Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 10 - CKTKN || GIALẠC0210

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.28 KB, 46 trang )

Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 1)

Tiết 19
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có
ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tứ sự.
* HS HTT: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Kẻ sẵn bảng bài tập 2 SGK/ 96.
Nội dung
Nhân vật
Nhân vật
Tên bài
Tác giả
chính
chính
phụ
Dế Mèn bênh vực Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò Dế Mèn
- Nhà Trò
kẻ yếu
bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra
- Nhện
tay bênh vực.
Người ăn xin
TuốcÔng lão ăn xin và cậu bé - Ông lão ăn xin
ghê-nhép qua đường cảm thông sâu - Cậu bé (nhân vật “tôi”)
sắc với nhau


III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn luyện tập đọc và HTL :
- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- 6,7HS lần lượt lên bốc thăm.
- Chấm theo thang điểm :
- HS đọc bài đã bốc thăm.
+ Đọc đúng từ đúng tiếng : 6đ.
+ Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5đ.
+ Tốc độ 75 tiếng/ 1phút : 1,5 đ.
- HS đọc.
+ Trả lời được câu hỏi : 1 đ
- HS lần lượt nêu và ghi bảng.
2. Bài tập 2 :
- Thảo luận nhóm đôi nêu nội dung chính của
- Gọi HS nêu yêu cầu.
bài.
- Yêu cầu HS lần lượt nêu và ghi bảng : tên bài, tác giả, - HS làm việc theo nhóm.
nhân vật.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung chính của
+ “Người ăn xin” (Đoạn: Tôi chẳng biết . . .
bài và ghi bảng.
đến hết )  giọng tha thiết, trìu mến.
- Nhận xét, kết luận.
+ “Năm trước . . . ăn thịt em “ – truyện DM
3. Bài tập 3 :
bênh vực kẻ yếu, Phần 1  thảm thiết.
- GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận nhóm.

+ Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện – truyện
- Yêu cầu HS đọc lại đúng giọng đoạn văn vừa tìm Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2  mạnh mẽ,
được.
răn đe.
4. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc diễn cảm các đoạn văn vừa tìm
- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
được.
- Nhận xét tiết học.


Toán
Luyện tập

Tiết 46
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
* HS HTT: Thực hiện được BT1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, êke. Vẽ sẵn hình và viết nội dung BT1, 2 Sgk/56. Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Hát
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV lần lượt đính hình a), b)
- HS quan sát và lần lượt nêu tên các góc. HS
khác nhận xét và dung thước ê ke kiểm tra.

A

A

M

B

C

B

C

D

- HS chuẩn bị bảng, phấn.
Nhận xét, kết luận và liên hệ thực tế : cạnh bàn, góc - HS tiến hành chơi.
lớp, cạnh tường, cạnh bục, …
- HS giải thích.
Bài tập 2:
- Đính hình và tổ chức chơi trò chơi “Rung chuông
vàng”.
- HS thực hành vẽ theo nhóm.
A

B

H


C
A

3cm

B

4cm

- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3:
- GV vẽ đoạn thẳng AB=3cm.
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm
D
C
từ đoạn thẳng AB cho trước.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS thực hành vẽ vào vở ô li.
Bài tập 4 :
6cm
A
B
a) Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài
AB=6cm, chiều rộng AD= 4cm.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS ghi nhớ cách vẽ HCN, HV để áp dụng
vào trong cuộc sống, trong học tập.
C
D

- Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”..
- Nhận xét tiết học.


Đạo đức
Tiết 10
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các bài đã học:
- Biết được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Biết vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Biết được bày tỏ ý kiến với người thân về vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
* KNS: - Suy nghĩ.- Lắng nghe. – trình bày.
II. Đồ dùng dạy học: GV viết sẵn các câu hỏi ở bảng phụ..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: - Vài HS nêu lại việc sử dụng thời - Hs trình bày trước lớp.
gian trong ngày.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS trả lời:
B/ Bài mới:
+ Trung thực trong học tập.
* Hoạt động 1: GV hỏi: Em đã học được các + Vượt khó trong học tập.
bài nào trong chương trình ĐĐ lớp 4 từ tuần 1 + Biết bày tỏ ý kiến.
đến nay ?.
+ Tiết kiệm tiền của.
* Hoạt động 2: GV lần lượt nêu các câu hỏi cho + Tiết kiệm thời giờ.

