Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án Lịch sử 8 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.12 KB, 69 trang )

Trường THCS
Ngày soạn: 20/8/08 Ngày giảng: 26 /8/08
Tiết 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.
A.MỤC ĐÍCH Qua bài HS phải nắm được:Những biến đổi về kinh tế, xã hội Tây
âu trong các thế kỉ XV-XVII.Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách
mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng Anh thế kỉ XVII.Sử dụng bản đồ, khai thác
tranh ảnh.Phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử.Giáo dục HS :Vai trò, sức mạnh của
quần chúng nhân dân trong cách mạng.Những mặt tích cực, hạn chế của CNTB.
B.CHUẨN BỊ: +Bản đồ các nước Châu âu.
+Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh.
C.TẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định.
2.Bài cũ: Cho HS nhắc lại một số kiến thức lịch sử thế giới lớp 7 liên quan.
3.Bài mới:.

Hoạt động1:HSđọc mục 1 sgk.
?Vào thế kỉ XV kinh tế Tây âu có
những chuyển biến gì?
? Những biến đổi đó đã tác động đến xã
hội Tây âu như thế nào?

Hoạt động 2: HS đọc mục 2 sgk.
? Cuộc cách mạng Hà Lan bùng nổ do
đâu?
*Gv dùng bản đồ xác định vùng đất
Nêđeclan.
? Hãy tóm tắt diễn biến cuộc cách
mạng?
?Tại sao cuộc cách mạng Hà Lan được
xem là cuộc cách mạng tư sản?
Hoạt động 3:Hs đọc mục 1 sgk


?Nêu những dấu hiệu chứng tỏ vào thế
kỉ XVII CNTB đã lớn mạnh ở Anh?
?Sự lớn mạnh đó đã mang lại hệ quả
gì?
*GV cho HS giải thích thuật ngữ “quý
tộc mới”, “quân chủ chuyên chế”.
II./ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ,XÃ
HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ
XV- XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN
1.Một nền sản xuất mới ra đời:
-Nền kinh tế TBCN ra đời:
+Các công trường thủ công thuê nhân công
+ Các trung tâm thương mại, ngân hàng
xuất hiện.
-> hai giai cấp mới: Tư sản và vô sản><
quý tộc phong kiến => cách mạng bùng nổ.
2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
+Nguyên nhân: nhân dân Nêđeclan><
vương quốc Tây Ban Nha.
+Diễn biến: -1566: cách mạng bùng nổ.
-1581: Các tỉnh liên hiệp thành lập.
-1648 :TBN công nhận độc lập của Hà
Lan. ->là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
trên thế giới.
+Đánh đổ chế độ phong kiến,xây dựng
một xã hội tiến bộ hơn.
II./ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ
XVII
1. Sự phát triển cúa CNTB ở Anh:
+Xuất hiện các trung tâm công nghiệp,

thương mại và tài chính.
+ Những phát minh về kĩ thuật, các hình
thức lao động hợp lí, năng suất cao.
+Tầng lớp quý tộc mới ra đời.
1
Trường THCS

Hoạt động 4:
?Duyên cớ nào đẫn đến cách mạng
Anh bùng nổ?
*Hs quan sát lược đồ sgk.
? Vì sao quân Quốc hội giành được
thắng lợi?
*Cho HS tìm hiểu về Ôlivơ Crôm-
oen.
*HS quan sát ảnh sgk và mô tả cảnh
Sáclơ I bị xử tử
? Việc Saclơ I bị xử tử có ý nghĩa gì?
*Cho HS so sánh chế độ quân chủ lập
hiến với chế độ quân chủ chuyên chế.
? Vì sao Anh từ một nước cộng hoà trở
thành nước quân
chủ lập hiến? (Thảo luận nhóm).
Hoạt động 5:
*Hs tìm hiểu câu nói của Mác:
?Cuộc cách mạng Anh thắng lợi có ý
nghĩa lịch sử gì?
? Cách mạng Anh có những hạn chế
nào?


=>Tư sản, quý tộc mới, nhân dân lao
động><chế độ quân chủ chuyên chế.
2.Tiến trình cách mạng:
a.Giai đoạn 1(1642-1648):
+1640 Saclơ I triệu tập Quốc hội ->mâu
thuẫn Saclơ I><Quốc hội.
+8-1642 nội chiến bùng nổ-> quân Quốc
hội thắng lợi.
b.Giai đoạn 2(1649-1688):
+30-1-1649 Sáclơ I bị xử tử-> nền Cộng
hoà thiếp lập ->chế độ độc tài quận sự->
chế độ quân chủ-> chế độ quân chủ lập
hiến(12-1688).
(+Giai cấp tư sản chưa đủ mạnh.
+ Tư sản và quý tộc mới liên minh với
nhau để chống lại cuộc đấu tranh của nhân
dân)
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản
Anh giữa thế kỉ XVII:
+Lật đổ chế độ PK-> CNTB phát triển
+Thúc đẩy phong trào chống PK ở Châu
âu.
+ Hạn chế:
-Chưa giải quyết ruộng đất cho nông
dân.
-Thành lập một chính quyền liên minh tư
sản-quý tộc mới.

