Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tuần 12 tăng tiết 1234567

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.36 KB, 6 trang )

Trường THCS Quới Điền

Tuần: 12
Tiết: 15,16
Tiếng Việt:

Ngữ văn 7

Năm học 2017-2018

Ngày soạn:
Ngày dạy:

ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
− Khắc sâu kiến thức về các biện pháp tu từ.
2. Kĩ năng:
− Nhận biết được các biện pháp tu từ trong văn bản
− Sử dụng các biện pháp tu từ thích hợp
3. Thái độ:
− Có ý thức sử dụng các biện pháp tu từ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV: SGK, SGV, giáo án, tư liệu…
2. HS : SGK, vở, bài soạn…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp phân tích mẫu
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp làm việc nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ồn định lớp


2. Tiến trình bài học
a. Lời dẫn vào bài
b. Bài mới
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA
HOAÏT ÑOÄNG
TG
NOÄI DUNG CẦN ĐẠT
GV
CUÛA HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
Hoạt động 1 : Ôn I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ
HS ôn tập kiến thức về các
tập kiến thức.
BIỆN PHÁP TU TỪ
biện pháp tu từ
1. Khái niệm biện pháp tu từ
- GV đưa một số ví dụ về các -HS đọc ví dụ và trả lời
biện pháp tu từ, yêu cầu HS câu hỏi
– Biện pháp tu từ là những cách
phân tích:
kết hợp ngôn ngữ đặc biệt ở một
a. Như chiếc đảo bốn bề chao
đơn vị ngôn ngữ nào đó (từ, câu,
mặt sóng
văn bản) trong một ngôn ngữ
Hồn tôi vang tiếng vọng của
cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo
hai miền
ra một hiệu quả nhất định với
b. Mặt trời xuống biển như

người đọc, người nghe như ấn
hòn lửa
tượng về một hình ảnh, một cảm
Sóng đã cài then đêm sập
xúc, một thái độ…
cửa.
+Hai ngữ liệu trên có chứa
– So với cách sử dụng ngôn ngữ
biện pháp tu từ nào ? Chỉ ra.
-HS lắng nghe nhận xét
thông thường, sử dụng biện pháp
+Nêu tác dụng của biện pháp
tu từ đúng sẽ tạo nên những giá
tu từ đó.
-HS ghi chép
trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu
-GV gọi HS trả lời câu hỏi, GV
cảm.
nhận xét.
-Từ đó GV yêu cầu HS khái
quát lên khái niệm của biện
2. Phép điệp từ
pháp tu từ và tác dụng của các -HS tiến hành phân tích

1


Trường THCS Quới Điền

biện pháp tu từ.

-GV hướng dẫn HS gợi nhắc
kiến thức biện pháp tu từ điệp
ngữ.
-GV đưa ngữ liệu :
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
-GV yêu cầu học sinh phân
tích ngữ liệu trên bằng cách
trả lời câu hỏi :
+Ngữ liệu trên sử dụng biện
pháp tu từ nào ? Chỉ ra biểu
hiện của biện pháp tu từ đó ?
+Tác dụng của việc sử dụng
biện pháp tu từ đó ?
-Từ đó khái quát lên biện
pháp tu từ Điệp ngữ. GV
phát ván :
+ Nhắc lại khái niệm điệp
ngữ?
+Phân loại điệp ngữ ? Cho ví
dụ từng loại.
+Nêu tác dụng của điệp ngữ ?
-GV gọi HS trả lời
-GV nhận xét câu trả lời
-a chốt ý
-GV bình giảng mở rộng về
ranh giới giữa việc sử dụng
biện pháp tu từ điệp ngữ và

cách lặp từ thông thường.
Cho ví dụ minh hoạ trong bài
viết của HS.

Ngữ văn 7

Năm học 2017-2018

ngữ liệu

a.Khái niệm.
– Điệp ngữ là nhắc đi nhắc lại
một từ, một ngữ trong câu văn,
đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ…

-HS trả lời câu hỏi

b. Các loại điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch
Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy
lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng
chiều.
+ Điệp ngữ nối tiếp.

Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu
-HS lắng nghe và ghi

xa
chép khi cần thiết
Thương em, thương em, thương
em biết mấy
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp
ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng
thấy
-HS nhắc lại kiến thức
Thấy xanh xanh những mấy
bằng cách trả lời câu hỏi
ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn
ai.
-HS lắng nghe
chép

và ghi

c.Tác dụng
Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh
ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ,
đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu,
giọng văn trở nên tha thiết, nhịp
nhàng hoặc hào hùng mạnh mẽ.

→ Lưu ý: Điệp ngữ khác
với cách nói, cách viết lặp do
nghèo nàn về vốn từ, do không

nắm chắc cú pháp nên nói và viết
lặp, đó là một trong những lỗi cơ
bản về câu.
3. Chơi chữ.
a. Khái niệm. Chơi chữ là

2


Trường THCS Quới Điền

Ngữ văn 7

Năm học 2017-2018

cách vận dụng ngữ âm, ngữ
nghĩa của từ để tạo ra những
cách hiểu bất ngờ, thú vị.
b. Một số kiểu chơi chữ
thường gặp:
- Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa
để chơi chữ…
Nửa đêm, giờ tí, canh ba
-GV hướng dẫn HS gợi nhớ
kiến thức về biện pháp tu từ
chơi chữ.
-GV cho HS nhắc lại kiến thức
về biện pháp tu từ chơi chữ :
+ Khái niệm biện pháp tu từ
chơi chữ ? Cho ví dụ

+Phân loại và cho ví dụ.
-GV gọi HS trả lời và nhận xét
câu trả lời.
-GV chốt ý
-GV bình giảng mở rộng về
việc phân loại các biện pháp tu
từ chơi chữ.

Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
- Dùng từ
nghĩa:

đồng nghĩa, trái

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi
non.
- Dùng lối nói lái:
Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì, đựng cái đầu
tiên.
- Dùng từ đồng âm:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói
xem
một
chồng lợi chăng?

quẻ


lấy

Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không
còn!
→ Các lối chơi chữ: Văn thơ trào
phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề)
thường sử dụng nhiều lối chơi
chữ rất độc đáo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS thực hiện luyện tập.
-GV đưa ra hệ thống bài tập và
yêu cầu HS thực hiện theo yêu
cầu bài tập.
-GV chia nhóm HS thực hiện
bài tập hiệu quả hơn.
-Hệ thống bài tập:
1. Tìm và phân tích cái hay
trong việc sử dụng biện pháp
tu từ điệp ngữ ở những ngữ
liệu sau đây:
a. Mai về Miền Nam thương

3

Hoạt động 2 : Thực II. LUYỆN TẬP
hiện hoạt động
luyện tập.
-HS đọc hệ thống bài tập
-HS tiến hành chia nhóm

và thực hiện yêu cầu của
bài tập
1. Xác dịnh điệp ngữ trong
đoạn thơ sau, phân tích tác
dụng của phép tu từ điệp ngữ.
a. Mai về Miền Nam thương trào
nước mắt


Trường THCS Quới Điền

Ngữ văn 7

Năm học 2017-2018

trào nước mắt
Muốn làm con chim, hót quanh
lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương
đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu
chốn này.

Muốn làm con chim, hót quanh
lăng Bác
Muốn làm đóa hoa, tỏa hương
đâu đây
Muốn làm cây tre, trung hiếu
chốn này.
-Viễn Phương-


b. Dưới bóng tre xanh của
ngàn xưa,thấp thoáng mái đình
mái chùa cổ kính. Dưới bóng
tre xanh, ta gìn giữ một nền
văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre
xanh, đã từ lâu đời, người dân
cày Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

-Điệp ngữ: Muốn làm
-Tác dụng: ĐN “Muốn làm”
được lặp lại ba lần để thể hiện
tâm trạng vương vấn, luyến lưu,
muốn được ở lâu bên lăng của
nhà thơ VP. Mặt khác phép điệp
từ còn bộc lộ cảm xúc thành
kính , thương tiếc, ngưỡng mộ
của tác giả, người con Miền
Nam đối với vị cha già kính yêu
của dân tộc.
b. Dưới bóng tre xanh của ngàn
xưa,thấp thoáng mái đình mái
chùa cổ kính. Dưới bóng tre
xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa
lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã
từ lâu đời, người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng, khai hoang.