HS thảo luận nhóm.
- Cả lớp nhận xét.
+ Trung thực trong học tập l gì ? Những việc - Hs thảo luận nhóm
lm l trung thực trong học tập?.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
+ Vượt khó trong học tập sẽ giúp em như thế luận.
nào ?
- Các nhóm khác góp ý.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý
kiến?
+ Vì sao ta phải biết tiết kiệm tiền của ? Hãy nêu
những việc làm tiết kiệm tiền của?
+ Tiết kiệm thời giờ sẽ giúp em được những gì?
- GV kết luận chung.
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
- Nhận xét tiết học


Khoa học
Tiết 19
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa các chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
* HS HTT: Trả lời được câu hỏi
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập kẻ bảng Sgk/ 39.

III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
+ Nêu các chất ddưỡng có trong thức ăn và vai trò - HS trả lời
của chúng?
+ Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc
thừa chất và bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Nêu sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường?
- Nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí”
* Mục tiêu: Biết áp dụng kiến thức đã học vào bữa ăn
hằng ngày.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc theo gợi ý GV và điền vào bảng
- GV yều cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày các trong PHT.
thực phẩm, tranh ảnh mình đem đến để làm món gì?
- Đại diện từng nhóm lên trình bày món ăn
- GV nhận xét và chốt ý.
mình chuẩn bị.
- Yêu cầu HS về nói với cha mẹ những gì đã được học ở - Nhóm khác nhận xét và đánh giá xem sự
lớp.
chuẩn bị có hợp lý và đầy đủ chất chưa.
Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 điều
khuyên về dinh dưỡng của bộ y tế
* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về
dinh dưỡng.

* Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở - Một số HS trình bày sản phẩm của mình
mục ‘Thực hành’ SGK trang 40
trước lớp.
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ và treo bảng về 10
điều khuyên này vào nơi gần chỗ náu thức ăn hằng
ngày.
- GV nhận xét và chốt ý.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài : “Nước uống có những tính chất gì ?” –
chủ điểm Vật chất và Năng lượng.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017


Toán
Luyện tập chung

Tiết 47
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ các số đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
* HS HTT: Thực hiện được BT3
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn hình bài tập 3. Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS thực hiện bảng con.
- Nhận xét.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu thực hiện vào nháp.
- GV viết bảng cho HS lựa chọn
A. 7 246
B. 7 000
C. 7 889
D. 7 989
Bài tập 3:
- Đính hình và nêu yêu cầu :
a) Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét ?
b) Hãy kể tên các cạnh vuông góc với DH.

A

D

B

C

Hoạt động của học sinh
Hát
- Lớp thực hiện bảng con.
a) + 386 259
– 726 485
260 837
452 936

647 096
273 549
- Lớp thực hiện vào giấy nháp.
- 1HS lên bảng trình bày kết quả bằng cách
chọn đáp án đúng và giải thích.

I

- HS quan sát.
- Kết quả: có cạnh 3cm.

3cm

- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày. Nhận xét.

H

- Kết luận.  Liên hệ thực tế.
Bi tập 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn phân tích, tóm tắt.
Tóm tắt :
CD :
16cm
4cm
CR :
Diện tích ?
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - dặn dò

- Về xem lại bài để tiết sau làm bài kiểm tra GHK I.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc đề bài toán.
- HS trả lời câu hỏi phân tích.
- Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6  10 = 60 (cm 2 )
Đáp số : 60 cm 2 .

Luyện từ và câu


Tiết 19
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 ; nhận biết được các loại văn xuôi, kịch, thơ;
bước đầu năm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS HTT: Đọc diễn cảm được đoạn văn đã học
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Kẽ sẵn bảng bài tập 2 Sgk/ 98.
Tên
Thể
Nội dung
Giọng
bài

loại
chính
đọc
1.Trung thu độc
lập

Văn
xuôi

2. Ở vương quốc
tương lai

Kịch

3. Nếu chúng mình
có phép lạ

Thơ

4. Đôi giày ba ta
màu xanh

Văn
xuôi

5.Thưa chuyện với
mẹ

Văn
xuôi


6. Điều ước của
vua Mi-đát

Văn
xuôi

Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung Nhẹ nhàng, thể hiện niềm
thu độc lập đầu tiên về tương lai của đnước tự hào tin tưởng
và của thiếu nhi.
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống nay Hồn nhiên (lời Tin-tin và
đủ, h.phúc ở đó trẻ em là những nhà phát Mi-tin : háo hức, ngạc
nhiên, thán phục. Lời các
minh, góp sức phục vụ cho cuộc sống.
em bé tự tin, tự hào.
Mơ ước của các em nhỏ muốn có phép lạ Hồn nhiên, vui tươi.
để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị
phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui
sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu
mơ ước.
Cương mơ ước thành một thợ rèn để kiếm
sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ
đồng tình với em, không xem đó là nghề
hèn kém.
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào
đều thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những
ước muốn tham lam không mang lại hạnh
phúc cho con người.