4. Kiểm tra, đánh giá:
. a. Những dấu hiệu nào chứng tỏ sự phát triển CNTB ở Tây âu trong thế kỉ XV-

XVII?a.Các trung tâm công thương nghiệp, tài chính ra đời.
b.Các phát minh về kĩ thuật.c.Chế độ thuế khoá nặng nề.
d.Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
b. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ do sự phát triển của quan hệ sản xuất
TBCN nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
a. Đúng b. Sai
5. Hướng dẫn, dặn dò:
+Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục III bài 1.
+Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có phải là
cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Nó khác cách mạng Hà Lan và Anh ở chỗ nào?
2
Trường THCS
Ngày soạn:24/8/08 Ngày giảng:28 /8/08
Tiết 2: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA
ANH Ở BẮC MĨ.
A.MỤC ĐÍCH: Qua bài HS phải nắm được:Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý
nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.Hiểu
thêm về khái niệm “cách mạng tư sản”.Sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu.Phân
tích, đánh giá.Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.Thấy được mặt tích
cực và hạn chế của CNTB.
B.CHUẨN BỊ:
- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Một số tranh ảnh, tư liệu về cuộc chiến.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt diễn biến và nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách
mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII?
3.Bài mới:
.
Hoạt động 1:

*HS đọc mục 1 sgk.
? Nêu một vài nét về sự xâm nhập và
thành lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
*GV chỉ bản đồ.
? Vì sao nhân dân các thuộc địa Bắc
Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh?

Hoạt động 2:
*HS đọc mục 2 sgk.
? Hãy lập niên biểu cuộc chiến tranh
giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ?
.
*Cho HS quan sát tranh và tìm hiểu về
G. Oasinhtơn.
?Tính tién bộ của “Tuyên ngôn độc
lập”
Mĩ thể hiện ở những điểm nào?
Hoạt động 3:
? Cuộc chiến tranh giành độc lập các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đạt được những
kết quả gì?
1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên
nhân chiến tranh.
+ Thế kỉ XVII-XVIII: các thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ được thành lập.
+Kinh tế TBCN phát triển nhưng bị thực
dân Anh cản trở ->mâu thuẫn nhân dân
Bắc Mĩ ><thực dân Anh trở nên gay gắt.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh:

+12/1773 nhân dân Bôxtơn tấn công 3
tàu chè của Anh.
+5/9->26/10/1774 đại biểu 13 thuộc địa
họp Philađenphia.
+ 4/1775 nội chiến bùng nổ
+4/7/1776 “Tuyên ngôn độc lập” được
công bố.
+17/10/1777 nghĩa quân thắng lớn ở
Xaratôga
+1783 Anh kí Hiệp ước Vecxai.
3.Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
a)Kết quả:
+Hợp chúng quốc Mĩ(USA) ra đời.
+1787 ban hành Hiến pháp.
3
Trường THCS
? Những kết quả đó có ý nghĩa lịch sử
gì?
? Cách mạng Mĩ hạn chế ở chỗ nào?
? Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập
các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được xem
là cuộc cách mạng tư sản?
(Thảo luận nhóm)
b) Ý nghĩa :
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ ->mở
đường CNTB phát triển.
- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc
ở các thuộc địa châu Mĩ.
c)Hạn chế:
+Phân biệt chủng tộc.

+Chưa giải phóng nô lệ.
->cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Một nhà nước tư sản ra đời ở Bắc Mĩ, mở
đường cho CNTB phát triển.
Có sự tham gia lãnh đạo của tư sản

4)Kiểm tra, đánh giá:
Hoàn thành bảng sau:
Niên đại
Các sự kiện lịch sử
1) 12/1773
2) 5/9-
>26/10/1774
3) 4/1775
4) 4/7/1776
5) 17/10/1777
6) 1783
a)..........................................................................................
b)..........................................................................................
c)..........................................................................................
d).........................................................................................
e)...........................................................................................
g)..........................................................................................
5) Hướng dẫn, dặn dò:
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I và II bài 2.
- Sưu tầm một số tranh ảnh và tư liệu về cách mạng tư sản
Pháp (1789-1794).
4
Trường THCS
Ngày soạn: 6/8/08 Ngày giảng:09 /9/08

TIẾT: 3 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794).

A. Mục đích, yêu cầu:Qua bài HS phải nắm được:Tình hình kinh tế, chính trị-xã hội
trước cách mạng để từ đó hiểu rõ nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Pháp. Cuộc
đấu tranh trên mặt trận tư tưởng và những thắng lợi mở đầu của cách mạng Pháp.
Quan sát và khai thác tranh ảnh.Phân tích, đánh giá.Giáo dục HS:Vai trò và sức mạnh
của quần chúng nhân dân trong cách mạng. Nổi thống khổ của những người nông dân
Pháp trước cách mạng.
B.Chuẩn bi :
+Một số tư liệu, tranh ảnh về nước Pháp trước cách mạng.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ là một cuộc cách tư sản không triệt để?(An;Anh;Châu;Chi)
3.Bài mới:
.
Hoạt động 1: *Hs quan sát H5 sgk.
? Em có nhận xét gì về nền sản xuất nông
nghiệp và tình cảnh người nông dân Pháp
trước cách mạng?



Hoạt động 2: *Hs đọc mục 2 sgk.
? Tình hình chính trị Pháp trước cách mạng
có điểm gì nổi bật?

? Xã hội Pháp bao gồm những đẳng cấp
nào? Địa vị xã hội và quyền lợi các đẳng
cấp khác nhau ra sao?

Hoạt động 3:
? Trên mặt trận tư tưởng có phong trào đấu
1.Tình hình kinh tế:
+ Nông nghiệp: lạc hậu, năng suất thấp,
ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói
kém.
+ Công thương nghiệp: phát triển theo
hướng TBCN nhưng bị chế độ PK kìm
hãm(thuế má nặng nề, không thống nhất
đơn vị tiền tệ và đo lường, sức mua
thấp).
2. Tình hình chính trị- xã hội:
* Chính trị:
+ Nền quân chủ chuyên chế khủng
hoảng, suy yếu:
- Nhà nước không có khả năng trả nợ.
- Kinh tế đình đốn, thất nghiệp.
- Khởi nghĩa nông dân.
*Xã hội:
Quý tộc Tăng lữ
-Tư sản
Đẳng cấp 3 -Bình dân
-Nông dân
5
Trường THCS
tranh tiêu biểu nào?
? Nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng
của Môngtexkiơ,Vônte, Rutxô?
Hoạt động 4: *Hs đọc mục 2 sgk.
? Duyên cớ nào làm bùng nổ cách mạng

