Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải khu công nghiệp Nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp Sonadezi Long Thành, Đồng Nai”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------ ------

NGUYỄN THỊ HỒNG THƠM

ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM
NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU
THÍ ĐIỂM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SONADEZI LONG THÀNH - ĐỒNG NAI
S

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN KIM HOÀNG

HÀ NỘI – 2013


2

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công
trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thông tin thứ
cấp được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc và ghi trích dẫn rõ ràng, đủ độ tin cậy.
Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của Luận văn
thạc sỹ này.

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2013

Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Thơm


3

1. LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô khoa Môi trường và
Đô thị và các chuyên gia đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức
chuyên môn cần thiết để tôi có thể hoàn thành Luận văn của mình. Đặc biệt, tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Tiến sỹ Nguyễn Kim Hoàng, người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn của mình.
Nhân đây, Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Khoa Môi
trường và Đô thị và các đồng nghiệp đã tạo thuận lợi cho tôi về thời gian để tôi có thể
hoàn thành đúng tiến độ Luận văn.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song Luận văn vẫn không thể tránh khỏi thiếu
sót. Do vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy
cô, các chuyên gia và các bạn học viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

Tác giả


Nguyễn Thị Hồng Thơm


4

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................
1. LỜI CẢM ƠN........................................................................................................
MỤC LỤC 4
HÌNH
12
BQL
13
Ban quản lý 13
BVMT
13
Bảo vệ môi trường..................................................................................................
CP
13
Chính phủ 13
CN
13
Công nghiệp13
COI
13
Phương pháp chi phí y tế........................................................................................
CVM
13
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên..........................................................................
CPD

13
Chi phí điều trị........................................................................................................
CSDL
13
Cơ sở dữ liệu..........................................................................................................
KCN
13
Khu công nghiệp.....................................................................................................
HCM
13
Hồ Chí Minh...........................................................................................................

13
Nghị Định 13
QCVN
13
Quy chuẩn Việt Nam..............................................................................................
WHO
13
Tổ chức y tế thế giới...............................................................................................
TCCP
13
Tiêu chuẩn cho phép...............................................................................................


5

TP
13
Thành phố 13

TN & MT 13
Tài nguyên và Môi trường......................................................................................
TCMT
13
Tổng cục môi trường..............................................................................................
ON
13
Ô nhiễm
13
ONNT
13
Ô nhiễm nước thải..................................................................................................
VSL
13
Mức chi trả của xã hội............................................................................................
UBND
13
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP...................
PJ: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA 1 ĐƠN VỊ TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT.
15
SJ: TỔNG DIỆN TÍCH, SỐ LƯỢNG TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT DO Ô NHIỄM
TÍNH TRONG 1 NĂM.
15
NSLĐJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG ĐỐI CHỨNG
15
NSJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG SJ BỊ Ô NHIỄM.
15

M: SỐ LOẠI THIỆT HẠI VẬT CHẤT XÉT TỚI TRONG NGHIÊN CỨU.
15
T: KHOẢNG THỜI GIAN (NĂM) TỪ KHI Ô NHIỄM BẮT ĐẦU GÂY RA THIỆT HẠI CHO TỚI THỜI ĐIỂM NGHIÊN
CỨU.
15
Đánh giá thiệt hại của ô nhiễm nước đối với sức khỏe (DH)..............................................................................20
Đánh giá thiệt hại của việc sử dụng nước, Phương pháp chi phí thay thế (replacement approach) được sử dụng
nhằm xác định ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến việc sử dụng nước. Khi nước bị ô nhiễm, người dân sẽ
phải chuyển đổi nguồn nước sử dụng từ nguồn tự nhiên (sông, hồ) sang nguồn nước thay thế (nước máy, nước
vòi). Do đó ô nhiễm nước gây ra chi phí gia tăng cho các hộ phải chuyển đổi nguồn nước sinh hoạt................21
Ước lượng tác động của ô nhiễm nước thải CN đối với sản xuất nông nghiệp...................................................21

Chương 2: THỰC TRẠNG THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP: THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI.......................
26
Chương 3: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC
THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA KHU
CÔNG NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI...........
- Nước thải từ KCN Long Thành............................................................................................................75


6
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Long Thành...........................................................................75

Như vậy, tổng thiệt hại do nước thải Khu công nghiệp gây ra đối với nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ sản cho các hộ dân xung quanh trong 5 năm – tính
theo giá hiện hành năm 2013 là 100.190.408.000 đồngMột trăm tỷ
một trăm chín mươi triệu bốn trăm linh tám.......................................

