Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÂM LÝ HỌC
(Theo Bộ Tiêu chuẩn ĐGCL CTĐT các trình độ giáo dục đại học của
Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Hà Nội, 2/2017

1


MỤC LỤC
PHẦN I. KHÁI QUÁT ............................................................................................ 4
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 4
1.1. Tóm tắt báo cáo tự đánh giá ............................................................................ 4
1.2. Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp đánh giá ................................ 5
2. TỔNG QUAN CHUNG ........................................................................................ 7
2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN. ...... 7
2.2.Giới thiệu về Khoa Tâm lý học ........................................................................ 10
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ................... 17
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT ............................................... 17
Tiêu chuẩn 2. Bản mô tả CTĐT .............................................................................. 25
Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học ..................................... 33
Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy v học ........................................... 43
Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên ........................................................................... 56
Tiêu chuẩn 8: Chất lượng người học và hoạt động hỗ trợ người học ..................... 74
Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị ........................................................ 83


Tiêu chuẩn 10. Nâng cao chất lượng....................................................................... 91
Tiêu chuẩn 11: Kết quả chuẩn đầu ra của CTĐT .................................................. 107
PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 117
PHỤ LỤC 2. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ NGÀNH TÂM LÝ HỌC................ 130
PHỤ LỤC 3. CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH ...................................................... 136

2


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục v Đ o tạo

CĐR

Chuẩn đầu ra

CLC

Chất lượng cao

CTĐT

CTĐT

ĐGCL

Đánh giá chất lượng


ĐHKHXH&NV

Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn

ĐHQGHN

ĐHQGHN

GDĐH

Giáo dục đại học

GV

Giáo viên

KHĐT

Khoa học đ o tạo

KHXH&NV

Khoa học Xã hội v Nhân văn

MC

Minh chứng

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NGND

Nhà giáo nhân dân

NGUT

Nh giáo ưu tú

SĐH

Sau đại học

SV

SV

3


PHẦN I. KHÁI QUÁT
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tóm tắt báo cáo tự đánh giá
Sứ mạng của trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN l “đi đầu trong sáng tạo, truyền
bá tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học xã hội và nhân văn, phục
vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước”. Khoa Tâm lý học là một đơn vị đ o tạo
thuộc trường; bởi vậy, sứ mạng của Khoa là sự cụ thể hóa sứ mạng của nh trường trong
đ o tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiệp vụ chuyên sâu cho lĩnh vực tâm lý học,

truyền bá tri thức về con người và xã hội, góp phần vào sự phát triển chung của con người
Việt Nam, đất nước Việt Nam.
Trường ĐHKHXH&NV luôn coi hoạt động đảm bảo chất lượng là yếu tố then chốt
để giữ vững chất lượng đ o tạo.
CTĐT ng nh tâm lý học (hệ chuẩn và hệ CLC) có mục tiêu đ o tạo nguồn nhân lực
có trình độ căn bản về khoa học xã hội v nhân văn nói chung, có trình độ chuyên sâu về
các lĩnh vực chuyên ngành trong tâm lý học nói riêng (Tâm lý học xã hội, Tâm lý học quản
lý - kinh doanh, Tâm lý học lâm sàng và Tâm lý học tham vấn), đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội về tư vấn/tham vấn và nghiên cứu tâm lý con người. Trong bối cảnh toàn cầu
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, để nâng cao chất lượng đ o tạo nguồn nhân lực cao
cho xã hội không chỉ ở trong nước mà cả quốc tế, việc thẩm định, đánh giá lại CTĐT một
cách toàn diện theo các chuẩn mực quốc gia, khu vực và quốc tế là hết sức cần thiết. Vì thế,
với tư cách l đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức đ o tạo và quản lí chương trình,
Khoa Tâm lý học đã đăng ký kiểm định v đánh giá chất lượng CTĐT theo tiêu chuẩn
ĐGCL CTĐT của BGD&ĐT. Chúng tôi coi đây l cơ hội tốt để kiểm định, đánh giá lại một
cách hệ thống, toàn diện và khách quan toàn bộ CTĐT đại học ngành Tâm lý học (hệ chuẩn
và CLC), để thấy rõ chúng tôi đang ở đâu trong tương quan với các CTĐT khác của quốc
gia, khu vực và quốc tế; từ đó xác định những việc cần làm, nhằm nâng cao chất lượng của
CTĐT, tiến tới đ o tạo theo hướng chuẩn khu vực, quốc tế.
Cấu trúc của báo cáo tự đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học (hệ chuẩn và hệ CLC) bao
gồm có 5 phần:
+ Phần I: Khái quát, bao gồm việc mô tả tóm tắt báo cáo tự đánh giá CTĐT; v các
tiêu chí được đánh giá theo các tiêu chuẩn cụ thể, tổng quan chung về cơ sở giáo dục v đơn
vị đ o tạo là khoa Tâm lý học;
+ Phần II. Tự đánh giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí với các tiểu mục là: 1/Mô tả phân tích chung về toàn bộ tiêu chuẩn và chỉ ra các minh chứng cụ thể; 2/Nêu những điểm
mạnh của CTĐT; 3/Những tồn tại; 4/Kế hoạch cải tiến chất lượng và 5/Tự đánh giá;
+ Phần III. Kết luận về những điểm mạnh, điểm cần phát huy của đơn vị đ o tạo,
được tổng hợp theo từng tiêu chuẩn, tóm tắt những tồn tại, cần cải tiến chất lượng, kế hoạch
cải tiến chất lượng và tổng hợp kết quả tự đánh giá
4



+ Phần IV. Phụ lục, bao gồm bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá CTĐT theo thông tư
04/2016, cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng CTĐT, các quyết định v văn bản liên quan
khác, danh mục minh chứng.
Nội dung chính của Báo cáo tự đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học theo bộ tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng CTĐT do BGD&ĐT ban h nh l phần tự đánh giá theo các tiêu chuẩn,
tiêu chí. CTĐT ng nh Tâm lý học được đánh giá dựa trên 11 tiêu chuẩn, với 45 tiêu chí.
Trong đó, các tiêu chuẩn 1, 2, 3, 4 tập trung vào mục tiêu, CĐR, bản mô tả CTĐT, cấu trúc,
nội dung chương trình dạy học v phương pháp tiếp cận trong dạy-học; tiêu chuẩn 5 đánh
giá về kết quả học tập của người học; tiểu chuẩn 6, 7 hướng đến việc tự đánh giá về đội ngũ
cán bộ giảng viên, nghiên cứu viên v đội ngũ nhân viên; tiêu chuẩn 8 tập trung đánh giá
các yếu tố liên quan đến người học và hoạt động hỗ trợ người học; tiêu chuẩn 9 gắn với các
vấn đề về cơ sở vật chất và trang thiết bị; tiêu chuẩn 10 giúp có những nhận định chính xác
trong nâng cao chất lượng CTĐT v NCKH; tiêu chuẩn 11 đưa ra các đánh giá về kết quả
đầu ra của cả chương trình.
Ngoài ra, ở phần tổng quan chung, Báo cáo tự đánh giá đã phác thảo một bức tranh
tổng thể về trường ĐHKHXH&NV v Khoa Tâm lý học với những hoạt động và chính sách
chất lượng cụ thể.
Mỗi tiêu chí sẽ có một hệ thống các thông tin, minh chứng đi kèm. Mã thông tin và
minh chứng (Mã MC) được ký hiệu bằng chuỗi có ít nhất 11 ký tự, bao gồm 1 chữ cái, ba
dấu chấm và 7 chữ số; cứ 2 chữ số có 1 dấu chấm (.) để phân cách theo công thức
sau:Hn.ab.cd.ef; Trong đó:
- H: viết tắt “Hộp minh chứng” (Minh chứng của mỗi tiêu chuẩn được tập hợp trong 1
hộp hoặc một số hộp)
- n: số thứ tự của hộp minh chứng được đánh số từ 1 đến hết (trường hợp n ≥ 10 thì
chuỗi ký hiệu có 12 ký tự trở lên).
- ab: số thứ tự của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn 1 viết 01, tiêu chuẩn 10 viết 10)
- cd: số thứ tự của tiêu chí (tiêu chí 1 viết 01, tiêu chí 10 viết 10)
- ef: số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí (thông tin và minh chứng thứ nhất

viết 01, thứ 15 viết 15...)
Ví dụ: H1.01.01.01: là MC thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc tiêu chuẩn 1, được đặt ở hộp
1; H3.03.02.15: là MC thứ 15 của tiêu chí 2 thuộc tiêu chuẩn 3, được đặt ở hộp 3
1.2. Mục đích, quy trình tự đánh giá, phương pháp đánh giá
Mục đích tự đánh giá: Đây l quá trình để Khoa Tâm lý học tự xem xét, nghiên cứu
dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do BGD&ĐT ban h nh để báo cáo về
tình trạng chất lượng đ o tạo, hiệu quả hoạt động đ o tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực,
cơ sở vật chất, cũng như các vấn đề liên quan khác; từ đó tiến h nh điều chỉnh các nguồn
lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng đ o tạo, từng bước xây dựng