tư sản Pháp?
*Hs quan sát H9 sgk và tường thuật cuộc
tấn công
*GV kết bài.
3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
+Trào lưu Triết học ánh sáng : Mông-
texkiơ, Vônte, Rutxô đã tố cáo, phê
phán
văn hoá, tư tưởng phong kiến lỗi thời.
II. Cách mạng bùng nổ:
- 5/5/1789 Lui XVI triệu tập hội nghị 3
đẳng cấp.
- 17/6/1789 Đẳng cấp 3 họp thành Hội
đồng dân tộc (Quốc hội lập hiến).
- 14/7/1789 nhân dân Pari đánh chiếm
pháo đài-nhà tù Baxti.
4.Kiểm tra, đánh giá:
Những dấu hiệu nào thể hiện sự khủng hoảng nền quân chủ chuyên chế đồng thời
là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Pháp:
a. Mâu thuẫn giữa quý tộc PK với đẳng cấp 3.
b. Nhà nước đặt ra hàng trăm thứ thuế làm cho kinh tế đình đốn.
c. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân.
d. Tác động tư tưởng tiến bộ.
5. Hướng dẫn, dặn dò:
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục III bài 2:
? Tại sao nói giai đoạn chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng Pháp?
? Tại sao cách mạng Pháp được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời
cận đại?

6

Trường THCS
Ngày soạn:8/09/08 Ngày giảng:11/9/08
Tiết:4 PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG.

A.Mục đích, yêu cầu: Qua bài Hs phải nắm được: Những diễn biến của cách mạng
qua các giai đoạn.Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế cách mạng tư sản Pháp.Sử dụng
bản đồ, lập bảng niên biểu.Phân tích, đánh giá, so sánh.Giáo dục Hs :Vai trò, sức
mạnh to lớn của quần chúng nhân dân Nhận thức đúng về những hạn chế của cách
mạng tư sản.
B.Phương tiện dạy học:
+ Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công Pháp 1793.
+ Tranh ảnh và tư liệu về Rôbexpie.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ?
(Hải,Hiếu,Hậu,Hoài)
3.Bài mới:

Hoạt động 1: *Hs đọc mục 1
sgk.
? Sau khi lên cầm quyền, phái Lập hiến
đã làm gì?
? Em có nhân xét gì về bản tuyên
ngôn trên?
?Vì sao giai cấp tư sản Pháp lập ra
chế độ quân chủ lập hiến?
Hoạt động 2: *Hs đọc mục 2 sgk.
? Anh và PK châu Âu tấn công Pháp để
làm gì?


?Vì sao nhân dân Pari lật đổ phái
Girôngđanh ?
Hoạt động 3:
*Gv cho Hs tìm hiểu về Rôbexpie.
? Phái Giacôbanh đã làm gì khi nắm
quyền lực? ? Em có nhận xét gì về các
chính sách của phái Giacôbanh?
1.Chế độ quân chủ lập hiến.(14/7/1789- /8/1792).
- 8/1789 “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền”.
- 9/1791 Hiến pháp-> xác lập chế độ quân chủ lập
hiến.
- 4/1792 liên quân Ao-Phổ tấn công Pháp.
- 10/8/1792 nhân dân Pari lật đổ phái Lập hiến,
xoá bỏ chế độ PK.
2.Bước đầu nền cộng hoà (21/9/1792- 2/6/1793)
- 21/9/1792 nền Cộng hoà đầu tiên.
- 21/1/1793 Lui XVI bị xử tử.
- Đánh bại liên quân Ao- Phổ (1793)->Anh và PK
châu Âu tấn công Pháp.
- 2/6/1793 nhân dân Pari lật đổ phái Gi rôngđanh.
3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
(2/6/1793- 27/7/1794)
- Lập uỷ ban cứu nước.
- Trừng trị bọn phản cách mạng.
- Giải quyết quyền lợi nhân dân.
- Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, lương tối
đa.
7
Trường THCS

?Vì sao đến giai đoạn Giacôbanh cách
mạng Pháp không thể tiếp tục phát
triển?

Hoạt động 4:
? Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi có
ý nghĩa lịch sử gì?
*Hs đọc đoạn trích sgk.
? Em có nhận xét gì về cách mạng Mĩ
và Pháp thế kỉ XVIII?
- Tổng động viên. 26/6/1794 đánh bại liên quân
Anh và PK châu Âu.
- 27/7/1794 Rôbexpie bị xử tử .
=>Cách mạng kết thúc.
4. Ý nghĩa lịch sử:
- Xoá bỏ chế độ PK tạo điều kiện cho CNTB
phát triển.
- Cổ vũ phong trào chống PK trên thế giới.
*Hạn chế:
- Chưa giải quyết quyền lợi cho nhân dân.
- Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến.
4.Kiểm tra, đánh giá:
Nhân dân lao động Pháp làm được những gì trong cách mạng Pháp (1789-1794):
a. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
b. Đánh bại các kẻ thù xâm lược châu Âu.
c. Xoá bỏ nền thống trị của đại tư sản.
Sau cách mạng họ được hưởng những quyền lợi gì?
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Dựa vào tranh ảnh và nội dung để trả lời các câu hỏi phần

8
Trường THCS
Ngày soạn: 12/9/08 Ngàygiảng:16/9/08
Tiết:5 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.
A.Mục đích, yêu cầu: Qua bài HS phải nắm được:Nội dung, hệ quả của cuộc cách
mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức.Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với quá
trình xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới.Quan sát và khai thác tranh ảnh, lược
đồ. Phân tích, đánh giá.Giáo dục HS Những tác động kì diệu của thành tựu kĩ thuật
Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới là tất yếu.
B.Phương tiện dạy học:
+Các tranh ảnh, lược đồ liên quan đến cách mạng công nghiệp.
+ Một số tư liệu về các nhà phát minh.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao giai đoạn Giacôbanh được xem là đỉnh cao của cách
mạng tư sản Pháp? (Giang,Cẩn,Đạt,Hà)
3.Bài mới:

Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Cuộc cách mạng công nghiệp ở
Anh diễn ra khi nào? Nội dung chủ
yếu của nó là gì?
? Cách mạng công nghiệp diễn ra
đầu tiên trong ngành nào? Vì sao?
Có những phát minh quan trọng
nào?
*Hs quan sát H12 và H13:
? Việc kéo sợi có gì thay đổi? Điều

gì sẽ xảy ra khi máy kéo sợi Gienni
được sử dụng rộng rãi?
. ?Vì sao máy móc được sử dụng
nhiều trong giao thông vận tải?
*Hs quan sát H15 sgk và giới thiệu
về sự kiện này.
? Cuộc cách mạng công nghiệp đã
mang lại cho nước Anh những kết
quả gì?
Hoạt động 2:
I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP:
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh
+Thời gian: thập niên 60 thế kỉ XVIII.
+Nội dung: máy móc.
* Ngành dệt:
+1764 Giêm Hagrivơ sáng chế máy kéo sợi
Gienni.
+1769 Ac-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy
bằng sức nước.
+ 1785 Et-mơn Cac-rai chế tạo ra máy dệt. +1784
Giêm Oát phát minh máy hơi nước.
* Giao thông vận tải:
+Tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
+Xe lửa, đường sắt.
*Kết quả:
+ Nền sản xuất nhỏ thủ công->nền sản xuất lớn
máy móc.
+ Nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
a)Pháp:

+ Thời gian: từ năm 1830.
9
Trường THCS
*Hs đọc mục 2 sgk.
?Cuộc cách mạng công nghiệp ở
Pháp diễn ra khi nào? Kết quả đạt
được là gì?
*Gv cho Hs quan sát một số tranh
ảnh về công nghiệp ở Pháp và Đức.
? Vì sao cách mạng công nghiệp
Pháp, Đức diễn ra muộn nhưng thu
được nhiều thành tựu to lớn?
Hoạt động 3:
*Hs quan sát H17 và H18:
?Nêu những biến đổi nước Anh sau
khi hoàn thành cách mạng công
nghiệp?
*Gv cho Hs nêu khái niệm “cách
mạng công nghiệp” là gì ?
(Hs thảo luận nhóm)
.
+Kết quả: Nước công nghiệp thứ 2 thế giới.

b) Đức:
+ Thời gian: từ năm1840.
+ Kết quả: kinh tế phát triển nhanh
- kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm từ
Anh.
3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
+Kinh tế: Năng suất lao động lên cao;xuất hiện

nhiều trung tâm công nghiệp, đô thị .Sản xuất
TBCN tăng nhanh.
+Xã hội: 2 giai cấp mới: Tư sản và Vô sản.
- > Là sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực
sản xuất- từ sản xuất nhỏ. thủ công lên sản xuất
cơ khí,máy móc.Nó gắn liền với việc phát minh
ra máy móc đẩy mạnh sản xuất,tăng năng suất lao
động và hình thành hai giai cấp: Tư sản- Vô sản.
4.Kiểm tra, đánh giá:
* Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về phát minh quan trọng nhất trong
cách mạng công nghiệp Anh:
a.Phát minh máy kéo sợi.
b. Phát minh máy dệt.
c.Phát minh máy hơi nước.
* Em cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau:
a. Động lực cách mạng công nghiệp Anh từ máy hơi nước do G. Oát phát
minh.
b. Động lực cách mạng công nghiệp Anh do nhu cầu ngành dệt.
c. Động lực cách mạng công nghiệp Anh do ngành giao thông vận tải.
Ý kiến nào đúng? Vì sao?
5.Hướng dẫn, dặn dò:
+Bài tập: Ý nghĩa, vai trò cách mạng công nghiệp trong việc xác lập CNTB trên
phạm vi thế giới?
+ Đọc, xem lược đồ, tranh ảnh trả lời các câu hỏi mục II bài 3.

10
Trường THCS
Ngày soạn:10/9/08 Ngày giảng: 18/9/08
Tiết:6 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.
A. Mục đích, yêu cầu: Qua bài HS phải nắm được:Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ

XIX diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.Nguyên nhân và quá trình xâm lược của
tư bản phương Tây đối với các nước Á-Phi.Quan sát, sử dụng bản đồ. Phân tích, đánh
giá.Giáo dục HS:Tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phong
kiến.Bản chất của chế độ TBCN.
B.Phương tiện dạy học:
+ Bản đồ thế giới.
+ Các tranh ảnh, tư liệu liên quan.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Những phát minh nào có ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp
ở nước Anh?(Mai,Hải,Hậu,Hiếu)
3.Bài mới:

Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Nêu các cuộc cách mạng tư sản tiêu
biểu trên thế giới trong thế kỉ XIX?
*Gv cho Hs xác định trên bản đồ.

? Tóm tắt diễn biến cuộc thống nhất
Italia, Đức ?Khác nhau chỗ nào?
? Vì sao cuộc đấu tranh thống nhất Italia,
Đức và cải cách nông nô ở Nga được
xem là những cuộc cách mạng tư sản?
Hoạt động 2:
*Hs đọc mục 2 sgk.
?Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh xâm lược các nước Á-Phi?
*Gv cho Hs đánh dấu vào các nước bị
thực dân phương Tây xâm lược.

