( hyaluronidase, chondroitinase … ) gây phá hủy bi ểu mô,
tiêu xương ổ răng…Do tính kháng nguyên của mảng bám vi khuẩn, nh ững
sản phẩm của vi khuẩn, độc tố và yếu tố phân bào (gian khu ẩn) khu ếch tán
qua biểu mô nướu và khởi động những miễn dịch tại chỗ cũng nh ư toàn
thân mà những phản ứng này có thể gây ra hiện tượng tự phá h ủy t ổ ch ức ở
vùng nha chu.
* Cao răng:
Cao răng là tác nhân gây hại thứ hai sau MBR. Cao răng đ ược hình thành
bởi quá trình ngấm chất vô cơ vào mảng bám răng, mặt khác chúng sản sinh
ra các chất gian khuẩn để dễ vô cơ hóa.
Cao răng gồm có hai loại: Theo tính chất (cao răng n ước bọt và cao răng
huyết thanh), theo vị trí (cao răng trên nướu và cao răng d ưới n ướu). Thành
phần của nó gồm có các chất hữu cơ (vi khuẩn, các chất gian khuẩn) và vô
cơ (canxiphosphat, canxicacbonnat, phosphatmagie).
Vai trò gây bệnh của cao răng, do chúng bám vào cổ răng, chân răng làm
bờ


nướu không ôm khít cổ răng dễ bị kích thích gây viêm. Ngoài ra chúng không



những cột chặt các vi khuẩn vào MBR mà còn như là nguồn d ự tr ữ năng
lượng cho vi khuẩn ở MBR.
1.2.3. Phân loại bệnh viêm nha chu: 29
Việc phân loại bệnh nha chu là cần thiết cho việc ch ẩn đoán và đi ều
trị. Từ trước đến nay, có nhiều tác giả tiến hành phân loại nh ư: Rhein
(1884), Hội nghiên cứu bệnh nha chu ARPA (1958), Tổ ch ức Y t ế Th ế gi ới
(1982)… Gần đây cách phân loại của Viện hàn lâm bệnh nha chu Mỹ (AAP)
được sử dụng nhiều hơn vì nó đơn giản nhưng đầy đủ và rất h ữu ích trong
thực hành lâm sàng. Phân loại phổ thông trước đây: Viêm nha chu c ấp tính
tuổi trẻ, viêm nha chu mãn tính trước tuổi dậy thì, viêm nha chu ti ến tri ển
nhanh, viêm nướu loét hoại tử viêm nha chu. Từ thực tế lâm sàng, các phân
loại theo quan niệm mới được áp dụng:
- Viêm nha chu ở người lớn.
- Viêm nha chu tiến triển nhanh.
- Viêm nha chu cấp trước tuổi dậy thì.
- Viêm nha chu cấp ở người trẻ.
- Viêm nướu loét hoại tử, viêm nha chu
Theo hội thảo quốc tế về phân loại bệnh nha chu năm 1999 : 41
* Bệnh nướu:
- Bệnh nướu do mảng bám răng (có yếu tố tại chỗ giúp đỡ hoặc không).
- Bệnh nướu ảnh hưởng bởi các yếu tố toàn thân: Nội tiết (viêm n ướu tuổi
dậy thì, phụ
nữ có thai...); liên quan với loạn thể tạng máu (bạch cầu c ấp).
- Bệnh nướu ảnh hưởng bởi: thuốc, dinh dưỡng (thiếu Vitamin C).
- Tổn thương nướu không do mảng bám:
+ Bệnh nướu căn nguyên do vi khuẩn (Sởi, giang mai...); vi rus (Herpes, th ủy
đậu);
nấm (Candida, Histoplasma); căn nguyên di truyền.



+ Biểu hiện của nướu với tình trạng toàn thân: r ối lo ạn mi ễn d ịch
(Lichen, pemphigoid...); phản ứng dị ứng (vật liệu phục hình răng, kem đánh
răng...).