5


Khoa trở th nh đơn vị đ o tạo, nghiên cứu và thực hành tâm lý học đứng đầu cả nước, vươn
tới tầm khu vực và quốc tế.
Ngoài ra, hoạt động tự đánh giá còn thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm
của khoa trong toàn bộ hoạt động đ o tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội theo chức
năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của Nh trường.
Phạm vi tự đánh giá: Đánh giá tổng thể các hoạt động của Khoa theo Tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ GDĐHcủa BGD&ĐT, ban h nh kèm theo thông
tư 04/2016/TT-BGDĐT ng y 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng BGD & ĐT.
Quy trình tự đánh giá: được thực hiện theo các bước chính sau:
Bước 1.Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng CTĐT ng nh Tâm lý học
Bước 2. Lập kế hoạch tự đánh giá
Bước 3. Phân tích tiêu chí, thu thập thông tin và minh chứng
Bước 4. Xử lý, phân tích các thông tin, minh chứng thu được
Quá trình viết báo cáo tự đánh giá được thực hiện từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 10
năm 2016.Phần tự đánh giá được trình bày theo thứ tự các tiêu chuẩn từ 1 đến 11. Trong
từng tiêu chuẩn, các đánh giá được trình bày theo thứ tự các tiêu chí. Trong mỗi tiêu chí lại
trình bày theo các nội dung chính: 1. Mô tả; 2. Điểm mạnh; 3. Tồn tại; 4. Kế hoạch hành

động; 5. Tự đánh giá.
Sau khi có quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá CTĐT ngành Tâm lý học, Nhà
trường đã ban h nh Kế hoạch tự đánh giá CTĐT ngành Tâm lý học; thành lập các nhóm
chuyên trách phụ trách những tiêu chuẩn khác nhau, cụ thể:
+ Nhóm 1 do PGS TS Trần Thu Hương l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 1,2,3.
+ Nhóm 2 do PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà phụ trách báo cáo tiêu chuẩn 4,5,11.
+ Nhóm 3 do PGS.TS. Lê Thị Minh Loan l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 6,7.
+ Nhóm 4 do TS. Nguyễn Văn Lượt l m nhóm trưởng phụ trách tiêu chuẩn 8,9.
+ Nhóm 5 do PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng l m nhóm trưởng phụ trách TC 10.
Sau khi tham gia tập huấn viết báo cáo tự đánh giá chất lượng CTĐT cử nhân theo
tiêu chuẩn của BGD&ĐT do Nh trường tổ chức, Khoa Tâm lý học đã lên kế hoạch chi tiết
để thực hiện đánh giá CTĐT ng nh Tâm lý học (hệ chuẩn và hệ CLC), tiến hành họp cán bộ
to n khoa để phổ biến kế hoạch và phân công công việc rõ ràng theo những mảng công việc
chính như: Thu thập thông tin liên lạc, xác định cỡ mẫu từ SV năm cuối, cựu SV, nhà tuyển
dụng, giảng viên, chuyên gia; Điều tra khảo sát bằng bảng hỏi; Thu thập minh chứng; Viêt
báo cáo tiêu chuẩn; Viết dự thảo báo cáo tổng hợp; Duyệt dự thảo báo cáo; Lưu giữ minh
chứng… Các cán bộ chia thành các nhóm và hoàn thành công việc trên cơ sở giao việc của
nhóm trưởng. Khoa giao cho một cán bộ phụ trách chính công tác kiểm định l m đầu mối
xử lý thông tin v giúp Ban Lãnh đạo Khoa cập nhật báo cáo. Quá trình viết báo cáo có sự
thống nhất và tham gia, nỗ lực hoàn thành công việc của tất cả các thành viên trong Khoa

6


(tất cả các cán bộ của Khoa đều tham gia quá trình đánh giá, viết tiêu chuẩn, thu thập minh
chứng v điều tra bảng hỏi...).
Phương pháp đánh giá: Dựa vào từng tiêu chuẩn, tiêu chí của bộ tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng CTĐT do BGD&ĐT ban h nh. Đối với mỗi tiêu chí trong từng tiêu chuẩn,
Khoa đã tiến h nh xem xét theo các bước sau đây:
- Mô tả để làm rõ thực trạng của Khoa theo từng tiêu chí; chỉ ra điểm mạnh, tồn tại

để từ đó đi đến những nhận định đánh giá cuối cùng;
- Xây dựng kế hoạch h nh động để khắc phục những tồn tại, phát huy điểm mạnh,
hoạch định rõ thời gian, nguồn lực v phương pháp thực hiện;
- Tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí và tiêu chuẩn;
2. TỔNG QUAN CHUNG
2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
ĐHQGHN l trung tâm đại học trọng điểm quốc gia được hoạt động theo cơ chế tự
chủ đại học cao, được Nh nước ưu tiên đầu tư với mục tiêu "xây dựng hai đại học quốc gia
thành những trung tâm đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực
chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế". ĐHQGHN bao gồm các
trường đại học thành viên, các viện nghiên cứu v các đơn vị trực thuộc là các khoa, các
trung tâm nghiên cứu.... Các trường đại học th nh viên trong ĐHQGHN do Thủ tướng
Chính phủ ra quyết định thành lập, l các trường đại học có vị thế cao trong hệ thống giáo
dục đại học Việt Nam.
Trường ĐH KHXH&NV được thành lập theo Nghị định 97/CP của Chính phủ ngày
10 tháng 12 năm 1993 trên cơ sở các ngành KHXH&NV của Trường Đại học Tổng hợp Hà
Nội (trước đó l Đại học Văn khoa H Nội được thành lập theo Sắc lệnh số 45 do Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký ng y 10 tháng 10 năm 1945). Kế thừa truyền thống của Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội - một trung tâm đ o tạo đại học đầu tiên và lớn nhất của Đất nước, có
nhiệm vụ đ o tạo đội ngũ cán bộ khoa học cơ bản trình độ cao phục vụ cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần tự lực, tự cường cao độ, các thế hệ cán bộ và SV Nhà
trường đã chủ động, sáng tạo, vượt qua khó khăn, ho n th nh xuất sắc các nhiệm vụ chính
trị được giao.
Về tổ chức, hiện tại Trường có 01 Hiệu trưởng và 03 Phó Hiệu trưởng, 9 phòng chức
năng, 01 Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đ o tạo, 16 Khoa, 01 bộ môn thuộc trường, 14
trung tâm nghiên cứu v đ o tạo, Viện Chính sách và Quản lý, Công ty Dịch vụ Khoa học
và Du lịch, Tạp chí Khoa học Xã hội v Nhân văn, Bảo tàng Nhân học.

Về nhân lực: Tổng số cán bộ viên chức hiện đang l m việc tại trường là 539
người, trong đó có 378 l giảng viên với 8 GS.TS, 92 PGS.TS, 113 TS, 152 ThS, 13

Cử nhân, 1 NGND, 12 NGUT.

7


Về đào tạo: Các CTĐT của Nh trường rất đa dạng với24 CTĐT chuẩn, 5 CTĐT
chất lượng cao, 6 CTĐT bằng kép, 32 CTĐT thạc sĩ khoa học, 4 CTĐT thạc sĩ ứng dụng, 30
CTĐT tiến sĩ; 2 CTĐT liên kết với nước ngoài.
Về cơ sở vật chất: Là một thành viên của ĐHQGHN, ngo i các cơ sở vật chất dùng
chung, Trường ĐHKHXH&NV có tổng diện tích đất sử dụng khoảng 14600 m2, trong đó
nơi l m việc 10776 m2, nơi học 15912 m2, nơi vui chơi giải trí, 9300 m2, tỷ số diện tích
phòng học trên SV chính quy 3,1m2/sv; Tổng số đầu sách trong thư viện của đơn vị là
217544 cuốn; Tổng số sách gắn với các ng nh đào tạo có cấp bằng: 132.544 cuốn.
Về tài chính: Trường ĐHKHXH&NV l đơn vị dự toán cấp 2, thực hiện cơ chế quản
lý tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động
thường xuyên. Với các nguồn kinh phí được giao tự chủ tài chính và các nguồn kinh phí
không thuộc quyền tự chủ, Trường đã thực hiện quản lý v chi tiêu theo đúng quy định của
Nh nước, Bộ T i chính v ĐHQGHN.
Thực hiện lộ trình tự chủ t i chính, Trường đã v đang khai thác hiệu quả các hoạt
động đ o tạo đại học v SĐH, NCKH v hợp tác quốc tế. Trường chú trọng r soát, điều
chỉnh các chính sách tài chính phù hợp với từng giai đoạn phát triển; có chính sách ưu tiên
kinh phí cho các hoạt động phục vụ trực tiếp đ o tạo; chủ động trong việc phân bổ và sử
dụng hiệu quả các nguồn tài chính, có kế hoạch v quy định cụ thể cho việc sử dụng nguồn
kinh phí tái đầu tư phát triển, phân bổ kinh phí có trọng tâm phục vụ cho chiến lược ưu tiên
nâng cao chất lượng giáo dục.

8


Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Đảng uỷ

Các tổ chức đo n thể

Ban Giám hiệu

Hội đồng
Khoa học – Đ o tạo
Trung tâm/Tạp chí

Các đơn vị chức năng
1. Phòng Tổ chức cán bộ.