? Nêu hậu quả của việc làm đó?
1.Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ
XIX:
+ Đầu thế kỉ XIX các quốc gia tư sản Mĩ
latinh ra đời.
+ 7/1830 cách mạng tư sản Pháp bùng
nổ-> lan rộng khắp châu Âu(1848-1849).
+ Thống nhất Italia(1859-1870) do
Garibanđi lãnh đạo dựa vào phong trào
cách mạng của quần chúng nhân dân.
+ Thống nhất Đức(1864-1871) do Bixmac
lãnh đạo dựa vào các cuộc chiến tranh
chinh phục.
+ Cải cách nông nô ở Nga(2/1861).
->Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản
phát triển.
2.Sự xâm lược của tư bản phương Tây
đối với các nước Á-Phi:
+Nguyên nhân: do kinh tế TBCN phát
triển nhanh chóng đã làm tăng nhu cầu
tranh giành về thị trường và nguyện liệu
ngày càng lớn.
11
Trường THCS


? Em có nhận xét gì về bản chất của chế
độ TBCN?
.


+Hậu quả: Hầu hết các nước Á-Phi trở
thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các
nước tư bản phương Tây.
->Tăng cường xâm chiếm thuộc địa và
gây nhiều tội ác với nhân dân các nước
này.

4.Kiểm tra, đánh giá:
* Hoàn thành bảng thống kê sau:
Niên đại Các sự kiện lịch sử
1) Đầu thế kỉ XIX a)
2) 7/1830 b)
3) 1859-1870 c)
4) 1864-1871 d)
5) 2/1861 e)
* Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về lí do tư bản phương Tây xâm lược
các nước Á-Phi:
a. Cần thị trường tiêu thụ.
b. Cần nguyên liệu.
c. Cần nhân công rẻ mạt.
d. Để dập tắt phong trào công nhân trong nước.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
+ Trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I bài 4.
+ Chuẩn bị bài: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ
nghĩa Mác
12
Trường THCS
Ngày soạn: 20./9./08 Ngày giảng:23/9/08
Tiết:7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC

A.Mục đích, yêu cầu:Qua bài Hs phải nắm được:Sự phát triển của phong trào công
nhân thế giới trong nửa đầu thế kỉ XIX.Quan sát, khai thác tranh ảnh.Phân tích, đánh
giá.Giáo dục Hs:Lòng căm thù đối với những tội ác của giai cấp tư sản.Sức mạnh của
giai cấp công nhân.
B.Phương tiện dạy học:
Một số tranh ảnh về tình cảnh và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa
đầu thế kỉ XIX.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX CNTB đã
thắng lợi trên phạm vi thế giới?(Hải,Hoan,Đạt,Chính )
3.Bài mới:

Hoạt động 1:
? Vì sao giai cấp công nhân đấu tranh
chống CNTB?
? Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động
trẻ em?
? Vì sao công nhân đập phá máy móc và
đốt xưởng?
* Hs: do nhận thức của công nhân còn
thấp kém.
*Gv cho Hs tìm hiểu thuật ngữ “Công
đoàn”.
Hoạt động 2:
*Hs đọc mục 2 sgk.
? Trong thập niên 30-40 thế kỉ XIX có
những phong trào công nhân tiêu biểu
nào?
*Hs quan sát H25 sgk:

? Em có nhận xét gì về phong trào Hiến
chương ở Anh?
? Điểm mới trong phong trào công nhân
ở thập niên 30-40 thế kỉ XIX là gì?
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA
ĐẦU THẾ KỈ XIX:
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi
công :
* Nguyên nhân: do sự bóc lột nặng nề của
giai cấp tư sản.
* Hình thức đấu tranh:
- Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
- Bãi công.
- Thành lập Công đoàn để đoàn kết và tổ
chức đấu tranh đòi quyền lợi cho mình.
2.Phong trào công nhân trong những
năm 1830-1840:
- 1831-1834 công nhân dệt ở Li
ông(Pháp) tiến hành bãi công.
- 1844 công nhân dệt ở Sơ-lê-din(Đức)
tiến hành bãi công.
- 1836-1847 phong trào Hiến chương ở
Anh.
=>thất bại.
- Thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và
13
Trường THCS
? Vì sao những cuộc đấu tranh của công
nhân diễn ra quyết liệt nhưng không đi
đến thắng lợi?

? Ý nghĩa lịch sử của phong trào là gì?
chưa có đường lốI chính trị đúng đắn,
thiếu tính liên kết.
- CNTB lúc này còn mạnh.
* Ý nghĩa:
+ Là tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
+ Đánh dấu bước trưởng thành của công
nhân quốc tế.

4.Kiểm tra, đánh giá:
*Tóm tắt phong trào công nhân trong những năm 1830-1840 theo bảng sau:
Thời gian Địa điểm Mục tiêu đấu tranh
*Vòng tròn chữ cái chữ cái đầu câu em cho là đúng về nguyên nhân cơ bản nhất
dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX:
a. Phong trào đấu tranh của công nhân chưa mạnh mẽ.
b. Nổ ra lẻ tẻ.
c. Chưa có tổ chức cách mạng sự lãnh đạo và đường lốI chính trị đúng đắn.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Nắm nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi cuối các mục
- Đọc và chuẩn bị nội dung phần II của bài

14
Trường THCS
Ngày soạn:22/9/08 Ngày giảng:25/9/08
Tiết 8 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC.
A.Mục đích, yêu cầu: Qua bài Hs phải nắm được:Một vài nét về Mác và Ănghen
cùng với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phong trào công nhân trong những
năm 1848-1870 và Quốc tế thứ nhất.Quan sát và khai thác tư liệu sgk.Phân tích, đánh
giá.Giáo dục Hs:Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học.Tinh thần quốc tế

vô sản chân chính.
B.Phương tiện dạy học: - Chân dung và tư liệu về Mác, Ănghen.
- Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các phong trào công nhân trong những năm 1830-1840?
Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của chúng? Huyền; Hải;Hanh; Hiền
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Nêu những hiểu biết của em về
Mác và Ănghen?
*Cho Hs quan sát H26 và H27sgk
và bổ sung.
*Hs đọc 2 đoạn in nghiêng sgk:
?Tư tưởng của Mác và Ănghen
giống nhau chỗ nào?