181
8

* Viêm nha chu mạn tính: thể khu trú và lan tỏa.
* Viêm nha chu tiến triển nhanh: thể khu trú và lan tỏa.
* Viêm nha chu như là một biểu hiện của bệnh toàn thân:
- Liên quan với các rối loạn huyết học (giảm BC trung tính, bạch c ầu c ấp)
- Liên quan với các rối loạn di truyền (hội ch ứng Down, H/C r ối lo ạn th ực
bào..)
* Bệnh hoại tử nha chu: Viêm nướu loét hoại tử, Viêm nha chu loét hoại tử.
* Áp xe mô nha chu: (áp xe nướu, nha chu, quanh thân răng).
* Viêm nha chu kết hợp với các tổn thương nội nha.
* Những khiếm khuyết do mắc phải hoặc phát triển ( giải phẫu răng, nướu
co, ngách tiền đình, phục hình răng, sang chấn kh ớp cắn...)
Theo AAP : American Academy of Periodontology(1986):
- Viêm nha chu người lớn.
- Viêm nha chu người trẻ.
- Viêm nha chu với bệnh hệ thống.
- Trong đó bệnh viêm nha chu người lớn là quan trọng nhất về t ỷ lệ bệnh và
điều trị.
AAP đã phân loại viêm nha chu người lớn như sau [44, 54] :
+ Viêm nướu (AAPI) : có biến đổi màu, hình dạng, v ị trí, mật đ ộ c ủa n ướu, có
chảy máu hoăc dịch nướu khi thăm khám.
+ Viêm nha chu sớm (AAP II) : túi nướu bệnh lý >3 mm, mất bám dính 2
mm, tiêu xương ổ răng ít, răng không lung lay.

+Viêm nha chu mãn(AAP III): túi nướu bệnh lý 4-5 mm, mất bám dính 4
mm, tiêu xương ổ răng rõ, răng lung lay độ II.
+ Viêm nha chu tiến triển (AAP IV): túi nướu bệnh lý >5 mm, tiêu x ương ổ
răng rất nhiều, răng lung lay độ II,III.


1.2.4. Các dấu hiệu chẩn đoán bệnh viêm nha chu:[11,29]
- Viêm nướu mạn tính: Nướu đỏ, sưng, có thể xơ hóa hoặc tụt n ướu tùy theo
mức độ mà có biến đổi về mầu sắc, mật độ và cấu trúc của nướu.
- Túi nướu sâu > 3mm, có tăng dịch nướu hoặc chảy máu n ướu nhiều hay ít là
tùy mức
độ viêm. Kèm theo miệng hôi, có nhiều cao răng, MBR.
- Mất bám dính > 2mm, có thể mất bám dính ở 1 răng, 1 nhóm răng ho ặc
toàn bộ
răng.
- X quang: Tiêu xương ổ răng đặc biệt ở mào xương ổ răng với nhiều m ức độ:
+ Tiêu xương ngang.
+ Tiêu xương chéo hay tiêu xương dọc.
- Răng lung lay từ độ I-III và di lệch.
- Có thể có sang chấn khớp cắn tiên phát hoặc th ứ phát.

Hình1.3 Hình ảnh bệnh viêm nha chu.


1.2.5. Các phương pháp điều trị bệnh viêm nha chu: 28
Nguyên
chung:

tắc


* Loại bỏ vi khuẩn gây
bệnh
* Điếu trị túi nha chu.
* Loại bỏ các yếu tố thuận
nướu.
1.2.5.1. Điều trị bảo
tồn:
● Điều trị khởi
đầu:
Gồm các biện pháp: Hướng dẫn vệ sinh răng miệng, xoá bỏ nh ững nguyên
nhân tại chỗ và điều trị toàn thân.
▫ Hướng dẫn vệ sinh răng
miệng.
- Phương pháp chải răng: Sử dụng bàn chải là dụng c ụ quan tr ọng nh ất đ ể
làm sạch răng, lông bàn chải mềm vừa phải, không quá mềm hoặc quá c ứng,
đầu thuôn nhỏ. Cách chải răng đa số thống nhất chải răng theo ph ương
pháp chải răng của Bass (1970).
- Những phương tiện vệ sinh răng miệng có hiệu
quả là:
+ Bàn chải răng, Bàn chải
điện.
+ Thuốc
Fluoride.