Nếu tính cả giá trị sức khoẻ, bệnh tật và một số thiệt hại khác nữa thì tổng thiệt
hại kinh tế do nước thải khu công nghiệp Long Thành gây ra còn
lớn hơn hơn nhiều con số hơn trăm tỷ đồng. Việc đánh giá giá trị
thiệt hại cho toàn vùng và hoàn thiện cơ chế giải quyết bồi thường
thiệt hại đúng và đủ là cần thiết, góp phần nào đó giải quyết mâu
thuẫn đang bức xúc hiện nayở Việt Nam............................................
CHƯƠNG 4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô
NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA CÔNG NGHIỆP...................................
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................105


7

DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................
1. LỜI CẢM ƠN........................................................................................................
MỤC LỤC 4
MỤC LỤC 4
HÌNH
12
HÌNH
12
BQL
13
BQL
13
Ban quản lý 13
Ban quản lý 13
BVMT

13
BVMT
13
Bảo vệ môi trường..................................................................................................
Bảo vệ môi trường..................................................................................................
CP
13
CP
13
Chính phủ 13
Chính phủ 13
CN
13
CN
13
Công nghiệp13
Công nghiệp13
COI
13
COI
13
Phương pháp chi phí y tế........................................................................................
Phương pháp chi phí y tế........................................................................................
CVM
13
CVM
13
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên..........................................................................
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên..........................................................................
CPD

13
CPD
13
Chi phí điều trị........................................................................................................


8

Chi phí điều trị........................................................................................................
CSDL
13
CSDL
13
Cơ sở dữ liệu..........................................................................................................
Cơ sở dữ liệu..........................................................................................................
KCN
13
KCN
13
Khu công nghiệp.....................................................................................................
Khu công nghiệp.....................................................................................................
HCM
13
HCM
13
Hồ Chí Minh...........................................................................................................
Hồ Chí Minh...........................................................................................................

13


13
Nghị Định 13
Nghị Định 13
QCVN
13
QCVN
13
Quy chuẩn Việt Nam..............................................................................................
Quy chuẩn Việt Nam..............................................................................................
WHO
13
WHO
13
Tổ chức y tế thế giới...............................................................................................
Tổ chức y tế thế giới...............................................................................................
TCCP
13
TCCP
13
Tiêu chuẩn cho phép...............................................................................................
Tiêu chuẩn cho phép...............................................................................................
TP
13
TP
13
Thành phố 13
Thành phố 13
TN & MT 13



9

TN & MT 13
Tài nguyên và Môi trường......................................................................................
Tài nguyên và Môi trường......................................................................................
TCMT
13
TCMT
13
Tổng cục môi trường..............................................................................................
Tổng cục môi trường..............................................................................................
ON
13
ON
13
Ô nhiễm
13
Ô nhiễm
13
ONNT
13
ONNT
13
Ô nhiễm nước thải..................................................................................................
Ô nhiễm nước thải..................................................................................................
VSL
13
VSL
13
Mức chi trả của xã hội............................................................................................

Mức chi trả của xã hội............................................................................................
UBND
13
UBND
13
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................
Ủy ban nhân dân.....................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP...................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP...................
PJ: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA 1 ĐƠN VỊ TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT.
PJ: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA 1 ĐƠN VỊ TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT.
SJ: TỔNG DIỆN TÍCH, SỐ LƯỢNG TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT DO Ô NHIỄM
TÍNH TRONG 1 NĂM.
SJ: TỔNG DIỆN TÍCH, SỐ LƯỢNG TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, ĐÁNH BẮT BỊ GIẢM NĂNG SUẤT DO Ô NHIỄM
TÍNH TRONG 1 NĂM.
NSLĐJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG ĐỐI CHỨNG
NSLĐJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG ĐỐI CHỨNG