2. Phòng Đ o tạo
3. Phòng
Quản

NCKH
4. Phòng Chính trị và
công tác SV.
5. Phòng Kế hoạch -Tài
chính
6. Phòng Hành chính –
Tổng hợp
7. Phòng Hợp tác phát
triển
8. Phòng Thanh tra –
Pháp chế
9. Trung tâm Đảm bảo
Chất lượng Đ o tạo


Khoa/Bộ môn/Viện
1. Khoa Báo chí và truyền
thông
2. Khoa Du lịch học
3. Khoa Đông phương học
4. Khoa KH Chính trị
5. Khoa Khoa học quản lý
6. Khoa Lịch sử
7. Khoa Lưu trữ học& Quản
trị văn phòng
8. Khoa Ngôn ngữ học
9. Khoa Quốc tế học
10. Khoa Tâm lý học
11. Khoa Thông tin - TV
12. Khoa VNH & Tiếng Việt
13. Khoa Triết học
14. Khoa Văn học
15. Khoa Xã hội học
16. Khoa Nhân học
17. Bộ môn Tôn giáo học
18. Viện Chính sách và QL

1. Hỗ trợ&Tư vấn tâm lý
2. Nghiệp vụ Báo chí và
Truyền thông
3. Nghiên cứu Châu Á –
Thái Bình Dương v
các vấn đề quốc tế
4. Nghiên cứu giới, dân

số, môi trường và các
vấn đề xã hội
5. NC Trung Quốc
6. Ngoại ngữ và Hợp tác
đ o tạo
7. Nghiên cứu phát triển
các dân tộc thiểu số và
miền núi
8. Nghiên cứu Tôn giáo
đương đại
9. Ngôn ngữ v Văn hóa
Việt Nam
10. Nghiên cứu và ứng
dụng VHNT
12.Hàn ngữ Sejong HN
13.Liên kết ĐT tiến sĩ QT
14.Bảo tàng Nhân học
15.Công ty Dịch vụ khoa
học và Du lịch
16. Tạp chí KHXH&NV

Về hoạt động nghiên cứu khoa học: Trường ĐHKHXH&NV đặc biệt chú trọng đến
hoạt động nghiên cứu khoa học. Trong nhiều năm qua, các nh khoa học của trường công
bố hàng nghìn bài báo khoa học trong nước và quốc tế, thực hiện h ng trăm đề tài khoa học
các cấp, h ng năm tổ chức hàng chục hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế có chất luợng,
được các đồng nghiệp trong nước và quốc tế đánh giá cao. Trong 5 năm qua cán bộ nhà
trường đã chủ trì thực hiện hàng chục đề tài dự án trong đó có 27 đề tài cấp nh nước, 22 đề
tài từ Quỹ Khoa học và Công nghệ quốc gia (Nasfoted), 99 đề tài cấp ĐHQGN, 5 đề tài cấp
tỉnh/thành phố; 122 đề tài cấp trường; h ng trăm tọa đ m, hội thảo khoa học quốc tế với
500 bài viết, công trình nghiên cứu. Nh trường cũng đã có những đóng góp quan trọng

9


trong công tác tư vấn cho lãnh đạo Đảng v Nh nước đặc biệt về vấn đề bảo tồn, phát triển
văn hóa, bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Để trở thành một trường đại học nghiên cứu, có thứ hạng cao ở khu vực và quốc tế,
Trường ĐHKHXH&NV đang triển khai xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, tổ chức
thực hiện nhiều đề tài khoa học nh nước có tính chiến lược, nâng cao số lượng và chất
lượng các công trình công bố quốc tế.
Về công tác hợp tác phát triển: Trường ĐHKHXH&NV coi trọng công tác hợp tác
quốc tế, đó l một trong những hoạt động quan trọng nhằm nâng cao năng lực đ o tạo và
nghiên cứu khoa học của Nh trường, đồng thời tạo sự hiểu biết và quan hệ hợp tác bình
đẳng và cùng có lợi, cũng như giúp nâng cao uy tín của trường trong khu vực và trên thế
giới. Các hình thức hợp tác song phương v đa phương m Trường đã v đang thực hiện
gồm: trao đổi tài liệu khoa học, trao đổi học giả và SV, tổ chức các khoá học ngắn hạn,
đồng tổ chức hội thảo quốc tế, phối hợp triển khai các đề tài nghiên cứu chung. Hiệu quả
của sự hợp tác quốc tế của Trường ng y c ng được nâng cao. Trung bình h ng năm có từ
100 – 120 lượt cán bộ, SV của Trường ra nước ngoài giảng dạy, nghiên cứu, học tập nâng
cao trình độ; v có 600 SV nước ngo i đến học tập tại Trường.
Sứ mệnh và tầm nhìn: Để phát triển theo định hướng một đại học nghiên cứu, Nhà
trường đã lập kế hoạch phát triển với những mục tiêu, định hướng, quy mô phát triển và
quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ ưu tiên v.v... thể hiện rõ sứ mệnh và tầm nhìn đến năm
2020 của mình như sau:
Sứ mệnh: "Là một trường đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín và truyền thống
lâu đời, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN có sứ mệnh đi đầu trong sáng tạo, truyền bá
tri thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học xã hội và nhân văn, phục
vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước".
Tầm nhìn đến năm 2020:
+Mục tiêu đến năm 2020: Xây dựng trường thành một đại học đứng đầu đất nước về
khoa học xã hội v nhân văn, ngang tầm với các đại học danh tiếng trong khu vực, phục vụ

đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
+ Định hướng phát triển: Tập trung xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên
ng nh đạt trình độ quốc tế trên cơ sở quốc tế hóa các CTĐT, đẩy mạnh các hoạt động học
thuật và mở rộng quan hệ hợp tác với các trường ĐH đẳng cấp cao ở khu vực và trên thế giới.

2.2.Giới thiệu về Khoa Tâm lý học
Là một Khoa thành viên của trường ĐHKHXH & NV, kế thừa và phát huy những
truyền thống tốt đẹp m Nh trường đã đạt được, có thể nói, Khoa Tâm lý học của trường là
một trong những cơ sở đ o tạo và nghiên cứu tâm lý học lớn nhất trong cả nước.
Tiền thân của Khoa Tâm lý học là Tổ bộ môn Tâm lý học thuộc Khoa triết học
Trường đại học Tổng hợp Hà Nội (1977), với nhiệm vụ giảng dạy môn Tâm lý học đại
cương cho SV trong trường. Ngày 26/9/1991 theo quyết định số 2494/TCCB của Bộ trưởng
10


BGD&ĐT về việc thành lập Khoa xã hội hội học, Tâm lý học tại Trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội. Ngày 10/12/1997 tại Quyết định số 644/TCCB của Giám đốc ĐHQGHN, Khoa
Tâm lý học được tách ra thành một Khoa độc lập với chức năng, nhiệm vụ chính l đ o tạo
đại học, sau đại học và NCKH về Khoa học tâm lý. Tại thời điểm thành lập, Khoa có hai bộ
môn là Tâm lý học Đại cương v Tâm lý học Xã hội. Từ năm 2000 đến 2010, lần lượt ba bộ
môn khác được thành lập trong khoa bao gồm: Tâm lý học Quản lý - Kinh doanh,Tâm lý
học Lâm sàngvà Tâm lý học Tham vấn, nâng số bộ môn thuộc khoa lên thành 5 tổ bộ môn
chuyên sâu.
Sứ mệnh và tầm nhìn: Để phát triển theo định hướng một đại học nghiên cứu, với
tư cách l một bộ phận đ o tạo của trường, Khoa Tâm lý học đã lập kế hoạch phát triển với
những mục tiêu, định hướng, quy mô phát triển v quan điểm chỉ đạo, các nhiệm vụ ưu tiên
v.v... thể hiện rõ sứ mệnh và tầm nhìn đến năm 2020 của mình như sau:
Sứ mệnh: Phấn đấu trở thành một cơ sở có uy tín về đ o tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao trong lĩnh vực tâm lý học, về NCKH và thực h nh tâm lý, đáp ứng nhu cầu xã hội
về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần.