Hoạt động 2:
*Hs đọc mục 2 sgk.
? “Đồng minh những người cộng
sản” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Có ý nghĩa lịch sử gì?
? Mác và Ănghen đã soạn thảo
Cương lĩnh cho tổ chức trên như thế
nào?
Nội dung chủ yếu của nó là gì? Có
ý nghĩa lịch sử gì?
*Hs quan sát H28 sgk.


1.Mác và Ănghen:
* Các Mác:
- Sinh năm:1818, trong một gia đình trí thức,ở
Tơ-ri-ơ(Đức), thông minh.1843 sang Pháp.
*Ph. Ănghen :
-Sinh năm:1820, gia đình giàu có, ở Bácmen
(Đức).1842 sang Anh.
*1844: Ănghen gặp Mác ở Pháp.
- > Tự nguyện từ bỏ danh vọng và cuộc
sống giàu sang phía trước để hiến dâng cả
cuộc đời cống hiến cho giai cấp vô sản và
toàn thể nhân loại bị áp bức.
2.“Đồng minh những người cộng sản” và
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”:
* Đồng minh những người cộng sản
- Mác và Ăng đã cải tổ “Đồng minh những
người chính nghĩa” thành “Đồng minh những
15
Trường THCS

Hoạt động 3
*Hs đọc mục 3 sgk.
?
Nêu những nét nổi bật của
phong trào công nhân từ 1848
đến 1870?
*Hs quan sát H29 sgk
? Vì sao Quốc tế thứ nhất ra đời?
? Nêu vai trò của C.Mác trong việc
thành lập Quốc tế thứ nhất?

.
người cộng sản”.
-> là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản
quốc tế.
* Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
- 2/1848 “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” công
bố ở Luân Đôn.
+ Nội dung:Đề cập đến những vấn đề hết sức
cơ bản về lí luận cách mạng.
+ Ý nghĩa: Là một kiệt tác tổng kết lại toàn bộ
quá trình hình thành của CNXH khoa học.
( sau được gọi là chủ nghĩa Mác).
3.Phong trào công nhân từnăm1848 đến năm
1870-Quốc tế thứ nhất:
* Phong trào công nhân: - Diễn ra quyết liệt ở
Pháp, Đức.
- Ngày 23/6/1848 công nhân và nông dân lao
động ở Pa ri khởi nghĩa.
- Đức,công nhân và thợ thủ công cũng nổi
dậy.
-> Giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ
hơn về vai trò của giai cấp mình và tinh thần
đoàn kết quốc tế.
*Quốc tế thứ nhất: - Giữa thế kỉ XIX mâu
thuẫn giữa vô sản và tư sản ngày càng gay gắt;
Nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản diễn
ra nhưng đều thất bại vì thiếu lãnh đạo và
chiến đấu lẻ tẻ. - 28/9/1864 Quốc tế 1 thành
lập ở Luân Đôn để truyền bá chủ nghĩa Mác và
trở thành trung tâm thúc đẩy phong trào công

nhân quốc tế.
*Người soạn thảo tuyên ngôn Đảng cộng sản;
Thành lập quốc tế thứ nhất và điều lệ.

4.Kiểm tra, đánh giá:
16
Trường THCS
*Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về phong trào công nhân từ năm 1848
đến 1870
a. Công nhân đã kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
b. Phong trào công nhân đã mang tính quốc tế.
c. Quốc tế 1 là trung tâm đoàn kết, tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân
quốc tế đấu tranh thắng lợi.
* Viết đoạn văn ngắn thể hiện cơ sở tình bạn và lí tưởng cách mạng của Mác và
Ănghen.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 5:Công xã Pa ri
+ Công xã ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao nó được xem là nhà nước kiểu mới?
+ Công xã Pari sụp đổ do đâu?

Ngày soạn:
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU- MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI 5: CÔNG XÃ PARI NĂM 1871. (Tiết 9)
A.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Qua bài HS phải nắm được:
+Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của Công xã Pari.
+Thành tựu của Công xã: nhà nước kiểu mới.

+ Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari.
2.Kĩ năng:
+Đọc sơ đồ và khai thác tranh ảnh, lập bảng niên biểu
+Phân tích, đánh giá.
3.Tư tưởng: Giáo dục HS:
+Chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
+Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản.
+Bản chất tàn bạo của giai cấp tư sản.
B.Phương tiện dạy học:
+Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.
+Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?
3.Bài mới:
*Gv giới thiệu bài.
17
Trường THCS
*Gv triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn đến sự bùng
nổ của cuộc khởi nghĩa 18/3/1871?
?Thái độ của “chính phủ vệ quốc” và
nhân dân Pháp như thế nào khi quân Phổ
tiến vào nước Pháp?
Hoạt động 2:

*Hs đọc mục 2 sgk.

? Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa
18/3/1871?
?Tính chất của cuộc khởi nghĩa?