15
15
15
15
15
15



10
NSJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG SJ BỊ Ô NHIỄM.
15
NSJ: NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH TRONG VÙNG SJ BỊ Ô NHIỄM.
15
M: SỐ LOẠI THIỆT HẠI VẬT CHẤT XÉT TỚI TRONG NGHIÊN CỨU.
15
M: SỐ LOẠI THIỆT HẠI VẬT CHẤT XÉT TỚI TRONG NGHIÊN CỨU.
15
T: KHOẢNG THỜI GIAN (NĂM) TỪ KHI Ô NHIỄM BẮT ĐẦU GÂY RA THIỆT HẠI CHO TỚI THỜI ĐIỂM NGHIÊN
CỨU.
15
T: KHOẢNG THỜI GIAN (NĂM) TỪ KHI Ô NHIỄM BẮT ĐẦU GÂY RA THIỆT HẠI CHO TỚI THỜI ĐIỂM NGHIÊN
CỨU.
15
Đánh giá thiệt hại của ô nhiễm nước đối với sức khỏe (DH)..............................................................................20
Đánh giá thiệt hại của việc sử dụng nước, Phương pháp chi phí thay thế (replacement approach) được sử dụng
nhằm xác định ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến việc sử dụng nước. Khi nước bị ô nhiễm, người dân sẽ
phải chuyển đổi nguồn nước sử dụng từ nguồn tự nhiên (sông, hồ) sang nguồn nước thay thế (nước máy, nước
vòi). Do đó ô nhiễm nước gây ra chi phí gia tăng cho các hộ phải chuyển đổi nguồn nước sinh hoạt................21
Ước lượng tác động của ô nhiễm nước thải CN đối với sản xuất nông nghiệp...................................................21

Chương 2: THỰC TRẠNG THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP: THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI.......................
Chương 2: THỰC TRẠNG THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI
KHU CÔNG NGHIỆP: THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI
KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI.......................

26
26
Chương 3: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC
THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA KHU
CÔNG NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI...........
Chương 3: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC
THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA KHU
CÔNG NGHIỆP SONADEZI, LONG THÀNH, ĐỒNG NAI...........
- Nước thải từ KCN Long Thành............................................................................................................75
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Long Thành...........................................................................75

Như vậy, tổng thiệt hại do nước thải Khu công nghiệp gây ra đối với nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ sản cho các hộ dân xung quanh trong 5 năm – tính
theo giá hiện hành năm 2013 là 100.190.408.000 đồngMột trăm tỷ
một trăm chín mươi triệu bốn trăm linh tám.......................................
Như vậy, tổng thiệt hại do nước thải Khu công nghiệp gây ra đối với nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ sản cho các hộ dân xung quanh trong 5 năm – tính
theo giá hiện hành năm 2013 là 100.190.408.000 đồngMột trăm tỷ
một trăm chín mươi triệu bốn trăm linh tám.......................................
Nếu tính cả giá trị sức khoẻ, bệnh tật và một số thiệt hại khác nữa thì tổng thiệt


11

hại kinh tế do nước thải khu công nghiệp Long Thành gây ra còn
lớn hơn hơn nhiều con số hơn trăm tỷ đồng. Việc đánh giá giá trị
thiệt hại cho toàn vùng và hoàn thiện cơ chế giải quyết bồi thường
thiệt hại đúng và đủ là cần thiết, góp phần nào đó giải quyết mâu
thuẫn đang bức xúc hiện nayở Việt Nam............................................
Nếu tính cả giá trị sức khoẻ, bệnh tật và một số thiệt hại khác nữa thì tổng thiệt

hại kinh tế do nước thải khu công nghiệp Long Thành gây ra còn
lớn hơn hơn nhiều con số hơn trăm tỷ đồng. Việc đánh giá giá trị
thiệt hại cho toàn vùng và hoàn thiện cơ chế giải quyết bồi thường
thiệt hại đúng và đủ là cần thiết, góp phần nào đó giải quyết mâu
thuẫn đang bức xúc hiện nayở Việt Nam............................................
CHƯƠNG 4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô
NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA CÔNG NGHIỆP...................................
CHƯƠNG 4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THIỆT HẠI KINH TẾ DO Ô
NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA CÔNG NGHIỆP...................................
KẾT LUẬN 102
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................105
Bảng, Biểu đồ
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................
1.LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................
Bảng 1.1: Giá trị giới hạn các thông số nồng độ các chất ô nhiễm............................
trong nước thải công nghiệp......................................................................................
Biểu đồ 2-2: Lao động làm việc trong KCN, KCX ở Việt Nam...............................
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng
lượng nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc................................
Biểu đồ 2.4: Ước tính tỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vùng kinh tế.............
Bảng 2.1: Đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp (trước
xử lý)..................................................................................................
Bảng 2.2: Ước tính tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm nước
thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2011 (**).....
Biểu đồ 2.5. Hàm Lượng Coliform trong nước thải một số KCN năm 2011...........
Bảng 2.3. Tổng hợp nguồn thải từ các KCN, KCX trong vùng kinh tế trọng điểm