Tầm nhìn: Nâng cao chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự
nghiệp đ o tạo, đáp ứng yêu cầu của xã hội và từng bước hội nhập quốc tế về khoa học và
giáo dục.
Cơ cấu tổ chức của Khoa Tâm lý học
BAN LÃNH ĐẠO
KHOA

Bộ môn Tâm lý
học Đại cương

Các trợ lý đ o tạo
(Đào tạo hệ đại học
và hệ sau đại học)

Bộ môn
Tâm lý học Xã hội

Hội đồng Khoa
học v Đ o tạo

Bộ môn Tâm lý
học Quản lý- Kinh
doanh

Trợ lý
Chính trị và Công tác
SV

Trợ lý
Nghiên cứu khoa

học

Phòng thực nghiệm
tâm lý học

11

Bộ môn tâm lý học
lâm sàng

Đội ngũ
cố vấn học
tập

Bộ môn Tâm lý
học Tham vấn

Văn phòng,
Phòng tư liệu


Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của đơn vị thực hiện CTĐT
Các bộ phận

Họ và tên

Năm
sinh

Học vị, chức

danh, chức vụ

1. Ban Chủ nhiệm khoa
Trưởng khoa
Trương Thị Khánh Hà 1967
PGS.TS
Phó Trưởng khoa
Trịnh Thị Linh
1982
TS
Phó Trưởng khoa
Trần Hà Thu
1986
ThS
2. Các tổ chức Đảng, Đoàn, Công đoàn.
Chi ủy
Trương Thị Khánh Hà 1967
Bí thư
Nguyễn Văn Lượt
1980
Phó Bí thư
Trần Thu Hương
1975
Chi ủy viên
Chi đo n cán bộ
Trương Quang Lâm
1986
Bí Thư
Công đo n
Nguyễn Văn Lượt

1980
Chủ tịch
Đặng Thanh Hoài
1973
Phó Chủ tịch
Trương Quang Lâm
1986
Ủy viên
3. Các bộ môn và các Chủ nhiệm bộ môn
Bộ môn Tâm lý học Đại cương
Trương Thị Khánh Hà 1967
PGS.TS
Bộ môn Tâm lý học Xã hội
Hoàng Mộc Lan
1956
PGS.TS
Bộ môn Tâm lý học Lâm sàng
Nguyễn T. Minh Hằng 1970
PGS.TS
Bộ môn Tâm lý học Quản lý - Kinh Nguyễn Hữu Thụ
1952
GS.TS
doanh
Bộ môn Tâm lý học tham vấn
Trần Thị Minh Đức
1954
GS.TS
Trải qua thực tiễn thực hiện nhiệm vụ đ o tạo trong hơn 20 năm qua, đội ngũ cán bộ
giảng dạy của khoa đã không ngừng lớn mạnh cả về lượng và chất. Hiện nay, Khoa có 18
cán bộ giảng viên cơ hữu, trong đó có 2 giáo sư – tiến sĩ, 7 phó giáo sư – tiến sĩ, 12 tiến sĩ, 6

nghiên cứu sinh. Khoa còn có hàng chục giảng viên kiêm nhiệm là những giáo sư, phó giáo
sư có trình độ, kinh nghiệm và uy tín cao từ các viện nghiên cứu, các trường đại học trong
v ngo i nước và các bệnh viện trực tiếp tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
khoa. Họ là những nhân tố hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng đ o
tạo và nghiên cứu khoa học của khoa.
Với nhiệm vụ ưu tiên nhất là học hỏi kinh nghiệm của các trường đại học được xếp
hạng trên thế giới để xây dựng CTĐT tiên tiến theo hướng hội nhập khu vực và quốc tế,
Khoa đã đưa v o chương trình nhiều môn học có tính ứng dụng cao (Tâm lý học tham vấn,
Tâm lý học lâm sàng, Tâm bệnh học, Tâm lý học quản lý kinh doanh, tâm lý học môi trường
…) v tăng cường thời lượng cho các môn học thực hành, thực tập tại cơ sở (bệnh viện,
trung tâm tư vấn tâm lí, trung tâm trợ giúp xã hội, doanh nghiệp…) nhằm giúp cho người
học có điều kiện củng cố lí thuyết v hình th nh kĩ năng thực h nh để giải quyết các vấn đề
thực tiễn.
Đến nay Khoa Tâm lý học đã xây dựng v đang vận hành 2 CTĐT hệ cử nhân (hệ
chuẩn và CLC), 1 CTĐT thạc sĩ nghiên cứu, 1 CTĐT thạc sĩ ứng dụng, 1 chương trình liên
kết đ o tạo quốc tế bậc thạc sĩ v 1 CTĐT tiến sĩ. Khoa cũng đã xây dựng các CTĐT ngắn
12


hạn cho các đối tượng có nhu cầu về các kiến thức v kĩ năng tâm lí, đ o tạo kỹ năng mềm
và mở các lớp chuyển đổi cho những đối tượng có nhu cầu theo học các chương trình sau
đại học. Khoa đã ho n thiện việc chuyển đổi từ CTĐT theo niên chế sang CTĐT theo tín chỉ
và bắt đầu triển khai chương trình n y cho SV Khóa K52 (QH- 2007 - X), xây dựng CĐR
cho CTĐT năm 2012 v liên tục điều chỉnh, cập nhật CTĐT theo yêu cầu của ĐHQGHN v
Nh trường.
Tính đến nay, Khoa đã đ o tạo 20 khóa SV tốt nghiệp hệ chuẩn (từ K38 đến K57),
đang đ o tạo 4 khóa SV hệ chuẩn và 3 khóa SV hệ CLC (từ K59 đến K61). Trong 20 năm
qua, Khoa đã đ o tạo hơn 1400 cử nhân, 225 thạc sĩ v 10 tiến sĩ. Hiện nay số người đang
theo học tại khoa là 370 SV, 60 học viên cao học (trong đó có 9 học viên theo học CTĐT
quốc tế)và 20 nghiên cứu sinh. Kết hợp với Trung tâm hỗ trợ v tư vấn Tâm lý trực thuộc

trường ĐHKHXH& NV, Khoa đã thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn v kĩ năng thực
hành cho SV, học viên cao học trong Khoa. Sự phối hợp n y đã l m cho số lượng SV, học
viên cao học tốt nghiệp của Khoa được các cơ quan tuyển dụng ng y c ng tăng.
Chương trình học được thiết kế đảm bảo người học được cung cấp thông tin, kiến
thức, được rèn luyện phương pháp tư duy cũng như các kỹ năng tác nghiệp, các kỹ năng
mềm thông qua các học phần mang tính liên ngành và chuyên sâu của khoa học tâm lý, phù
hợp với các CTĐT quốc tế liên quan.
Chương trình đại học hệ chuẩn và CLC của Khoa Tâm lý học được cập nhật hiện đại.
Khung CTĐT của Khoa được tham khảo khung chương trình của các trường đại học khác
trong khu vực và trên thế giới trong đó tham khảo chủ yếu từ khung CTĐT tâm lý học của
trường Đại học Hồng Kông.
H ng năm số lượng SV đầu vào trung bình là từ 80 - 100 SV, sau khi học hết học kỳ
6 thì chia th nh 4 hướng chuyên ngành, cụ thể:
- Hướng 1: Tâm lý học lâm sàng
- Hướng 2: Tâm lý học tham vấn
- Hướng 3: Tâm lý học xã hội
- Hướng 4: Tâm lý học Quản lý - Kinh doanh
Các hướng chuyên này giúp cho SV hình thành kỹ năng nghề nghiệp để SV có thể
thích ứng công việc tương lai sau khi tốt nghiệp. Điểm đầu vào của SV Khoa Tâm lý học
trong nhiều năm gần đây thuộc nhóm cao nhất trường.
Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đ o tạo và hợp tác quốc tế, NCKH đã trở thành
hoạt động bắt buộc của cán bộ, nghiên cứu sinh, học viên cao học và SV trong Khoa. Hiện
nay, kết quả các đề tài nghiên cứu các cấp (cấp cơ sở, cấp Bộ) của cán bộ trong Khoa đều
đáp ứng yêu cầu của công tác đ o tạo và phục vụ xã hội. Khoa thường xuyên tổ chức các tọa
đ m, hội nghị, hội thảo,… có sự tham gia của các cán bộ, học viên, SV trong Khoa và các
nhà khoa học trong nước v ngo i nước. Tính đến nay, số cán bộ cơ hữu của Khoa chủ trì
tham gia 75 (đề tài nhánh cấp nh nước: 02 đề t i; đề tài cấp Bộ: 11 đề t i; đề tài cấp tỉnh là
13