Hoạt động 3:
*Hs quan sát Sơ đồ H30 sgk.
? Dựa vào sơ đồ hãy nêu tổ chức bộ máy
nhà nước Công xã Pari?
? Sau khi thành lập, Công xã đã thi hành
những chính sách gì?
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy và
các chính sách của Công xã Pari?
Hoạt động 4:
*Hs đọc mục III sgk.
? Tóm tắt diễn biến cuộc nội chiến ở
Pháp?
*Hs quan sát H31 sgk.
?Vì sao Công xãPari thất bại?
(Thảo luận nhóm)
?Công xã Pari thất bại nhưng có ý nghĩa
lịch sử gì?
I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ:
1.Hoàn cảnh ra đời của Công xã:
+ 1870 chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ
->Pháp thất bại.
+ 4/9/1870 nhân dân Pari lật đổ nền
quân chủ-> chính phủ tư sản ra đời.
2.Cuộc khởi nghĩa 18.3.1871. Sự

thành lập Công xã:
+ 3giờ 18/3/1871 quân Chie đánh úp
đồi Môngmác ->thất bại và rút chạy về
Vecxai.
+ 26/3/1871 Hội đồng Công xã ra đời.
=>cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên
thế giới.
II. Tổ chức bộ máy và chính sách của
Công xã Pari:
+ Cơ quan cao nhất: Hội đồng Công xã
-> các uỷ ban.
+ Chính sách: mang lại quyền lợi cho
nhân dân.
=> nhà nước kiểu mới.
III.Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử
của Công xã Pari:
*Nội chiến:
+ 4/1871 quân Chie tấn công Pari.
+ 28/5/1871 Công xã Pari sụp đổ.
*Ý nghĩa:
+ Lật đổ giai cấp tư sản, đưa vô sản lên
cầm quyền.
+ Cổ vũ nhân dân lao động thế giới.
+ Để lại nhiều bài học quý báu.
+ Nêu gương về chủ nghĩa anh hùng
cách mạng.
18
Trường THCS
*Gv kết bài.
4)Kiểm tra, đánh giá:

Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về biểu hiện Công xã Pari là “nhà
nước kiểu mới”:
a. Hội đồng Công xã do nhân dân lao động bầu ra.
b. Quân đội, cảnh sát cũ được thay thế bằng lực lượng vũ trang , an ninh nhân
dân.
c. Thi hành nhiều chính sách mang lại quyền cho nhân dân.
d. Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà nước.
? Theo em biểu hiện nào cơ bản nhất? Vì sao?
5) Hướng dẫn, dặn dò:
+Trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến Anh, Pháp, Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.

19
Trường THCS
Ngày soạn:
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC,

CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
(Tiết
10).
A.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:
+ Các nước tư bản lớn chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
+Tình hình và đặc điểm của Anh, Pháp, Đức.
2. Kĩ năng:
+Phân tích, đánh giá.
+Sưu tầm.
3. Tư tưởng: Giáo dục Hs:
+Bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

+Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến.
B.Phương tiện dạy học:
+Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
+ Một số tranh ảnh, tư liệu về đế quốc Anh, Pháp, Đức.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới?
3.Bài mới:
*Gv giới thiệu bài.
*Gv triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Tình hình kinh tế của nước Anh cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào?
? Vì sao nền công nghiệp Anh lại giảm sút?
*Hs: + Máy móc lạc hậu.
+ Giai cấp tư sản chú trọng đầu tư
thuộc địa.
I.
1.Anh:
*Kinh tế:
+ Sản xuất công nghiệp tụt xuống thứ 3
thế giới.
+ Dẫn đầu thế giới: xuất khẩu tư bản,
thương mại, hệ thống thuộc địa.
+ Các công ty độc quyền ra đời.
20
Trường THCS

? Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu
tư thuộc địa?
*Cho Hs tìm hiểu thuật ngữ “công ty độc
quyền”.
?Tình hình chính trị Anh có điểm gì nổi
bật?
*Gv dùng bản đồ giới thiệu hệ thống thuộc
địa Anh

Hoạt động 2:
*Hs đọc mục 2 sgk.
? Kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX có những điểm đáng lưu ý?
? Ngành công nghiệp Pháp giảm sút do
đâu?
?Vì sao đế quốc Pháp được xem là “đế
quốc cho vay nặng lãi”?
?Tình hình chính trị Pháp như thế nào?
*Gv dùng bản đồ giới thiệu về hệ thống
thuộc địa của Pháp.
Hoạt động 3:
*Hs đọc mục 3 sgk.
?Tình hình kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX ?
? Công nghiệp Đức vươn lên thứ 2 thế giới
do đâu?
*Hs: + Chiến tranh Pháp - Phổ.
+ Ứng dụng các thành tựu KHKT
mới nhất.
? Vì sao đế quốc Đức được đánh giá là “

đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”?
*Gv kết bài.

*Chính trị:
+ Là nước quân chủ lập hiến.
+ Do 2 đảng: Tự do và Bảo thủ thay
nhau cầm quyền.
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
=>là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
2. Pháp:
*Kinh tế:
+ Sản xuất công nghiệp tụt thứ 4 thế
giới.
+ Nông nghiệp: lạc hậu, sản xuất nhỏ.
+ Các công ty độc quyền ra đời.
=>là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng
lãi.
*Chính trị:
+ Là nền Cộng hoà thứ ba.
+ Đàn áp nhân dân.
+ Tăng cường xâm lược.
3. Đức:
*Kinh tế:
+ Sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 thế
giới.
+ Các công ty độc quyền ra đời.
*Chính trị:
+ Là nước chuyên chế.
+ Thi hành nhiều chính sách đối nội,
đối ngoại phản động.

=> là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt,
hiếu chiến.
4) Kiểm tra, đánh giá:
Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về những biểu hiện của chủ nghĩa
đế quốc:
a. Các công ty độc quyền ra đời.
b. Giai cấp tư sản ổn định được chính trị.
c. Tăng cường xâm lược thuộc địa.
21
Trường THCS
d. Xuất khẩu tư bản nhiều hơn xuất khẩu hàng hoá.
5) Hướng dẫn, dặn dò :
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục 4 và II bài 6.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về nước Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Ngày soạn:
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
(Tiết 11).
A.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:
+Tình hình và đặc điểm của đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+Những đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
2.Kĩ năng:
+ Phân tích, đánh giá.
3.Tư tưởng: giáo dục Hs:
+ Bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
+Đấu tranh chống các thế lực gây chiến.
B.Phương tiện dạy học:
+ Bản đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.