12

phía Nam theo ranh giới lưu vực sông...............................................
Bảng 3.13: Thử nghiệm tính toán thiệt hại giá trị cây ăn quả tại khu vực nghiên
cứu năm 2013.....................................................................................
Bảng 3.14: Thử nghiệm tính toán thiệt hại giá trị cây ăn quả tại khu vực nghiên
cứu năm 2013.....................................................................................
Bảng 3.36: Thử nghiệm tính toán thiệt hại đánh bắt thủy sản tự nhiên năm 2013
...........................................................................................................
(Đơn vị tính: Nghìn đồng).......................................................................................
Nghiên cứu áp dụng điều tra thống kê tại cả vùng ô nhiễm và vùng đối chứng để
tính toán thiệt hại đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản theo
phương pháp trên. Các thông tin thu thập gồm diện tích, năng suất,
các loại thủy sản nuôi trồng và thu nhập từ hoạt động nuôi trồng.
Sau đó, áp dụng phương pháp đã đề xuất để tính toán thiệt hại cho
năm 2013. Dựa vào công thức TD3, thiệt hại về nuôi trồng thủy sản
được tính như trong bảng 3.47...........................................................
Bảng 3.47: Thử nghiệm tính toán thiệt hại nuôi trồng thủy sản năm 2013..............
(Đơn vị tính: Ngìn đồng).........................................................................................
Bảng 3.58: Tổng hợp về thiệt hại tại vùng ô nhiễm.................................................

HÌNH
Hình 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX từ 1995-2011…………36

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí rạch Bà Chèo.........................................................................
Hình 3.3: Bản đồ phân vùng ô nhiễm rạch Bà Chèo................................................
Hình 3.1: Sơ đồ qui trình lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải.............


13


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL
BVMT
CP
CN
COI
CVM
CPD
CSDL
KCN
HCM

QCVN
WHO
TCCP
TP
TN & MT
TCMT
ON
ONNT
VSL
UBND

Ban quản lý
Bảo vệ môi trường
Chính phủ
Công nghiệp
Phương pháp chi phí y tế

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
Chi phí điều trị
Cơ sở dữ liệu
Khu công nghiệp
Hồ Chí Minh
Nghị Định
Quy chuẩn Việt Nam
Tổ chức y tế thế giới
Tiêu chuẩn cho phép
Thành phố
Tài nguyên và Môi trường
Tổng cục môi trường
Ô nhiễm
Ô nhiễm nước thải
Mức chi trả của xã hội
Ủy ban nhân dân


I HC KINH T QUC DN
*******************

NGUYN TH HNG THM

ĐáNH GIá THIệT HạI KINH Tế DO Ô NHIễM NƯớC
THảI KHU CÔNG NGHIệP: NGHIÊN CứU THí
ĐIểM TạI KHU CÔNG NGHIệP SONADEZI LONG THàNH - ĐồNG NAI
s

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý môi trờng


Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn kim hoàng

H NI, NM 2013


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Những năm gần đây, hàng loạt các khu công nghiệp mới được thành lập
đáp ứng phần nào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy
nhiên, kinh tế phát triển cao đi đôi với hiện tượng ô nhiễm môi trường. Hiện
nay, đa số các doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ các qui định về BVMT,
đặc biệt là xử lý nước thải. Nhiều vụ việc gây ô nhiễm môi trường do nước
thải đã và đang bị phát giác gây tổn thất phúc lợi xã hội, ảnh hưởng đến điều
kiện sống của người dân.
Hệ thống pháp luật về đánh giá và ước tính thiệt hại do ô nhiễm nước
thải công nghiệp không đầy đủ và chi tiết, do vậy đã gây khó khăn cho công
tác quản lý.
Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi
trường nhưng hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá và lượng giá thiệt hại đến
sức khỏe người dân do ô nhiễm không khí
Từ những thực tế trên, tác giả nhận thấy rằng, cần thiết phải nhìn nhận
và đánh giá về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp gây ra. Trên
cơ sở đó tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá thiệt hại kinh tế do ô
nhiễm nước thải khu công nghiệp: Nghiên cứu thí điểm tại khu công
nghiệp Sonadezi Long Thành, Đồng Nai”.
Mục tiêu tổng quát của đề tài của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và một
số phương pháp xác định thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp, vận
dụng nghiên cứu cho trường hợp của KCN Sonadezi Long Thành, Đồng Nai, trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường khu công nghiệp và


nâng cao các bước đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công
nghiệp


Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
- Tổng quan có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá thiệt hại

kinh tế do ô nhiễm nước thải gây ra.
- Vận dụng mô hình và phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm
nước thải gây ra để đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công
nghiệp của khu công nghiệp Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải
công nghiệp
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thiệt hại kinh tế do ô nhiễm
nước thải tại các khu công nghiệp Việt Nam nói chung và khu công nghiệp
Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá các thiệt hại do nước thải công
nghiệp tại các khu công nghiệp nói chung và khu công nghiệp Sonadezi, Long
Thành nói riêng gây ra đối với các hoạt động trồng cây ăn quả, chăn nuôi,
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải công nghiệp gây ra tại
các khu công nghiệp Việt Nam nói chung và Sonadezi, Long Thành, Đồng
Nai vào lưu vực Rạch Bà Chèo
- Về thời gian: thiệt hại kinh tế do nước thải công nghiệp của KCN Sonadezi
được đánh giá trong giai đoạn năm 2007-2011; các giải pháp hạn chế thiệt hại
do ô nhiễm được đề xuất cho giai đoạn đến năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu:


- Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng kế thừa các tài liệu, tư liệu,
kết quả của các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế để khái quát và


hệ thống hóa các cơ sở lý luận; ứng dụng các kết quả nghiên cứu để đề xuất
các phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do nhiễm nước thải công nghiệp
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc đánh giá thiệt hại kinh tế
do ô nhiễm nước thải công nghiệp gây ra. Nghiên cứu chủ yếu phân tích và
đánh giá các phương pháp lượng giá thiệt hại môi trường của 1 số quốc gia
trên thế giới và đề xuất các phương pháp đánh giá và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam.
- Phân tích thống kê : Căn cứ trên các nguồn số liệu thứ cấp thu thập
được từ các đề tài nghiên cứu, tác giả tổng hợp, phân tích để đưa ra các nhận
định, đánh giá, lượng hóa giá trị thiệt hại do ô nhiễm nước thải công nghiệp
tại Khu công nghiệp Sonadezi, Biên Hòa, Đồng Nai
- Phương pháp Thu thập số liệu:
+ Các dữ liệu/ báo cáo về hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải công
nghiệp trên thế giới và Việt Nam về thành phần nước thải công nghiệp ở một
số lưu vực sông được thu thập từ các tài liệu đã được xuất bản.
+ Số liệu về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải của khu công nghiệp
Sonadezi Long Thành Đồng Nai từ các báo cáo nghiên cứu, Viện Tài nguyên
và Môi trường - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, một số báo điện tử tin
cậy.
Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục xử lý các số liệu điều tra khảo sát, luận văn được kết cấu thành
3 chương, gồm:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm
nước thải
Chương 2: thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải khu công nghiệp: Thử

nghiệm đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải tại khu công nghiệp
Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai


Chương 4: Một số giải pháp hạn chế thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước

thải của khu công nghiệp
Trong Chương 1 đề tài tập trung chủ yếu vào các vấn đề khái quát chung
về Nước thải công nghiệp; Đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải
công nghiệp; Các phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước
thải công nghiệp, cơ sở của việc đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước
thải công nghiệp và thực tế đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải
công nghiệp của Việt Nam.
Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp được quy định tại
Điều 131 Luật BVMT (2005), thiệt hại bao gồm 2 loại: Thứ nhất, thiệt hại đối
ới môi trường tự nhiên. Thứ hai, thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của con
người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc
suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra. Thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ của con người được thể hiện qua các chi phí để cứu chữa, bồi
dưỡng, chăm sóc, phục hồi các chức năng bị mất của người bị hại và các
khoản thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do bị thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe có nguyên nhân từ ô nhiễm, suy thoái môi trường. Thiệt hại về tài sản
được thể hiện qua những tổn thất về cây trồng, vật nuôi, những khoản chi phí
cho việc sửa chữa, thay thế, ngăn chặn và phục hồi tài sản bị thiệt hại do ô
nhiễm, suy thoái môi trường gây nên. Còn thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân được thể hiện qua sự tổn hại về lợi ích vật chất, sự giảm sút
về thu nhập chính đáng mà nguyên nhân là do sự suy giảm chức năng, tính
hữu ích của môi trường.
Các phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải mà Việt
Nam hiện nay đang sử dụng là: (i) Phương pháp chi phí sức khỏe (ii) Phương

pháp đánh giá thiệt hại tính mạng bị xâm phạm (iii) Phương pháp đánh giá
thiệt hại tài sản (gồm cả thu nhập hợp pháp). Trong Luận văn tác giả chỉ tập
trung đi sâu nghiên cứu phương pháp thứ ba, là phương pháp được sử dụng để
đánh giá thử nghiệm tại KCN Soandezi.