02 đề t i; đề tài cấp ĐHQG l 39 đề t i; đề tài cấp trường là 21) ; 8 dự án quốc tế ; 19 sách
chuyên khảo, từ 40 đến 50 b i báo h ng năm đăng trên tạp chí có chỉ số quốc gia và quốc tế,
29 giáo trình, bài giảng đã được nghiệm thu, từ 15 đến 20 đề tài NCKH của SV mỗi năm.
Trong công tác nghiên cứu khoa học, cán bộ, học viên và SV của khoa đang tập trung
nghiên cứu các hướng chủ yếu sau: những vấn đề tâm lý – xã hội của các nhóm xã hội khác
nhau; các vấn đề tâm lý – xã hội liên quan đến biến đổi khí hậu, an ninh phi truyền thống;
các vấn đề về sức khỏe tâm thần; các nghiên cứu về tâm bệnh lý trong các lĩnh vực y tế, học
đường, cộng đồng, lao động ...
Về hợp tác trong nước, Khoa có hợp tác với các trường đại học(ĐHKHXH&NV
Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Lao Động Xã hội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Sư
phạm Hà Nội ); các cơ quan nh nước (Viện Tâm lý học, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Viện
KHXH&NV Bộ Quốc phòng, Viện Sức khỏe tâm thần – bệnh viện Bạch Mai, Viện Nhi
trung ương, ...); các tổ chức khác (Hội Quản trị các nhà doanh nghiệp Việt Nam,...)
Về hợp tác quốc tế, khoa có hợp tác với Đại học Toulouse II – Jean Jaures (Pháp);
Đại học Gdansk (Ba Lan); Đại học Campinas (Brasil); Đại học Aix-Marseille (Pháp); Đại
học tổng hợp Olso (Nauy), Đại học Tổng hợp quốc gia Lomonoxop, Đại học Sư phạm Lênin (Nga) ...
Đặc biệt, đến nay, Khoa đã có 19 năm hợp tác với các nhà Tâm lý học của Đại học
Toulouse II, Cộng hòa Pháp dưới sự hỗ trợ của Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF), Đại sứ
quán Pháp, Hội vì sự Phát triển Giáo dục học và Tâm lý học ở Đông Nam Á (ADEPASE).
Cụ thể, chương trình hợp tác của Trường ĐHKHXH&NV với các nhà Tâm lý học Pháp
được tiến hành từ những năm 1995 thông qua các đợt thỉnh giảng và tổ chức hội thảo khoa
học cho đến khi Khoa Tâm lý học được chính thức thành lập từ năm 1997. Cũng trong năm
này, Khoa Tâm lý học v Trường Đại học Toulouse II (Cộng hòa Pháp) đã có những thỏa
thuận đầu tiên về việc đ o tạo các nhà Tâm lý học thực hành ở Việt Nam trong lĩnh vực
Tâm lý học trẻ em và Tâm lý học lâm sàng. Từ đó, giữa Khoa Tâm lý học (trường
ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) v Khoa Tâm lý học (trường Đại học Toulouse II) đã thúc đẩy
các hoạt động chung, các chuyến viếng thăm, giảng dạy, thực hiện các nghiên cứu xuyên
văn hóa, thiết lập mạng lưới thực hành Tâm lý lâm sàng trẻ em và thanh thiếu niên ở Hà Nội
cũng như các hội thảo quốc tế về Tâm lý học.
Kết quả của những hoạt động hợp tác này là sự ra đời chuyên ngành đại học Pháp

ngữ Tâm lý học Lâm s ng v o tháng 10 năm 2001, tạo nên một sắc thái hoàn toàn khác biệt
so với các CTĐT ngành Tâm lý học ở các cơ sở đ o tạo đại học trong cả nước. Như vậy, có
thể nói, Khoa Tâm lý học, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN l cơ sở tiên phong, đi đầu
trong đ o tạo thực hành tâm lý lâm sàng bậc đại học tại Việt Nam.
Sự kết hợp lâu năm n y đã mang lại những thành quả đ o tạo đáng kể cho khoa Tâm
lý học vốn không chỉ dừng ở đ o tạo SV, mà còn phải kể đến thành quả đ o tạo nguồn cán
bộ có trình độ cao. Trong suốt thời gian hợp tác đ o tạo Pháp ngữ, khoa đã có 06 nghiên
14


cứu sinh, trong đó 4 đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại trường Đại học Toulouse II và
trở về khoa làm việc. Đây l nguồn lực cán bộ chất lượng cao; đã, đang v sẽ góp phần vào
việc củng cố và nâng cao chất lượng đ o tạo của khoa Tâm lý học, tạo điều kiện thuận lợi
cho SV chuyên ngành có thể tự tin tiếp tục theo học trong các CTĐT bậc cao hơn tại Pháp
cũng như tại cộng đồng các nước nói tiếng Pháp trên thế giới.
Cũng trong khuôn khổ của sự hợp tác này, CTĐT thạc sĩ Quốc tế “Tâm lý học phát
triển trẻ em và thanh thiếu niên”, đã được thành lập từ năm 2007 với thời gian đ o tạo là 12
tháng.
Một trong các mục tiêu được khoa hết sức ưu tiên trong lĩnh vực hoạt động khoa học
là tổ chức v đồng tổ chức hội thảo quốc tế. Trong thời gian qua, khoa đã tổ chức v đồng tổ
chức thành công 9 hội thảo Quốc tế lớn, đó l “Trẻ em-Văn hóa-Giáo dục”, Hà Nội
10/2000; “Trẻ em, thanh thiếu niên và sự trợ giúp”, Hà Nội 11/2003; “Di cư nông thôn và
phát triển vùng”, Quebec-Canada 11/2005; “Nông thôn trong quá trình chuyển đổi”, Hà Nội
11/2006 Và “Văn hóa trong toàn cầu hóa ”, Hà Nội 7/2007; “Văn hóa trong toàn cầu hóatiếp cận Tâm lý học”, Hà Nội, 24-25/07 năm 2008; “Nhu cầu, định hướng và đào tạo Tâm lý
học đường tại Việt Nam” 11/2010; “Thực trạng tổn thương Tâm lý của nạn nhân chất độc
hóa học sử dụng trong chiến tranh Việt Nam và mô hình trợ giúp”, Hà Nội, 03/2010, “Đào
tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, tháng 11/2012.
Sắp tới đây, Khoa kết hợp với các nhà khoa học ở các trường đại học đối tác (trường Đại
học Toulouse II, trường Đại học Aix-Marseille, Trường Đại học Paris 8 – cộng hòa Pháp,
trường Đại học Gdansk – Ba Lan, …) để tổ chức hội thảo quốc tế "Sang chấn tâm lý và các

hoạt động trợ giúp" vào tháng 11/2016. Các hội thảo này giúp Khoa mở rộng hơn nữa hợp
tác quốc tế và từng bước hội nhập với nền Tâm lý học trong khu vực và quốc tế.
Khoa Tâm lý học luôn quan tâm đến xây dựng môi trường để học viên, SV chủ động
học tập và rèn luyện, tạo cơ hội tiếp thu tối đa những kiến thức trong quá trình đ o tạo và tự
đ o tạo. Khoa có các bộ phận trợ lý, các cố vấn học tập, cùng với Liên Chi đo n, Liên Chi
hội luôn đồng hành và hỗ trợ các học viên, SV trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của
mình để hoàn thiện cả về phẩm chất đạo đức, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như
các kỹ năng sống khác.
SV theo học tại Khoa được hỗ trợ chỗ ở, hỗ trợ thông tin về địa chỉ việc làm, thực
tập, thực tế v các tư vấn khác nếu có nhu cầu. Ngo i ra, SV có cơ hội nhận học bổng của
các cá nhân, tổ chức trong v ngo i nước (học bổng YAMADA, POSCO, CHUNG-SOO,
MITSUBISHI, PONYCHUNG, THAKRAL-IN SEWA,...), nhận hỗ trợ của Khoa nếu gặp hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
Với môi trường giáo dục, đ o tạo có tương tác, kết hợp nghiên cứu khoa học, người
học được phát huy tối đa tính sáng tạo, hiểu biết và kỹ năng của mình trong quá trình đ o
tạo để đạt được những thành công sau tốt nghiệp. Bên cạnh đó, Khoa thường xuyên trao đổi
với các nhà tuyển dụng nhằm điều chỉnh các CTĐT phù hợp với thực tiễn xã hội. Sau tốt
15


nghiệp, học viên và SV của Khoa có thể làm việc ở các vị trí như giảng viên, nghiên cứu
viên, chuyên gia tham vấn tâm lý, đánh giá sức khỏe tâm thần, chuyên gia tâm lý học đường
… trong các cơ sở như bệnh viện, trường học, các trung tâm chăm sóc – can thiệp tâm lý,
các dự án của các tổ chức NGOs …

16


PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT

Mở đầu:
Khoa Tâm lý học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn, ĐHQGHN l
một trong những cơ sở đ o tạo h ng đầu về lĩnh vực Tâm lý học nói chung, về các chuyên
ngành cụ thể trong Tâm lý học nói riêng (như Tâm lý học Lâm sàng, Tâm lý học Tham vấn,
Tâm lý học Xã hội , Tâm lý học Quản lý – Kinh doanh…), có đội ngũ cán bộ khoa học cơ
bản trình độ cao.
CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ
Giáo dục v Đ o tạo ban h nh v các quy định, hướng dẫn của ĐHQGHN, thể hiện được các
CĐR d nh cho SV tốt nghiệp v bao trùm được các CĐR liên quan tới kiến thức và kỹ năng
chuyên ngành, nhóm ngành, khối ng nh v theo lĩnh vực. Các mục tiêu v CĐR được xây
dựng phản ánh rõ ràng sứ mạng và tầm nhìn, mục tiêu giáo dục của Nh trường.
Tiêu chí 1.1. Mục tiêu của CTĐT được xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng và
tầm nhìn của cơ sở giáo dục đạo học, phù hợp với mục tiêu của giáo dục đạo học quy
định tại Luật giáo dục đại học
1. Mô tả
Từ năm 2012 đến nay, Khoa Tâm lý học đã v đang tổ chức đ o tạo CTĐT cử nhân
ngành Tâm lý học hệ chuẩn và hệ chất lượng cao (bắt đầu từ năm 2014) [H1.01.01.01],
[H1.01.01.02].
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học được xác định rõ ràng theo các văn
bản quy định về xây dựng CTĐT với các yêu cầu chặt chẽ về hình thức, mục tiêu, yêu cầu
về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đ o tạo trình độ đại học [H1.01.01.01], [H1.01.01.02],
[H1.01.01.03]. Cụ thể là: Mục tiêu của CTĐT ngành Tâm lý học l đ o tạo cử nhân ngành
Tâm lý học có trình độ căn bản về khoa học xã hội v nhân văn nói chung, có trình độ
chuyên sâu về các lĩnh vực chuyên ngành trong Tâm lý học nói riêng (Tâm lý học Xã hội ,
Tâm lý học Quản lý kinh doanh, Tâm lý học Lâm sàng và Tâm lý học Tham vấn), đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của xã hội về tư vấn/tham vấn và nghiên cứu tâm lý con người.
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học được xác định phù hợp với mục tiêu
của giáo dục đại học quy định tại Luật GDĐH và phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của
trường ĐHKHXH&NV và ĐHQGHN. Các tuyên bố về sứ mạng và tầm nhìn năm 2030 của
ĐHQGHN v của trường ĐHKHXH&NV đều đề cập tới việc đ o tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao, trình độ cao; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức
đa ng nh, đa lĩnh vực, góp phần xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước; làm nòng cốt và
đầu tàu trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học xã hội
v nhân văn; đến 2030 đạt ngang tầm với những đại học tiên tiến trên thế giới
[H1.01.01.04], [H1.01.01.05], [H1.01.01.06], [H1.01.01.07], [H1.01.01.08], [H1.01.01.09].

