Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

làn sóng toàn cầu hóa châu á và hiện tượng toàn cầu hóa tài chính theo lý thuyết bộ ba bất khả thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 51 trang )

LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA:
CHÂU Á VÀ HIỆN TƯỢNG TOÀN CẦU HÓA TÀI CHÍNH
THEO LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
Joshua Aizenman - Menzie D. Chinn – Hiro Ito
Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1 – K20


THÀNH VIÊN THỰC HiỆN
1.

Vũ Thị Hải

2.

Trần Thị Lệ Hằng

3.

Nguyễn Quang Huy

4.

Hồ Thị Thanh Lan

5.

Nguyễn Kim Điệp Anh Nga

6.

Phạm Thái Phương Nga



7.

Mai Huỳnh Yến Như

8.

Trần Thúy Quỳnh

9.

Lâm Thị Kiều Thanh

10.

Cao Thị Vương Thúy

11.

Hà Thị Thanh Xuân

12.

Đặng Thị Kiều

13.

…………..My

towerswatson.com

© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


Sự hồi phục kỳ diệu của Châu Á
sau cuộc đại khủng hoảng

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


I. GIỚI THIỆU
z

z

z

z

z

Năm 2008, xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái những
năm 1930. Đến quý hai năm 2009, các nền kinh tế lớn mới nổi ở châu Á bắt đầu có sự phục
hồi mạnh mẽ như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng ở mức tỷ lệ trung bình hàng
năm trên 10% trong khi Mỹ giảm 1%.
Sự phục hồi mạnh mẽ đó cho thấy rằng hầu hết các nền kinh tế châu Á được chuẩn bị tốt
hơn để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế trong một môi trường toàn cầu hóa cao.
Trọng tâm của tài liệu này điều tra xem liệu các nền kinh tế châu Á có phù hợp hơn để đối
phó với toàn cầu hóa bằng cách nghiên cứu những gì xảy ra trong lịch sử trong vài thập kỷ
qua.

Để nghiên cứu cơ cấu chính sách trong bối cảnh kinh tế vĩ mô quốc tế, tài liệu này tập trung
vào giả thuyết bộ ba bất khả thi. Giả thuyết này cho rằng một quốc gia đồng thời có thể
chọn bất kỳ hai, nhưng không được chọn tất cả, trong ba mục tiêu sau đây: độc lập tiền tệ,
ổn định tỷ giá hối đoái và hội nhập tài chính.
Việc các nền kinh tế thị trường mới nổi của Châu Á đa số làm tốt hơn các nền kinh tế phát
triển khác về mặt ổn định tăng trưởng sản lượng, đó có thể nhờ vào việc quản lý chính sách
vĩ mô quốc tế, dưới sự ràng buộc của bộ ba bất khả thi.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU




Những sự lựa chọn khác nhau về 3 chính sách
của bộ ba bất khả thi ảnh hưởng đến các mục
tiêu cuối cùng của chính sách vĩ mô ở các
quốc gia đó là tăng trưởng kinh tế ở mức cao,
ổn định tăng trưởng sản lượng kinh tế, giữ
lạm phát ở mức thấp và ổn định lạm phát.
Mở rộng nghiên cứu về sự biến động sản lượng và
sự lựa chọn bộ ba bất khả thi.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.



III. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
1. Lý thuyết tổng quát:
Thị trường vốn đóng

Ổn định tỷ giá

Chính sách tiền tệ độc lập

Tỷ giá thả nổi
towerswatson.com

Tỷ giá cố định
Hội nhập tài chính
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

Được phát triển bởi Robert Mundell và Marcus Fleming
vào thập niên 1960. Bộ ba bất khả thi có thể phát biểu
như một định đề:
Một quốc gia không thể đồng thời đạt được tỷ giá cố
định, hội nhập tài chính và độc lập tiền tệ hay nói cách
khác một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc đồng
thời hai trong ba mục tiêu là độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá
và hội nhập tài chính.
towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.



IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
Trong đó:
l

Độc lập tiền tệ: giúp cho chính phủ chủ động sử dụng các công cụ
chính sách tiền tệ để thực hiện chính sách phản chu kỳ kinh tế.

l

Ổn định tỷ giá: giúp tạo ra cái neo danh nghĩa để chính phủ tiến
hành các biện pháp ổn định giá cả. Cái neo này làm cho nhận thức
của các nhà đầu tư đối với rủi ro của nền kinh tế giảm đi, do đó thúc
đẩy đầu tư và thương mại quốc tế.

l

Hội nhập tài chính: có lẽ là chính sách gây tranh cãi và tranh luận
sôi nổi nhất trong các lựa chọn bộ ba bất khả thi.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
2. Các thước đo bộ ba bất khả thi:
z

Độc lập tiền tệ (MI)
Mức độ độc lập tiền tệ được đo lường bằng hàm nghịch đảo của
mức tương quan hàng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia

sở tại và quốc gia cơ sở.
Chỉ số mức độ độc lập tiền tệ được xác định bằng:

Trong đó: i là quốc gia sở tại, j là quốc gia cơ sở. Với công thức như trên,
giá trị tối đa là 1 và tối thiểu là 0. Giá trị của chỉ số càng tiến về 1 có nghĩa là
chính sách tiền tệ càng độc lập hơn.
towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
2. Các thước đo bộ ba bất khả thi:
z

Ổn định tỷ giá (ERS)
Độ ổn định tỷ giá chính là độ lệch chuẩn của tỷ giá được
tính theo năm dựa trên dữ liệu tỷ giá mỗi tháng giữa
quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở. Độ ổn định tỷ giá nằm
giữa giá trị 1 và 0, càng tiến về 1 tỷ giá càng ổn định so
với quốc gia cơ sở.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
2. Các thước đo bộ ba bất khả thi:
z

Hội nhập tài chính (KAOPEN)

z

z

Trong các chỉ số đo lường bộ ba bất khả thi, khó
nhất là đo lường mức độ hội nhập tài chính.
KAOPEN dựa trên thông tin báo cáo hàng năm về
cơ chế tỷ giá và những hạn chế ngoại hối do IMF
phát hành (AREAER).
Chỉ số Chin-Ito (KAOPEN) biến thiên giữa 0 và 1.
Giá trị càng cao của chỉ số này cho thấy quốc gia mở
cửa hơn với những giao dịch vốn xuyên quốc gia.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


IV. LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI
3. Thay đổi trong cấu trúc tài chính quốc tế dưới
góc nhìn của bộ ba bất khả thi:

Bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối
towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


Xu hướng phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.



Xu hướng phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


Xu hướng phát triển của các chỉ số bộ ba bất khả thi

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

z

z

Đố với tốc độ tăng trưởng sản lượng, sử dụng Mô
hình OLS với các tác động cố định (Fixed Effects)
và hệ thống GMM được sử dụng trong nghiên cứu
của Kose (2009).
Đối với biến động sản lượng, biến động lạm phát
và mức lạm phát, sử dụng mô hình trong nghiên
cứu của Aizenman (2008) - Mô hình giảm tỷ trọng
các sai lệch của biến phụ thuộc và các biến giải
thích.


towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

z

Trong đó:
z
z

z
z

yit đo lường hiệu quả chính sách vĩ mô của quốc gia i vào năm t
TLMit là véc-tơ của 2 chỉ số bất kỳ trong 3 chỉ số đo lường bộ ba bất khả thi (MI,
ERS, KAOPEN)
IRit là tỷ lệ dự trữ ngoại hối (không tính vàng) trên GDP.
(TLMit x IRit) là biến kết hợp giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi và mức dự trữ
ngoại hối.

z

Xit là véc-tơ các biến kiểm soát vĩ mô

z

Zt là véc-tơ các cú sốc toàn cầu


z

Dt là tập hợp các biến giả

z

εit là sai số ước lượng.

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
z

Mở rộng: thêm vào véc-tơ các nguồn tài trợ bên
ngoài, ExtFinit .

+ Net FDI Inflows/GDP
+ Net Portfolio Inflows/GDP
+ Net Other Inflows/GDP
+ Short-term Debt/Total External Debt
+ Total Debt Service/GNI

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
z


z

z

z

Tập hợp dữ liệu được chia thành các giai đoạn với các khoảng thời
gian cách nhau 5 năm, bao gồm: 1972-1976, 1977-1981, 1982-1986,
1987-1991, 1992-1996, 1997-2001, 2002-2006. Tất cả các biến số
chuỗi thời gian (time-varying) đều lấy giá trị trung bình của 5 năm.
Mô hình hồi quy sẽ được tiến hành đối với nhóm các nước đang phát
triển (LDC) và nhóm các nền kinh tế mới nổi (EMG).
Dữ liệu thống kê về các dòng vốn vào ròng lấy từ International
Financial Statistics (IFS).
Các dữ liệu về nợ ngắn hạn và tổng nợ phải trả được lấy từ World
Development Indicators (WDI).

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.

Kết quả hồi quy các mô hình cơ bản

2.


Kết quả đối với các nước châu Á

3.

Mở rộng nghiên cứu về biến động sản lượng

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MÔ HÌNH CƠ BẢN

z

Sự biến động sản lượng

z

Sự biến động lạm phát

z

Tỷ lệ lạm phát trung hạn

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


KHÔNG CÓ TÀI TRỢ BÊN NGOÀI - LDC


towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


KHÔNG CÓ TÀI TRỢ BÊN NGOÀI - EMG

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


CÓ TÀI TRỢ BÊN NGOÀI - LDC

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


CÓ TÀI TRỢ BÊN NGOÀI EMG

towerswatson.com
© 2010 Towers Watson. All rights reserved. Proprietary and Confidential.


×