Từ nghiên cứu đánh giá thiệt hại do ô nhiễm nước thải công nghiệp của
một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Trong Chương 2, tác giả nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường
nước thải KCN và thực trạng thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường kCN mô
tả các nghiên cứu khác.Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, các KCN Việt
Nam đã có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp lớn vào sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo thu nhập và công ăn việc
làm, thu hút vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cấp cơ sở hạ tầng địa
phương, .... Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, các KCN Việt Nam cũng tạo
ra nhiều hệ lụy, nhất là vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và ô nhiễm nước
thải nói riêng.
Mặc dù, từ năm 2003 Chính phủ đã ban hành Chiến lược bảo vệ môi
trường quốc gia đến năm 2010, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, các Nghị
định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung
vào việc quy định trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị và các vấn đề liên
quan đến quản lý và bảo vệ môi trường của các KCN nhưng đa số các KCN
vẫn chưa tuân thủ đầy đủ các quy định trên. Nguyên nhân của việc chưa tuân
thủ của các KCN đối với việc bảo vệ môi trường là do cả nguyên nhân từ phía
doanh nghiệp và các quy định của Nhà nước.
Ô nhiễm nguồn nước gây ra nhiều thiệt hại dân sự, đặc biệt là sức khoẻ
và sản xuất, nuôi trồng của người dân. Việc đánh giá thiệt hại do ô nhiễm
nước thải công nghiệp gây ra của các cơ quan chức năng còn chưa đầy đủ, đã
dẫn đến nhiều vụ việc giải quyết đền bù thiệt hại kéo dài, gây thiệt hại cho xã
hội và người dân.

Thực tế nước thải của các KCN Việt Nam hiện nay là chỉ được xử lý sơ
bộ trong khuôn viên, sau đó xả thẳng ra môi trường. Mặc dù nhiều doanh
nghiệp đã lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định, nhưng rất
ít doanh nghiệp xử lý sơ bộ trước khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung.


Nguyên nhân của tình trạng này là do các quy định, chế tài xử phạt chưa
nghiêm, chưa đủ, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách về môi trường, ….
Ở Chương 3, dựa vào các số liệu thứ cấp thu thập được từ các nguồn
khác nhau, tác giả thử nghiệm đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải
của KCN Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai, Do không có đủ thông tin, nên
tác giả chỉ đánh giá giá trị thiệt hại của là KCN lớn nhất Đông Nam Bộ đã
phát triển được hơn 20 năm và cũng là KCN điển hình về ô nhiễm nước thải
công nghiệp. các hộ dân xã tam An (huyện Long Thành – Đồng Nai) là bên bị
thiệt hại trực tiếp về nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, cây trồng và vật nuôi do ô
nhiễm nước thải khu công nghiệp Sonadezi Long Thành, Đồng Nai.
Thông qua các bước xác định loại ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm, phạm
vi ô nhiễm, tính toán quy mô nguồn thải, đặc điểm nguồn tiếp nhận (địa hình,
thuỷ văn, thuỷ lực, dòng chảy, chất lượng nước …). Đây là một công việc hết
sức khó khăn và phức tạp, trừ khi đối tượng gây ô nhiễm bị cơ quan chức
năng phát hiện. Vụ việc Sonnadezi, Long Thành là do cảnh sát môi trường
(C49) phát hiện. Ngoài ra, còn cần đến các số liệu, chứng cứ đã có trong quá
khứ về nguồn gây ô nhiễm.
Phương pháp lượng giá thiệt hại được sử dụng ở đây là chi phí thay đổi
năng suất trong đó so sánh năng suất và sản lượng trồng trọt, chăn nuôi tại
vùng ô nhiễm và vùng đối chứng để xác định và đánh giá thiệt hại.
Dựa vào các số liệu thiệt hại (hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thủy hải
sản, đánh bắt thủy sản, chăn nuôi gia cầm) do ô nhiễm nước trên lưu vực rạch
Bà Chèo, xã Tam An, huyện Long Thành để làm cơ sở cho việc tính toán thiệt
hại. Để có thể tính toán được các thiệt hại, cần phải khoanh vùng giới hạn

phạm vi bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm do việc xả thải của KCN Long Thành. Việc
xác định vùng ô nhiễm dựa trên các số liệu thực tế về việc xả thải của KCN
Long Thành do C49 phát hiện. Kết quả xác định vùng ô nhiễm ứng với kịch
bản do C49 phát hiện là 113,6 ha trên tổng số 682,8 ha diện tích toàn lưu vực.