đánh

răng




+ Nước súc miệng: dung dịch chlorhexidin
0,12%.
+ Các phương pháp làm sạch kẽ răng:Tăm hình tam giác, ch ỉ t ơ nha khoa, bàn
chải kẽ răng
▫ Lấy sạch cao răng trên nướu và dưới
nướu: 46


Lấy cao răng và mảng bám răng, làm nhẵn mặt chân răng và lo ại tr ừ
nguyên nhân trực tiếp gây bệnh viêm nha chu, nó có ý nghĩa c ả trong đi ều
trị, duy trì và dự phòng.
▫ Loại bỏ các yếu tố gián tiếp gây
bệnh:
- Sửa chữa những sai sót trong điều trị (hàn thừa, hàn thiếu) và trong ch ỉnh
hình
(cầu,
răng)

chụp

- Điều trị răng tổn thương nếu có (răng sâu, viêm
tuỷ)


- Nhổ răng lung lay độ IV.
- Mài chỉnh sang chấn khớp cắn nếu có.
- Giải quyết các yếu tố làm cho cao răng dễ bám và khó vệ sinh răng mi ệng
như
phẫu thuật phanh môi, phanh niêm mạc bám bất thường
- Làm răng giả phục hồi chức năng ăn nhai

▫ Điều trị toàn thân:
- Ở giai đoạn cấp tính của bệnh, Abces nha chu
- Điều trị bệnh toàn thân nếu có
● Liệu pháp kháng sinh:
- Viêm nha chu là bệnh nhiễm khuẩn nên cần sử dụng kháng sinh. Đ ường
vào toàn thân hoặc tại chỗ, có thể dùng 1 loại hay phối h ợp nhiều loại kháng
sinh.
- Tác dụng của kháng sinh: làm giảm hoặc loại bỏ vi khuẩn một cách hi ệu
quả đặc biệt khi kết hợp với điều trị cơ học (lấy cao răng).
● Điều trị duy trì:
Quyết định thành công của điều trị viêm nha chu, nếu làm không tốt
bệnh sẽ tái phát nhanh và nặng hơn
Điều trị duy trì gồm:
- Vệ sinh răng miệng tốt và thường xuyên
- Khám định kỳ, lấy cao răng và MBR nếu có đồng th ời kiểm soát các y ếu t ố
gây bệnh gián tiếp
1.2.5.2. Điều trị phẫu thuật: Khi túi nha chu > 5mm, các biện pháp điều trị
bảo tồn không có kết quả.
* Theo mục đích:
- Điều trị chủ yếu: Phẫu thuật nướu.
+ Phẫu thuật vạt nướu.
+ Ghép xương.
+ Tạo hình nướu.
- Điều trị dự phòng: cắt phanh môi và phanh niêm mạc dự phòng.


- Điều trị thẩm mĩ: che cổ chân răng hở.
* Theo tổ chức:
- Phẫu thuật nướu – Phẫu thuật nướu- niêm mạc.
- Phẫu thuật nướu – niêm mạc – màng xương.