III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn luyện tập đọc và HTL :
- Gọi HS lên bảng bốc thăm đọc.
- Nhận xét.
3. Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi với nhau và lần lượt lên điền kết quả
bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc đoạn văn theo đúng giọng đã xác định
4. Bài tập 3 :
- GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
đôi thực hiện vào vở bài tập.
- Cho các nhóm lần lượt trình bày
- Nhận xét, kết luận (bổ sung cuối bài).
5. Củng cố, dặn dò
- Các bài tập đọc thuộc chủ điểm"Trên đôi cánh ước

Chậm rãi, nhẹ nhàng
(đoạn1); vui, nhanh ở đoạn
2.
Giọng Cương lễ phép, nài
nỉ, thiết tha.Giọng mẹ lúc
ngạc nhiên, khi cảm động,
dịu dàng.
Khoan thai: đổi giọng linh
hoạt phù hợp tâm trạng của
vua. Lời thần Đi-ô-ni-dốt
phán: oai vệ.


Hoạt động của học sinh
- 5, 6HS lên bốc thăm và đọc bài.
- HS đọc.
- HS lần lượt nêu ý kiến và ghi kết quả bảng
lớp.
- Nhận xét.

- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Con người sống cần có ước mơ, cần quan tâm
đến ước mơ của nhau.Những ước mơ cao đẹp
và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống


mơ" vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà các em chuẩn bị tiếp cho tiết ôn tập sau
- Nhận xét tiết học.

vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham,tầm
thường.kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh

************************

Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 3)

Tiết 10
I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc
thẳng.
* HS HTT: Đọc diễn cảm được đoạn văn đã học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẽ sẵn bảng bài tập 2 Sgk trang 97.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Hát
2. Ôn luyện tập đọc và HTL :
- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- 7, 8HS lên bốc thăm và đọc bài.
- Chấm theo thang điểm :
+ Đọc đúng từ đúng tiếng : 6đ.
+ Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5đ.
+ Tốc độ 75 tiếng/ 1phút :1,5 đ
+ Trả lời được câu hỏi : 1 đ
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
3. Bài tập 2 :
- HS nêu : Một người chính trực, Tre Việt
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Nam, Những hạt thóc giống, Gà Trống và
- Gọi HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Măng Cáo, Nỗi dằn dặt của An-đrây-ca và Chị em
mọc thẳng”.
tôi.
+ Trong các bài tập đọc đó hãy kể tên những bài là
+ Một người chính trực, Những h
truyện kể ?

ạt thóc giống và Chị em tôi.
- Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. Chia - Thảo luận nhóm.
nhóm và ghi kết quả vào vở bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày trực tiếp lên bảng
- Cho đại diện nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
GV đã kẽ.
- Nhận xét, kết luận.
- HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc một đoạn truyện yêu thích theo giọng - Nhận xét.
đã được xác định.
- Các bài văn có chung lời nhắn nhủ chúng
4. Củng cố – Dặn dò
ta hãy sống trung thực, ngay thẳng như
- Những bài văn kể chuyện các em vừa ôn có chung một măng luôn mọc thẳng.
lời nhắn nhủ gì với chúng ta ?
- Nhận xét tiết học

Lịch sử


Tiết 10

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
(năm 981)

I. Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ
huy :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981

quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng
(đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
+ Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi
Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên
ngôi Hoàng Đế (nhà Tiền Lê). Ông chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- HS trả lời
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta - HS nhận xét
là gì?
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bi: Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân
ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân
nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh
nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Để trả
lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài : “Cuộc
kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981)”.
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu thảo luận trả lời :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân
ủng hộ không ?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý - Trao đổi nhóm đôi và dựa vào nội dung

kiến khác nhau:
Sgk nêu ý kiến
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã + Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị
trao cho ông ngôi vua.
giết hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc
đất nước và nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
nước. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem
Kết luận : Ý kiến thứ hai đúng vì : Đinh Toàn khi lên quân sang xâm lược nước ta. Đặt niềm tin
ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy
Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho
ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” – phù hợp lòng dân. ông.
GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga + HS dựa vào nội dung đoạn trích trong
(vợ Đinh Bộ Lĩnh) trao áo lông cổn cho Lê Hoàn : đặt lợi SGK chọn ra ý kiến đúng.
ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
c. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?


+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế
nào?
+ Sử dụng lược đồ Sgk tường thuật ngắn gọn cuộc
kháng chiến.
- Nhận xét, chốt lại.
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
+ Hãy nói đôi nét về vị thập đạo tướng quân – Lê

Hoàn.
- Nhận xét, chốt ý, rút ra nội dung bài học.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu
nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn
cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất
của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước
nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó và hãy cố
gắng phát huy và duy trì truyền thống quý báo đó.
- Chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.
- Nhận xét tiết học.