+ Một số tranh ảnh, tư liệu về Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
3.Bài mới:
*Gv giới thiệu bài:
*Gv triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1:
*Hs đọc mục 1 sgk.
? Tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX như thế nào?
? Tại sao công nghiệp Mĩ có được sự phát
vượt bậc như vậy? (Tài nguyên thiên nhiên
phong phú, thị trường mở rộng,....)
? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua
công nghiệp”?
*Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về một số
công ty độc quyền của Mĩ.
4. Mĩ:
*Kinh tế:
+ Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế
giới.
+ Các công ty độc quyền khổng lồ
(Tơ-rớt) ra đời.
+ Nông nghiệp: là vựa lúa của châu
Âu.
22
Trường THCS

? Những điều kiện nào giúp cho nền nông
nghiệp Mĩ phát triển mạnh mẽ?
*Hs: + Đất đai bao la, màu mỡ.
+ Phương thức canh tác hiện đại.

? Tình hình chính trị Mĩ có điểm gì nổi bật ?
*Gv cho Hs xác định trên bản đồ thuộc địa
của Mĩ.
Hoạt động 2:
? Tìm những điểm giống và khác nhau giữa
các tên đế quốc? (Thảo luận nhóm).
* Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ
sung.
* Gv nhận xét, kết luận.
? Các công ty độc quyền hình thành do đâu?
*Hs quan sát H32 sgk :
? Em có nhận xét gì vai trò của các công ty
độc quyền?
Hoạt động 3:
*Hs quan sát bản đồ.
? Ghi tên các thuộc địa Anh, Pháp, Đức,
Mĩ ?
? Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm
lược thuộc địa và chuẩn bị chiến tranh chia
lại thế giới?
*Hs: + Nhu cầu về thị trường và nguyên
liệu.
+ Phân chia thuộc địa không đều.
*Gv kết bài.
*Chính trị:

+ Đề cao Tổng thống.
+ Do 2 đảng: Cộng hoà và Dân chủ
thay nhau cầm quyền.
+ Tăng cường xâm lược thuộc địa.
II.
1.Sự hình thành các tổ chức độc
quyền:
+ Do sự tập trung sản xuất và tư bản
=>các công ty độc quyền ra đời.
2.Tăng cường xâm lược thuộc địa,
chuẩn bị chiến tranh chia lại thế
giới:
+ Đầu thế kỉ XX thế giới được các
nước đế quốc phương Tây phân chia
xong.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về những đặc điểm chung trong kinh
tế của Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
a. Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
b. Các công ty độc quyền ra đời chi phối đời sống xã hội .
c. Xuất khẩu tư bản chiếm ưu thế hơn xuất khẩu hàng hoá.
d. Tăng cường xâm lược thuộc địa.
? Đặc điểm nào mới và đặc trưng của thời kì đế quốc chủ nghĩa?
5.Hướng dẫn, dặn dò:
+ Trả lời các câu hỏi cuối bài.
23
Trường THCS
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I bài 7.

Ngày soạn:

BÀI 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX. (Tiết
12)
A.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được:
+Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX dẫn
đến sự thành lập của tổ chức Quốc tế thứ 2.
+Hoàn cảnh thành lập, hoạt động và vai trò của tổ chức Quốc tế thứ 2.
2.Kĩ năng:
+Quan sát, phân tích, đánh giá.
+Hiểu thêm một số khái niệm.
3.Tư tưởng: giáo dục Hs:
+Tinh thần cách mạng, niềm tin vào vai trò của giai cấp vô sản.
B.Phương tiện dạy học:
+Một số tranh ảnh, tư liệu về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu những đặc điểm chung của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX?
3.Bài mới:
*Gv giới thiệu bài.
*Gv triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1:
*Hs đọc đoạn in nghiêng sgk.
? Em có nhận xét gì về phong trào công

nhân cuối thế kỉ XIX ?
*Cho Hs quan sát một số tranh ảnh minh
hoạ.
I.
1.Phong trào công nhân quốc tế
cuối thế XIX:
* Nổ ra quyết liệt, quy mô rộng lớn
(Anh, Pháp, Mĩ).
24
Trường THCS
? Vì sao cuối thế kỉ XIX phong trào công
nhân nổ ra mạnh mẽ?
*Hs: +Mâu thuẫn tư sản><vô sản sâu sắc.
+Ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa
Mác.
? Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ
đã dẫn đến hệ quả gì?

Hoạt động 2:
*Hs đọc mục 2sgk.
? Vì sao Quốc tế thứ hai được thành lập?
Nó được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Sau khi thành lập, Quốc tế thứ 2 đã có
những hoạt động gì?
? Vì sao Quốc tế thứ 2 tan rã?
*Hs: + Ănghen mất->Quốc tế thứ 2 bị chủ
nghĩa cơ hội lũng đoạn.
+ Nó đã hoàn thành sứ mệnh của mình.
*Gv kết bài.
=>các tổ chức chính trị của giai cấp

công nhân ra đời:
+Đảng XHDC Đức(1875).
+Đảng công nhân Pháp(1879)
+Nhóm giải phóng lao động Nga
(1883)
2.Quốc tế thứ hai(1889-1914):
*Nguyên nhân:
+ Đoàn kết vô sản thế giới.
+ Thống nhất về tư tưởng và hành
động

*Thành lập: 14/7/1889, tại Pari
(Pháp).
*Hoạt động:
+Thông qua một số nghị quyết quan
trọng.
+Thúc đẩy phong trào công nhân
quốc tế phát triển.
+ 1914 Quốc tế thứ 2 tan rã.

4. Kiểm tra, đánh giá:
Hoàn thành bảng niên biểu sau:
STT
Thời gian Các sự kiện lịch sử
1 1875
2 1879
3 1883
4 1/5/1886
5 14/7/1889
6 1895

7 1914
5.Hướng dẫn, dặn dò:
+Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục II bài 7.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×