- Phẫu thuật tái sinh mô có hướng dẫn.
1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, BỆNH LÝ RĂNG MIỆNG Ở NGƯỜI CAO
TUỔI.
Hội nghị Quốc tế về người già tại Viên (1982) đã quy định đó là nh ững
người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên không phân biệt giới tính. Theo tổ ch ức Y
tế thế giới, thì từ (45 -59) tuổi là tuổi trung niên, (60 - 74) tu ổi là ng ười có
tuổi. Tại Việt Nam 14 . Theo pháp lệnh người cao tuổi năm 2000, đi ều 1
chương 1 quy định: “Người cao tuổi theo quy định của Pháp l ệnh này là công
dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” 22 .
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã h ội, tu ổi th ọ c ủa con ng ười
được tăng lên, các mốc đánh dấu các thời kì sinh trưởng c ủa con ng ười cũng
theo đó mà dài ra. Trong đề tài này, chúng tôi chọn nghiên c ứu đ ộ tu ổi ( 45 64) tuổi. Có thể nói, đó là giai đoạn mà cơ thể bắt đầu có nh ững thay đ ổi
sinh lý, rối loạn, biến chuyển theo hướng suy thoái tuổi già. Tất nhiên, ở
từng cá thể thì tốc độ và phạm vi ảnh hưởng đến từng tổ ch ức, bộ ph ận
trong cơ thể là khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Sức khỏe, dân trí, đ ịa
lý, hoàn cảnh kinh tế, tâm lý, tập quán xã hội, gi ới...
1.3.1. Đặc đểm sinh lý:
* Biến đổi sinh lý chung: 13
Lão hóa là một trong những nguyên nhân làm cho sức kh ỏe ng ười cao
tuổi bắt đầu giảm sút và mắc các bệnh mạn tính. Quá trình này đ ưa đến
những thoái biến dần , không hồi phục về hình thái và ch ức năng ở các c ơ
quan. Đặc điểm chung nhất là sự giảm khả năng thích nghi v ới m ọi biến đổi
của môi trường xung


quanh. Hiện tượng lão hóa bắt đầu từ da, tóc, hàm răng và các giác quan đ ến
chức năng các phủ tạng.
Lão hóa ở hệ thần kinh tác động rất lớn đến toàn thân và tâm sinh lý
người có tuổi. Những biến đổi về hình thái và sự suy giảm về chức năng của
hệ thần kinh dẫn đến sa sút trí nhớ, giảm phối hợp vận động, giảm cảm

giác, khả năng làm việc trí óc giảm, chóng mệt, t ư duy nghèo dần, hay quên,
kém nhạy bén.
Hoạt động chức năng gan, thận cũng giảm dần. Hệ tiêu hóa và quá
trình hấp thụ thức ăn không còn hoạt động tốt nh ư trước n ữa. kh ối l ượng
dạ dày, ruột giảm, nội tạng sa, lượng men tiêu hóa giảm, kh ả năng bài ti ết
dịch vị, nước bọt kém, ăn uống kém ngon và chậm tiêu.
Bên cạnh đó hệ thống nội tiết yếu đi, sự suy giảm và mất cân bằng về
nội tiết tố trong cơ thể mỗi người cũng có thể là nguyên nhân gây ra lão hóa.
Biểu hiện như: mãn kinh ở nữ, hiện tượng loãng xương, và hay m ắc các
bệnh tim mạch, đái tháo đường…
Ngoài ra, một số biểu hiện bên ngoài của một cơ thể lão hóa có thể
nhận thấy là:
- Da cứng và răn reo, tóc bắt đầu chuy ển bạc, tr ước ít và ch ậm, sau
nhiều và nhanh.
- Mắt kém, thị lực giảm, thính lực kém.
- Tác phong chậm chạp, kém linh hoạt, kh ả năng s ử d ụng, l ựa ch ọn
ngôn ngữ kém lưu loát, chính xác và phản ứng chậm trước các tình hu ống
bất ngờ.
* Biến đổi sinh lý vùng răng miệng:
Tình trạng vùng răng miệng cũng không n ằm ngoài tác đ ộng chung
của quy luật lão hóa. Tuy nhiên, các bộ phận răng miệng có xu h ướng thoái
triển từ từ, tạo ra những rối loạn không hồi phục cả về hình thái và ch ức
năng. Mặt khác, nó cũng chịu tác động không nh ỏ của các bệnh toàn thân
cùng với các thuốc chữa trị đang dùng. Nhiều tác giả cho bi ết: Nh ững bi ến


đổi sinh lý vùng răng miệng ở người cao tuổi gây ra do quá trình lão hóa (tích
tuổi) 8,11,14,19 bao gồm:



×