Trong Chương 4 tác giả đề xuất các giải pháp hạn chế thiệt hại kinh tế
do ô nhiễm nước thải công nghiệp.Trong đó đề xuất một số giải pháp bảo vệ
KCN Việt Nam nói chung và đề xuất giải pháp tăng cường và nâng cao chất
lượng đánh giá thiệt hại do ô nhiễm nước thải công nghiệp .
Nhằm triển khai các giải pháp nêu trên, cần có sự phối hợp đồng bộ
giữa các cơ quan quản lý môi trường từ cấp trung ương đến địa phương, đồng
thời cần có sự tham gia góp ý kiến và sự đồng thuận của chính các KCN và
doanh nghiệp trong KCN.
Phần Kết luận: Các Khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá
trình phát triển KT-XH, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp,
tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công
nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao
động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quy hoạch các KCN hiện tại không
tuân theo quy hoạch thống nhất, một số nơi thiếu cơ sở khoa học do chưa
được giải quyết đồng bộ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường.
Riêng tại khu vực Đông Nam Bộ, lượng nước thải từ các KCN, chiếm
đến 49% lượng nước thải của các KCN trong toàn quốc. Trong khi đó, theo số
liệu thống kê của Bộ TN-MT, tỉ lệ các KCN có trạm xử lý nước thải tập trung
chỉ chiếm 66%, nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai
xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ hoặc có nhưng không vận hành, hay
vận hành không hiệu quả hoặc xuống cấp.
Việc đánh giá thiệt hại kinh tế của ô nhiễm nước thải công nghiệp giúp
cho các cơ quan quản lý xây dựng các chính sách quản lý phục hồi cải thiện
môi trường phù hợp, giải quyết tranh chấp khiếu nại môi trường, đồng thời

điều chỉnh được các chính sách quản lý bất hợp lý


Trờng đại học kinh tế quốc dân
------ ------

Nguyễn thị hồng thơm

ĐáNH GIá THIệT HạI KINH Tế DO Ô NHIễM NƯớC
THảI KHU CÔNG NGHIệP: NGHIÊN CứU THí
ĐIểM TạI KHU CÔNG NGHIệP SONADEZI LONG THàNH - ĐồNG NAI
s

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý môi trờng

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn kim hoàng

Hà nội 2013


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài nghiên cứu
Các khu công nghiệp hiện nay đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Khu công nghiệp là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng
công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển
công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao
động. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các khu

công nghiệp ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi
trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp.
Ở Việt Nam hiện nay, phần lớn các nhà máy chỉ xử lý nước thải sơ bộ trong
khuôn viên, sau đó thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn
nước mặt, nước nguồn làm ảnh hưởng đến môi sinh và đời sống của người dân.
Trong khi đó, năng lực xử lý nước thải của Việt nam hiện nay chỉ đáp ứng ở mức rất
thấp so với nhu cầu thực tế. Hệ thống luật pháp của Việt nam cũng đã có một số văn
bản pháp luật nhằm hướng dẫn việc xử phạt các hoạt động gây ra ô nhiễm. Đây có thể
được xem là hành lang pháp lý cho việc đền bù các tổn thất/thiệt hại gây ra do ô
nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc hướng dẫn chi tiết về cách thức ước tính các thiệt
hại do ô nhiễm vẫn chưa được ban hành. Hiện chưa có phương pháp hay cơ sở nào để
tính toán các tổn thất dân sự gây ra do ô nhiễm và suy thoái môi trường. Hậu quả là
rất khó đánh giá được tổng thiệt hại và xác định được các bên liên quan có trách
nhiệm trong việc đền bù cho người bị hại. Việc xác định trách nhiệm để đền bù cho
các tổn thất gây ra do vấn đề ô nhiễm môi trường do đó rất khó thực hiện trong đa số
các trường hợp đã xảy ra, dẫn đến sự thiếu trách nhiệm của các bên liên quan.
Thực trạng ô nhiễm môi trường nước các lưu vực sông hiện nay đang có
những tác động lớn đến cuộc sống người dân và đe dọa đến quá trình phát triển kinh
tế của lưu vực. Không chỉ vậy, sự xuống cấp của chất lượng nước cũng gây ảnh
hưởng xấu tới môi trường không chỉ với quy mô lớn về phạm vi không gian mà còn
lâu dài về thời gian. Nó tác động tới sự phát triển và gây mất cân bằng sinh thái, gây
ra mùi khó chịu, gây mất vệ sinh và gây ảnh hưởng xấu tới cảnh quan khu vực, làm