17


Các cán bộ, giảng viên trong Khoa đã tích cực tham gia r soát, điều chỉnh, xây dựng
CTĐT, biên soạn đề cương học phần theo CĐR trong các năm học 2010-2011, 2011 – 2012,
2012-2013 và 2014-2015. Khi xây dựng chương trình, các th nh viên soạn thảo gồm các
chuyên gia, nhà nghiên cứu, các giảng viên trực thuộc các Bộ môn của Khoa đã tìm hiểu và
lồng ghép tinh thần về sứ mạng và tầm nhìn của nh trường, của ĐHQGHN v o tất cả các
khâu của quá trình đ o tạo, đặc biệt là xây dựng CTĐT. Hội đồng khoa học của Khoa đã
phụ trách việc phản biện và thẩm định CTĐT [H1.01.01.10].
Năm học 2012-2013, sau khi hoàn thiện khung CTĐT theo CĐR, Khoa cũng đã lấy ý
kiến đóng góp thêm của giảng viên v chuyên gia, SV, cựu SV và nhà tuyển dụng. Nhìn
chung kết quả cho thấy tất cả đều đánh giá số liệu chỉnh sửa chuẩn đầu ra v khung chương
trình đ o tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đó l sự phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng, chức
năng, nhiệm vụ và nguồn lực của Nh trường (phù hợp với sứ mạng của Nh trường l đ o
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao) [H1.01.01.11].
Như vậy, với mục tiêu đ o tạo cử nhân Tâm lý học có trình độ chuyên sâu trong các
lĩnh vực chuyên ng nh, đáp ứng nhu cầu xã hội, CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học đã cụ thể
hóa sứ mạng và tầm nhìn của trường ĐHKHXH&NV v ĐHQGHN.
Mục tiêu của CTĐT ngành Tâm lý học phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học
quy định tại Luật giáo dục đại học và Chiến lược phát triển của Trường ĐHKHXH&NV
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [H1.01.01.06]. Mục tiêu đ o tạo được cụ thể hóa
thành tiến trình đ o tạo, kế hoạch điều chỉnh, cập nhật và phát triển chương trình theo
hướng hiện đại hóa, quốc tế hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao hiệu quả của phương

thức đ o tạo tín chỉ và quy mô phát triển của Khoa, của trường. Trên cơ sở này, h ng năm,
Khoa Tâm lý học đều có rà soát [H1.01.01.14], tổng kết và xây dựng kế hoạch đ o tạo,
nghiên cứu của khoa [H1.01.01.10], [H1.01.01.12], [H1.01.01.13].
2. Điểm mạnh
Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học đã xác định rõ r ng các hướng đ o
tạo chuyên sâu (Tâm lý học Xã hội , Tâm lý học Lâm sàng, Tâm lý học Quản trị - Kinh
doanh, Tâm lý học Tham vấn) đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nghiên cứu tâm
lý con người.
Mục tiêu được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, kế hoạch đ o tạo theo từng năm học,
từng học kỳ. Khoa Tâm lý học quán triệt nhiệm vụ đến từng cán bộ, giảng viên nhằm hoàn
thành tốt nhất mục tiêu đề ra.
3. Tồn tại
Việc r soát, điều chỉnh và cập nhật mục tiêu chưa được rà soát một cách kỹ lưỡng về
tính phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Từ năm học 2016-2017, Khoa Tâm lý học sẽ cùng hội đồng KHĐT tổ chức đánh giá,
rà soát lại mục tiêu của CTĐT theo hướng phù hợp hơn với sứ mạng, tầm nhìn của
18


ĐHQGHN v của trường ĐHKHXH&NV, với Luật giáo dục đại học v đáp ứng hơn nữa
với nhu cầu xã hội ngày càng cao về tư vấn/tham vấn các vấn đề tâm lý người,cụ thể là có
sự cải thiện ở từng năm học.
5. Tự đánh giá: 5/7
Tiêu chí 1.2: Chuẩn đầu ra của CTĐT được xác định rõ ràng, bao quát được cả
các yêu cầu chung và yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt được sau khi hoàn
thành CTĐT
1. Mô tả
Khoa Tâm lý học đã tổ chức xây dựng chuẩn đầu của CTĐT ra theo đúng quy trình
được hướng dẫn trong các văn bản của ĐHQGHN v Nh trường về việc điều chỉnh và hoàn

thiện CTĐT đại học đáp ứng yêu cầu của đ o tạo tín chỉ giai đoạn 2011-2015; cụ thể là:
thành lập nhóm chuyên gia biên soạn, lấy ý kiến của các bên có liên quan về CĐR, tham
gia các phiên họp nghiệm thu CĐR ở các cấp [H1.01.02.01], [H1.01.02.02], [H1.01.02.03],
[H1.01.02.05], [H1.01.01.11].
CĐR của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học được mô tả rõ r ng trong khung CTĐT
hệ chuẩn và hệ CLC ngành Tâm lý học ban h nh năm 2012 v năm 2014, điều chỉnh năm
2015, phản ánh rõ sứ mạng và tầm nhìn của nh trường với thế mạnh đ o tạo chuyên sâu về
khoa học xã hội nhân văn nói chung v khoa học tâm lý nói riêng [H1.01.02.05],
[H1.01.02.07], [H1.01.02.08], [H1.01.02.9]. Các chuẩn n y được thể hiện thông qua 3 yếu
tố cốt lõi m người học cần đạt được sau khi tốt nghiệp: Kiến thức, kỹ năng v phẩm chất
đạo đức [H1.01.01.01], [H1.01.01.02]. Theo đó, CĐR của CTĐT đã được thiết kế rõ ràng,
giúp cho người học v người dạy dễ d ng xác định mục tiêu trong quá trình giảng dạy và
học tập và các kiến thức, kỹ năng, thái độ sau khi học tập và giảng dạy.
CĐR của CTĐT được công bố rộng rãi tới các cán bộ giảng viên v người học, nhà
sử dụng lao động thông qua website của nh trường, qua các cuộc họp xây dựng CĐR
[H1.01.01.13], [H1.01.01.10].
CĐR của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học bao quát được cả các yêu cầu chung và
yêu cầu chuyên biệt mà người học cần đạt được sau khi hoàn thành CTĐT. Cụ thể là:
Về kiến thức và năng lực chuyên môn, CTĐT ng nh Tâm lý học hệ chuẩn và hệ CLC
hướng đến trang bị cho SV những kiến thức chung liên quan đến các hiểu biết về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Việt Nam; những kiến thức theo
lĩnh vực liên quan đến Kinh tế, Văn hóa, Lịch sử, Xã hội học, Logic học, Nh nước và pháp
luật nhằm vận dụng sáng tạo vào nghiên cứu thực tiễn các hiện tượng tâm lý người; những
kiến thức theo khối ngành giúp SV vận dụng và sử dụng sáng tạo các kiến thức Tâm lý học,
Nhân học, Công tác xã hội vào nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học; những kiến thức nhóm
ngành và chuyên ng nh, giúp người học xác định và nắm bắt một cách rõ nét khối kiến thức
nền tảng của ngành Tâm lý học và của từng chuyên ngành chuyên sâu trong Tâm lý học như
Tâm lý học Xã hội, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học Sức khỏe, Tâm lý học Lâm sàng,
19