c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng
sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một
mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy
chung

-Điệp ngữ: Dưới bóng tre xanh
-Tác dụng:
+ Tạo ra tính liên kết giữa các
câu văn
+ Tạo ra sự nhịp nhàng, dễ đọc,
dễ nhớ
+ Nhấn mạnh ý: nền văn hóa
Việt Nam ta có mối quan hệ mật
thiết với bóng tre, tre chính là
văn hóa của người Việt, là biểu
tượng của văn hóa Việt.
c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng
sợi giang
Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một
mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình, thủy
chung

-Điệp ngữ: Nhớ
-Tác dụng:Cách sử dụng điệp
ngữ trong đoạn trích cũng như cả

4


Trường THCS Quới Điền

Ngữ văn 7

Năm học 2017-2018

bài thơ vừa làm nổi bật hồi ức
của tác giả, vừa gây cảm xúc
mạnh cho người đọc. Kỉ niệm
đẹp đẽ về Việt Bắc và cuộc
kháng chiến cứ hiện lên dồn dập.
2. Phân tích cách đối từ ngữ

và lối chơi chữ trong các ví
dụ sau:

2. Phân tích cách đối từ
ngữ và lối chơi chữ trong
các ví dụ sau:
a. Nhà Chỉn cũng nghèo
thay! Nhờ được bà hay lam
hay làm, thắt lưng bó que,
xắn váy quay cồng, tất tả

chân đăm đá chân chiêu,
nhờ tớ đỡ đần trong mọi
việc;Bà đi đâu vội mấy! Để
cho lão vất vơ vất vưởng, búi
tóc củ hành, buông quần lá
tọa, gật gù tay đũa tay chén,
cùng ai kể lể chuyện trăm
năm.
b. Nhà cửa để lầm than, con
thơ dại lấy ai rèn cặp
Cơ đồ đành bỏ bễ, vợ trẻ
trung lắm kẻ đe loi.
-GV gọi đại diện của từng
nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét và sửa chữa

5

a.Nhà Chỉn cũng nghèo thay!
Nhờ được bà hay lam hay
làm, thắt lưng bó que, xắn váy
quay cồng, tất tả chân đăm đá
chân chiêu, nhờ tớ đỡ đần
trong mọi việc;
Bà đi đâu vội mấy! Để cho lão
vất vơ vất vưởng, búi tóc củ
hành, buông quần lá tọa, gật
gù tay đũa tay chén, cùng ai
kể lể chuyện trăm năm.
b. Nhà cửa để lầm than, con

thơ dại lấy ai rèn cặp
Cơ đồ đành bỏ bễ, vợ trẻ
trung lắm kẻ đe loi.
a.
-Chơi chữ đồng âm: củ hành
(tên một loại củ) và tên kiểu
tóc
-thắt lưng: là dây thắt lưngcòn chỉ cách ăn mặc
- Đại diện HS lên thực -lá tọa ( kiểu thực vật)- buông
hiện bài tập
quần lá tọa ( kiểu ăn mặc)
-HS lắng nghe và sửa b.
chữa
Chơi chữ đồng âm
-than: chất đốt- lầm than, vất
vả
-Rèn: chỉ hoạt động của nghè
rèn, cặp dụng cụ của nghề rènrèn cặp, uốn nắn, bảo ban
-bễ: dụng cụ thổi gió của nghề
rèn- bỏ bễ: bỏ không trông
nom gì hết
-loi: thoi , đe: vật cứng làm
bằng thép ( dụng cụ nghề rèn)đe loi là nỗi lo sợ về một tai
họa có thể xảy ra.( mất vợ)


Trường THCS Quới Điền

Ngữ văn 7


Năm học 2017-2018

Hoạt động 3 : Hướng dẫn
Hoạt động 3 : Thực
HS thực hiện tự học.
hiện tự học
-GV dặn dò HS xem lại các bài -HS lắng nghe, ghi chép
tập và phần lý thuyết vừa ôn phần dặn dò và thực hiện
tập.
đầy đủ tại nhà
- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn
học (cảnh khuya, rằm tháng
giêng, tiếng gà trưa)
V. RUÙT KINH NGHIEÄM- BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×