Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.64 KB, 3 trang )

Giao án 12 Cơ bản GV: Phạm Ngọc Thắng
Ngày soạn: 4/4/2009 Ngày giảng: 7/4/2008
Lớp: 12A
4
, 12A
5
Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
Giúp củng cố, ôn tập và rèn luyện cho học sinh về:
1. Kiến thức:
- Bài toán khảo sát hàm số và các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
- Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số,…
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng khảo sát hàm số, kĩ năng tính toán,..
3. Thái độ, tư duy:
- Tích cực trong học tập, lao động.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ,…
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy
nghĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, thước thẳng;
- HS: Ôn lại kiến thức từ đầu năm; trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong
phần ôn tập cuối năm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu các câu hỏi trong phần ôn tập
và gọi HS trả lời


- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- HS trả lời các câu hỏi của GV
- HS khác nhận xét nếu được GV yêu cầu
Hoạt động 2: Giải bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 2
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét
Bài 2
- Một HS lên bảng giải
a) Khi a = 0 ta được hàm số
3 2
1
3 - 4
3
y x x x= − − +
1
Giao án 12 Cơ bản GV: Phạm Ngọc Thắng
- GV nhận xét lại (GV nhận xét chi tiết
cách trình bày của HS)
- HD HS giải ý b)
+ Nhắc lại công thức tính diện tích hình
phẳng
+ Áp dụng vào bài toán
b) Tính diện tích hình phẳng
+ Diện tích S của hình phẳng là
1
3 2
1

1
3 - 4
3
S x x x dx

= − − +

1
3 2
1
1
3 4
3
x x x dx

 
= + − +
 ÷
 

=
1
4 3 2
1
1 1 3 26
4
12 3 2 3
x x x x

 

+ − + =
 ÷
 
* Tập xác định: R
* Sự biến thiên
- Chiều biến thiên
+
2
' 2 3y x x= − − +
,
1
' 0
3
x
y
x
=

= ⇔

= −

+
( )
' 0, 3;1 ;y x> ∀ ∈ −
( ) ( )
' 0, ; 3 1;y x< ∀ ∈ −∞ − ∪ +∞
Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
3;1−

Hàm số nghịch biến trên các khoảng
( )
; 3−∞ −

( )
1;+∞
- Cực trị
+ Hàm số đạt cực đại tại x = 1, y

=
7
3

+ Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3, y
CT
= 5
- Giới hạn
lim , lim
x x
y y
→+∞ →−∞
= −∞ = +∞
Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
- Bảng biến thiên
x -∞ -3 1 +∞
y’ - 0 + 0 -
y
* Đồ thị
2
+∞

7
3

-13
-∞
x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9
y
-15
-14
-13
-12
-11
-10
-9
-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7

8
Giao án 12 Cơ bản GV: Phạm Ngọc Thắng
Bài 8
- Gọi một HS nhắc lại các bước tìm
GTLN và GTNN của hàm số trên một
đoạn
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không giải được GV có thể giải
mẫu một ý
Bài 9
- Gọi một HS nhắc lại các bước tìm
GTLN và GTNN của hàm số trên một
đoạn
- Gọi một HS lên bảng
- Gọi một HS khác nhận xét
- GV nhận xét lại
- Nếu HS không giải được GV có thể giải
mẫu một ý
Bài 8
- Một HS lên bảng giải
b) Ta có
( ) ( )
' 2 ln 2ln 1f x x x x x x= + = +
( )
[ ]
[ ]
1
2

0 1;
' 0
1;
x e
f x
x e e

= ∉


= ⇔

= ∈

Mặt khác
( ) ( )
1
2 1
2
1
1 0, ,
2
f f e e f e e


 
= = = −
 ÷
 
Do đó

[ ]
( )
[ ]
( )
2 1
1;
1;
1
max ;min
2
e
e
f x e f x e

= = −
Bài 9
- Một HS lên bảng giải
a) Đặt
13 , 0
x
t t= >
ta được phương
trình:
2
1
13 12 0
12
13
t
t t

t
=


− − = ⇔

= −

trong đó chỉ có t = 1 là thỏa mãn điều
kiện t > 0.
+ Với t = 1 ta được x = 0.
+ Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x
= 0.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS nắm chắc các bước khảo sát hàm số, nắm được một số bài
toán liên quan đến khảo sát hàm số.
- Gv y/c HS biết tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn.
- Y/c HS làm các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm các bài trong SBT.
- Giờ sau tiếp tục ôn tập cuối năm.
V. RÚT KINH NGHIỆM
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×