Tâm lý học Quản lý, Tâm lý học Tham vấn ... Trong khối kiến thức ngành, SV được đ o tạo
chuyên sâu theo một trong 4 chuyên ngành: Tâm lý học Xã hội , Tâm lý học Lâm sàng, Tâm
lý học Quản lý kinh doanh, Tâm lý học Tham vấn. Kiến thức về Giáo dục quốc phòng,
ngoại ngữ và tin học được xây dựng theo quy định chung của ĐHQGHN đối với hệ đ o tạo
chuẩn v CLC. Nhìn chung, CĐR của các học phần đã phủ khắp trong nội dung CĐR của
CTĐT. Đây l cơ sở quan trọng đảm bảo tính khả thi của các CĐR được nêu và khả năng
liên kết giữa CĐR với chương trình học tập m người học lựa chọn theo đuổi (do các học
phần bắt buộc và lựa chọn, hay hướng chuyên ngành cụ thể mà mỗi SV đăng ký)
[H1.01.01.01], [H1.01.01.02].
CĐR ngành Tâm lý học xác định rõ ràng những kỹ năng tổng hợp mà SV phải đạt
được như sau: SV phải có kỹ năng ho n th nh công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến
thức lý thuyết và thực tiễn của ng nh được đ o tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng
những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu
tượng trong lĩnh vực được đ o tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề
quy mô địa phương v vùng miền.
CĐR ng nh Tâm lý học cũng xác định những kỹ năng chuyên biệt mà SV học
chuyên sâu các chuyên ngành cụ thể phải đạt tới trong đó nhấn mạnh đến các phẩm chất đạo
đức nghề nghiệp [H1.01.01.01], [H1.01.01.02].
Bên cạnh đó, CĐR của CTĐT còn được thể hiện thông qua các CĐR của học phần
[H1.01.02.05], [H1.01.02.07], [H1.01.02.08], [H1.01.02.09]. Nói cách khác, mỗi CĐR riêng
lẻ của học phần l căn cứ để xây dựng tổng thể CĐR của CTĐT [H1.01.02.09]. Điều này
l m tăng tính khả thi của các CĐR cũng như lý giải được giá trị của mỗi CĐR. Các CĐR
n y cũng được tổ chức dưới dạng các nhóm kiến thức, kỹ năng v phẩm chất đạo đức
[H1.01.02.09], [H1.01.02.8].
2. Điểm mạnh
Khung CTĐT ng nh Tâm lý học được thiết kế bao gồm những học phần mở có khả
năng định hướng về chuyên môn nghề nghiệp ban đầu nhằm mục tiêu khuyến khích khả
năng học tập suốt đời cho người học. Người học sẽ được trải nghiệm và tham gia vào các

học phần từ khối kiến thức chung (M1) đến khối kiến thức ng nh(M5) để thụ hưởng các
kiến thức từ cơ bản của ng nh đến chuyên ng nh. Để có thể thực hiện được toàn bộ CTĐT
n y, người học được đòi hỏi không chỉ có năng lực học tập mà còn phải có năng lực nghiên
cứu, năng lực phát hiện vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lý thời gian... và
quan trọng hơn cả l năng lực đánh giá, chẩn đoán, can thiệp các vấn đề tâm lý – xã hội ở
những cá nhân, cộng đồng có vấn đề. Bên cạnh đó, việc đa dạng hóa các loại hình hoạt động
trong mỗi học phần thúc đẩy người học tìm hiểu nội dung học tập từ nhiều cách tiếp cận, từ
đó phát triển nhu cầu học tập một cách tự giác cho người học.

20


CĐR của CTĐT được thiết kế phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của SV, đồng
thời tạo môi trường thuận lợi cho SV giao lưu, hợp tác trong học tập, tìm hiểu thông tin và
nhận hỗ trợ từ phía giảng viên hoặc cố vấn học tập. SV qua đó có điều kiện phát triển kiến
thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng như đạo đức cá nhân lành mạnh, tinh thần tập
thể và tôn trọng cá nhân.
CTĐT được thiết kế công phu với sự đầu tư trí tuệ và công sức của nhiều nhà khoa
học, nhằm mục tiêu đảm bảo cơ hội học tập công bằng cũng như khả năng phát triển học
vấn cho SV, qua đó khuyến khích tinh thần nghiên cứu và học tập có trách nhiệm và khả
năng học tập suốt đời.
3. Tồn tại
Trong những năm gần đây, còn tồn tại một số SV không ra trường đúng hạn do
không đạt điều kiện về CĐR ngoại ngữ.Khoa mới thực hiện r soát v điều chỉnh CĐR của
CTĐT theo hướng dẫn, quy định của nh trường, của ĐHQGHN m chưa chủ động tiến
hành công việc này theo từng năm học.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Từ năm học 2016-2017, ở từng học kỳ, từng năm, Khoa Tâm lý học sẽ yêu cầu các
giảng viên đánh giá, r soát lại CĐR của từng học phần và sẽ cùng hội đồng KHĐT Khoa
đánh giá, r soát v đề xuất điều chỉnh CĐR của toàn bộ CTĐT theo hướng hiện đại hóa,

cập nhật, tiếp cận quốc tế v đáp ứng với những biến đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội, an
ninh, chính trị tại Việt Nam.
Cũng từ năm học này, Khoa sẽ cùng phối hợp với phòng Đ o tạo nh trường tìm
phương thức hiệu quả hơn trong việc trang bị đầy đủ các điều kiện về ngoại ngữ để các em
SV có thể ra trường đúng hạn.
5. Tự đánh giá:5/7
Tiêu chí 1.3: Chuẩn đầu ra của CTĐT phản ánh được yêu cầu của các bên liên
quan, được định kỳ rà soát, điều chỉnh và được công bố công khai.
1. Mô tả
Từ năm 2012 đến nay, CĐR của chương trình đã được chỉnh sửa, hoàn thiện nhiều
lần sau khi tiếp thu các ý kiến của các bên liên quan và chuẩn đầu ra ngày càng cụ thể, rõ
r ng hơn, giúp các SV định hướng tốt hơn về trong việc ho n th nh chương trình học tập
của mình [H1.01.01.01], [H1.01.02.04].
CĐR được xây dựng có sự tham khảo các CTĐT uy tín ở Việt Nam và trên thế giới
như CTĐT của Đại học Hồng Kong … [H1.01.02.05], [H1.01.02.06], [H1.01.03.01]; đồng
thời có sự tham gia của các chuyên gia cùng lĩnh vực trong v ngo i trường như Viện Quân
y 103, Viện Tâm lý học, ĐH Sư phạm Hà Nội … [H1.01.02.04],có sự tham khảo ý kiến
rộng rãi từ phía giảng viên, SV, cựu SV và các nhà tuyển dụng [H1.01.01.11]. CĐR đã được
hội đồng chuyên môn cấp khoa, cấp trường thông qua, nghiệm thu [H1.01.02.04] v được
ĐHQGHN phê chuẩn, ra quyết định thực hiện.
21


Các buổi thẩm định xây dựng CĐR của CTĐT đã tiếp nhận ý kiến đóng góp, nhận
xét của các chuyên gia trong v ngo i trường cùng với những ý kiến của các SV, cựu SV và
các nhà sử dụng lao động trên cơ sở đó, Khoa đã tiếp thu ý kiến của các bên liên quan và kịp
thời điều chỉnh CTĐT.
CTĐT đã nêu rõ kết quả học tập mong đợi, mô tả rõ ràng các tiêu chí về kiến thức, kĩ
năng v thái độ đạt được sau quá trình đ o tạo, đồng thời phản ánh được 90% yêu cầu của
tất cả các đối tượng có liên quan thông qua danh mục các CĐR (về mặt kiến thức, kỹ năng,

thái độ làm việc, khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học v cơ hội nghề nghiệp khi tốt nghiệp)
[H1.01.02.05], [H1.01.02.06] và hệ thống mục tiêu cụ thể của từng học phần [H1.01.02.10],
[H1.01.02.11]. Dựa trên CĐR đã nêu, CTĐT ng nh Tâm lý học (hệ chuẩn và hệ CLC) hoàn
to n có đủ điều kiện trang bị cho người học những năng lực được xã hội và các bên liên
quan mong đợi về một cử nhân tâm lý học.
Trong quá trình xây dựng CTĐT, Khoa đã khảo sát và thu thập ý kiến SV, cựu SV,
nhà tuyển dụng về các kết quả mong đợi sau đ o tạo dựa trên danh mục hệ thống CĐR, cấu
trúc CTĐT được dự kiến bởi các chuyên gia [H1.01.01.11], [H1.01.03.02]. CĐR được kết
cấu dựa trên quá trình hệ thống hóa quan điểm của các bên liên quan sau khi khảo sát nhằm
đưa ra một bản danh mục CĐR phù hợp với thực tiễn xã hội cũng như tính chất chuyên môn
của ngành học [H1.01.01.11].
Ngoài ra, trong mỗi học kỳ, Khoa Tâm lý học đều lấy ý kiến đánh giá của SV đối với
việc giảng dạy theo mẫu chung của Nh trường [H1.01.03.03]. Kết quả thu được cho thấy
phần lớn đều vượt mức điểm trung bình của trường [H1.01.01.14]. Các ý kiến của SV về
CTĐT, nội dung v phương pháp giảng dạy của các học phần sau khi kết thúc khóa học
hoặc học phần l cơ sở quan trọng để Khoa có những điều chỉnh về nội dung v phương
pháp giảng dạy nhằm tăng sự tương thích giữa CĐR của mỗi học phần với kỳ vọng của
người học.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, năm 2011 v 2015 Khoatổ chức lấy ý
kiến của các nhà tuyển dụng. Theo kết quả điều tra gần đây nhất, các nhà tuyển dụng trả lời
là hài lòng với chất lượng đ o tạo của ngành Tâm lý học [H1.01.03.04]. Các nhà tuyển dụng
đều bày tỏ ý kiến đồng tình cao đối với những tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp của CTĐT
đưa ra.
CTĐT được xây dựng hướng đến mục tiêu đ o tạo nguồn nhân lực có trình độ cao,
không chỉ có kiến thức chuyên sâu về ng nh đ o tạo m còn được trang bị các kỹ năng thực
hành theo yêu cầu của xã hội. Chương trình được thiết kế hướng đến CĐR về kiến thức, kỹ
năng v thái độ phù hợp, qua đó đáp ứng được mục tiêu đ o tạo chung của Trường
ĐHKHXH&NV, của ĐHQGHN v những yêu cầu đặt ra của thị trường lao động. Căn cứ
trên nhu cầu của xã hội v các bên liên quan, chương trình trọng tâm không chỉ đ o tạo các
kiến thức lý thuyết về ngành Tâm lý học mà còn tập trung rèn luyện cho SV các kỹ năng

nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ thiết yếu cho người học, người làm công tác trợ giúp v tư
22


vấn/tham vấn. Đặc biệt, các nhà tuyển dụng đánh giá cao kiến thức chuyên môn của người học
tốt nghiệp ngành Tâm lý học cũng như khả năng vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn.
2. Điểm mạnh:
Chuẩn đầu ra CTĐT ng nh Tâm lý học được công bố công khai cho SV ngay từ năm
thứ nhất, v luôn được thể hiện cụ thể trong từng năm học (từ năm thứ nhất đến năm thứ tư),
ở từng chuyên ngành cụ thể và từng học phần cụ thể.
Chuẩn đầu ra có yêu cầu cụ thể với SV từng chuyên ng nh sâu v các cơ sở tiếp nhận
SV thực tập theo từng năm học, từng chuyên ng nh có căn cứ để đánh giá SV.
3. Tồn tại
Chưa có sự liên hệ thật sự chặt chẽ trong quá trình SV thực tập tại cơ sở, các ký kết
với cơ sở thực tế chưa có những ràng buộc liên quan nhiều đến chuẩn đầu ra theo từng năm
học và từng chuyên ngành mà SV phải đạt tới.
Khoa chưa thiết lập được kênh thông tin riêng như website của Khoa để tạo thuận lợi
cho việc trao đổi, hợp tác với các đối tác, sự phản hồi của cựu SV, SV.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Từ học kỳ I năm học 2016-2017, Khoa Tâm lý học sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc ký kết
các thỏa thuận hợp tác với những cơ sở thực hành có uy tín, những cơ quan đang sử dụng và
có nhu cầu sử dụng SV tốt nghiệp ngành tâm lý học; Khoa sẽ cùng Hội đồng KHĐT khoa
làm việc với các cơ sở n y để r soát, trao đổi và xây dựng những nguyên tắc liên quan đến
CĐR của CTĐT, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho SV đạt được kết quả mong đợi.
Khoa sẽ tiếp tục trao đổi để xây dựng được kênh truyền thông riêng cho khoa vào
cuối 2016, đầu 2017 nhằm phục vụ công tác đ o tạo của khoa ở cả hai hệ chuẩn và CLC.
Hiện nay, Khoa đang trong giai đoạn chuẩn bị nội dung, dự trù kinh phí xây dựng kênh
thông tin này.
5. Tự đánh giá:5/7
Kết luận về tiêu chuẩn 1:

Mục tiêu của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học đã xác định rõ r ng các hướng đ o
tạo chuyên sâu đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về nghiên cứu tâm lý con người.
Mục tiêu được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, kế hoạch đ o tạo theo từng năm học, từng
học kỳ v được quán triệt đến từng cán bộ, giảng viên nhằm hoàn thành tốt nhất mục tiêu đề
ra.
CĐR của CTĐT được thiết kế phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của SV, đồng
thời tạo môi trường thuận lợi cho SV giao lưu, hợp tác trong học tập, tìm hiểu thông tin và
nhận hỗ trợ từ phía giảng viên hoặc cố vấn học tập. SV quan đó có điều kiện phát triển kiến
thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng như đạo đức cá nhân lành mạnh, tinh thần tập
thể và tôn trọng cá nhân.
CTĐT được thiết kế công phu với sự đầu tư trí tuệ và công sức của nhiều nhà khoa
học, nhằm mục tiêu đảm bảo cơ hội học tập công bằng cũng như khả năng phát triển học
23


vấn cho SV. Chuẩn đ o tạo ngành Tâm lý học được công bố công khai cho SV ngay từ năm
thứ nhất, v luôn được thể hiện cụ thể trong từng năm học (từ năm thứ nhất đến năm thứ tư),
ở từng chuyên ngành cụ thể và từng học phần cụ thể.
Một số hạn chế của CĐR của CTĐT cử nhân ngành Tâm lý học được xác định: Việc
r soát, điều chỉnh và cập nhật mục tiêu chưa được rà soát một cách kỹ lưỡng về tính phù
hợp với nhu cầu xã hội hiện nay; Khoa mới thực hiện r soát v điều chỉnh CĐR của CTĐT
theo hướng dẫn, quy định của nh trường, của ĐHQGHN m chưa chủ động tiến hành công
việc này theo từng năm học; Chưa có sự liên hệ thật sự chặt chẽ trong quá trình SV thực tập
tại cơ sở, các ký kết với cơ sở thực tế chưa có những ràng buộc liên quan nhiều đến chuẩn
đầu ra theo từng năm học và từng chuyên ngành mà SV phải đạt tới; Khoa chưa thiết lập
được kênh thông tin riêng như website của Khoa để tạo thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác
với các đối tác, sự phản hồi của cựu SV, SV.
Tiêu chuẩn 1 có 3 tiêu chí: 5/7

24



Tiêu chuẩn 2. Bản mô tả chƣơng trình đào tạo
Mở đầu:
Bản mô tả CTĐT ngành Tâm lý học (hệ chuẩn và hệ chất lượng cao) được xây dựng
trên cơ sở chương trình khung do ĐHQGHN ban h nh từ năm 2012, điều chỉnh năm 2015
theo các quy định, hướng dẫn của ĐHQGHN, phù hợp với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ
của Nh trường, của Khoa, được công bố công khai, dễ tiếp cận, gắn với nhu cầu của người
học, nhu cầu xã hội về các dịch vụ trợ giúp tâm lý. Bản mô tả CTĐT ngành Tâm lý học
cung cấp các thông tin về chương trình, dự kiến kết quả, cấu trúc khóa học, chuẩn đầu ra
của toàn bộ chương trình và của từng học phần cụ thể, bản tổng hợp các học phần, các tiêu
chí/yêu cầu tuyển sinh, đề cương học phần cũng như các thông tin chi tiết về phương pháp
dạy, học, kiểm tra/đánh giá học phần.
Tiêu chí 2.1. Bản mô tả chương trình đào tạo đầy đủ thông tin và cập nhật
1. Mô tả
Sau khi ĐHQGHN ban h nh CTĐT ng nh Tâm lý học v o ng y 30 tháng 11 năm
2012 [H2.02.01.01], [H2.02.01.02] theo các văn bản hướng dẫn của ĐHQGHN
[H2.02.01.05] và của trường ĐHKHXH&NV, Khoa Tâm lý học đã thiết kế bản mô tả
CTĐT rất chi tiết, cụ thể [H2.02.01.03], [H2.02.01.04] điều chỉnh cập nhật bản mô tả theo
quy chế đ o tạo đại học của ĐHQGHN ban h nh năm 2015 v theo hướng quốc tế hóa
[H2.02.01.06], [H2.02.01.04], [H2.02.01.01], [H2.02.01.02].
CTĐT ngành Tâm lý học v các điều kiện đảm bảo chất lượng CTĐT đã được Viện
ĐBCLGD – ĐHQGHN kiểm tra v o tháng 11 năm 2014 [H2.02.01.07]. Và bản mô tả
CTĐT ngành Tâm lý học (hệ chuẩn và hệ chất lượng cao) của Khoa Tâm lý học đã nêu ra
cụ thể các thông tin về CTĐT (tên chương trình, mã ng nh đ o tạo, thời gian đ o tạo, tên
văn bằng, tên cơ sở đ o tạo), mục tiêu và chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ của
CTĐT, quy mô tuyển sinh, đối tượng tuyển chọn, khung CTĐT, chiến lược giảng dạy và
học tập, tiến trình đ o tạo. Trong đó, có các nội dung cơ bản như sau:
Các nội dung của bản mô tả CTĐT ngành Tâm lý học
(Ban hành theo Quyết định số 3596/QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng 9 năm 2015

của Giám đốc ĐHQGHN)

Đơn vị cấp bằng:
Trường ĐHKHXH&NV
Đơn vị giảng dạy:
Trường ĐHKHXH&NV
Đơn vị kiểm định đánh giá:
ĐHQGHN
Tên bằng cấp:
Cử nhân ngành Tâm lý học
Tên chƣơng trình:
CTĐT trình độ đại học ngành Tâm lý học
Tên khoa thực hiện CTĐT:
Khoa Tâm lý
Mục tiêu giáo dục/ mục tiêu chƣơng trình:

25


×