2

biến đổi chất lượng môi trường theo chiều hướng không còn sử dụng được theo mục
đích đã quy định và là nguyên nhân cơ bản gây hạn chế cải thiện môi trường lưu vực
sông. Việc bồi thường thiệt hại như thế nào và với mức đền bù bao nhiêu xét về mặt
giá trị, đòi hỏi phải có cơ sở khoa học để xem xét và tính toán, đồng thời phải được cả

bên gây ra thiệt hại và bên bị thiệt hại chấp thuận. Đây là vấn đề không hề đơn giản.
Lượng hoá thiệt hại kinh tế cho phép ước tính được những tác động bất lợi
đối với sức khỏe, môi trường, đối với nền kinh tế và xã hội mà từ trước đến nay mới
chỉ được đề cập đến một cách định tính. Các kết quả lượng giá là căn cứ khoa học
để xác định mức đền bù thiệt hại hợp lý mà đối tượng có hành vi gây ô nhiễm phải
chi trả, bồi thường cho người bị ảnh hưởng. Đồng thời là căn cứ cho các nhà quản
lý đưa ra quyết định, hình thức, mức xử phạt hành vi gây ô nhiễm đó. Ngoài ra công
tác lượng giá là một trong những biện pháp đánh giá, dự báo để các nhà quản lý có
cơ sở khoa học trong việc xây dựng các chính sách, qui hoạch, xây dựng các qui
định, tiêu chuẩn, mức thuế, phí ô nhiễm, khung phạt, mức xử phạt …, nhằm hạn chế
và giảm thiểu tổn thất do ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nước thải công
nghiệp nói riêng gây ra cho con người và tài sản tối ưu nhất.
Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm
nước thải khu công nghiệp: Nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp Sonadezi,
Long Thành, Đồng Nai” với mong muốn cung cấp những thông tin cơ sở ban đầu
cho việc xác định thiệt hại kinh tế và đề xuất giải pháp bồi thường thiệt hại do ô
nhiễm nước thải công nghiệp gây ra.
2. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát của đề tài của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và một
số phương pháp xác định thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp, vận
dụng nghiên cứu cho trường hợp của KCN Sonadezi Long Thành, Đồng Nai, trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường khu công nghiệp và
nâng cao các bước đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp
Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
- Tổng quan có chọn lọc các vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá thiệt hại kinh tế
do ô nhiễm nước thải gây ra.


3


- Vận dụng mô hình và phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải
gây ra để đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công nghiệp của khu công
nghiệp Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước thải công
nghiệp
3.

3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước
thải tại các khu công nghiệp Việt Nam nói chung và khu công nghiệp Sonadezi,
Long Thành, Đồng Nai nói riêng.
4. 4. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá các thiệt hại do nước thải công nghiệp tại
các khu công nghiệp nói chung và khu công nghiệp Sonadezi, Long Thành nói riêng
gây ra đối với các hoạt động trồng cây ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt
thủy sản.
- Về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải công nghiệp gây ra tại các
khu công nghiệp Việt Nam nói chung và Sonadezi, Long Thành, Đồng Nai vào lưu
vực Rạch Bà Chèo
- Về thời gian: thiệt hại kinh tế do nước thải công nghiệp của KCN Sonadezi được
đánh giá trong giai đoạn năm 2007-2011; các giải pháp hạn chế thiệt hại do ô nhiễm
được đề xuất cho giai đoạn đến năm 2015.
5. 5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng kế thừa các tài liệu, tư liệu, kết
quả của các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế để khái quát và hệ thống
hóa các cơ sở lý luận; ứng dụng các kết quả nghiên cứu để đề xuất các phương pháp
đánh giá thiệt hại kinh tế do nhiễm nước thải công nghiệp
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc đánh giá thiệt hại kinh tế do ô
nhiễm nước thải công nghiệp gây ra. Nghiên cứu chủ yếu phân tích và đánh giá các



×