- HS dựa vào SGK thảo luận trả lời câu hỏi
trong PHT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm lên thuật lại cuộc kháng
chiến chống quân Tống dựa vào lược đồ.
- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại
niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh
và tiền đồ của dân tộc.
- HS nói tự do.

************************
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 6)

Tiết 19
I. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận
biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn

* HS HTT: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Hát
2. Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- 3HS lần lượt đọc.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS lần lượt nêu.
- HS lần lượt nêu
- Nhận xét và gạch chân (một gạch màu trắng chỉ có vần
và thanh; 2 gạch màu vàng có đủ 3 bộ phận).
- Nhận xét, chốt lại.
4. Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét, kết luận :
- HS đọc.
+ 3 từ đơn : dưới, là, rồi.
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
+ 3 từ láy : chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng.
nhóm.
+ 3 từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, - Trình bày.



ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
5. Bài tập 4 :
- GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực
hiện.
- Nhận xét, kết luận :
+ 3 danh từ : chú, luỹ, tre, đất, nước, đàn, trâu, dòng,
sông, đoàn thuyền, đàn, cò.
- Thực hiện nhóm đôi.
+ 3 động từ : hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, rung rinh.
- Đại diện nhóm trình bày.
6. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- Về nhà xem lại nội dung các tiết ôn tập để làm bài kiểm
tra tốt.
- Nhận xét tiết học.
************************

Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC : 2016 – 2017
MÔN : TOÁN - LỚP 4
Thời gian : 40 phút – Không kể thời gian phát đề.
Điểm

Nhận xét của giáo viên

A. Phần thi trắc nghiệm
Bài 1 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( 1,0 điểm )

a. 2 tấn 7 kg = ………………………… kg
A. 2700kg


B. 2070kg

C. 2007kg

D. 207kg

b. 2 giờ = ………………………… phút

A. 120 phút
B. 100 phút
phút
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm :

C. 20 phút

D. 60


Số
Giá trị chữ số 3
Đúng / sai

3824
300

5342769
300000

Bài 3 : ( 1,5 điểm ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

a) Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Góc tù lớn hơn góc vuông.

B. Góc tù bằng góc vuông.

C. Góc tù bé hơn góc vuông.

b) Số trung bình cộng của 36 ; 42 và 12 là :
A. 30

B. 33

C. 31

c) Tổng là 19, hiệu là 3 thì số lớn là
A. 22
B. 11
B. Phần thi tự luận
Bài 1 : ( 1,0 điểm ) Viết các số sau :

C. 16

- Sáu trăm mười ba triệu : …………………………………………………………………………………………………………
- Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn : …………………………………………………
- Bảy trăm năm mươi ba triệu :…………………………………………………………….......................................................
- Hai trăm năm mươi sáu triệu ba trăm linh bảy nghìn bảy trăm : ………..........................................
Bài 2 : ( 2,0 điểm ) Đặt tính rồi tính
68045 + 21431

96306 – 74096


1162 × 4

672 : 6

…………………………. ...

…………………………….

…………………………

………………………….

…………………………….

……………………………..

…………………………

………………………….

…………………………….

……………………………..

…………………………

………………………….

…………………………….


……………………………..

…………………………

………………………….

…………………………….

……………………………..

…………………………

……………….. ………..

Bài 4 : ( 2,0 điểm ) Tìm x :
x + 262 = 4848
……………………………………………………
…………………………….. …………………….

x - 707 = 3535
…………………………………………………….
…………………………………………………….

Bài 5 : ( 1,0 điểm ) Tính bằng cách thuận tiện nhất


98 + 3 + 97 + 2
…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

Bài 7 : ( 2 điểm ) Tuổi anh và tuổi em cộng lại được 21 tuổi, anh hơn em 5
tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi ?
Bài giải
……………………………………………………...........................………………………………………………….......................................
………………………………………………………...........................………………………………………………….......................................
………………………………………………………...........................………………………………………………….......................................
………………………………………………………...........................………………………………………………….......................................
………………………………………………………...........................………………………………………………….......................................
………………………………………………………...........................
…………………………………………………................................................................................................................................................................

Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 5)

Tiết 20
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình
bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài
viết.
* HS HTT: Đọc diễn cảm được đoạn văn đã học
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng bài tập 3 Sgk/ 97.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
- Tên người, tên địa lí Việt Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng Hồ Tùng Mậu
Nam
tạo thành

Đà Lạt, Buôn Ma Thuột
- Tên người, tên địa lí
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
- Phi-lip-pin, Niu Di-lân, Đa-nuýp,
nước ngoài.
tiếng của mỗi bộ phận tạo thành.
Lép Tôn-xtôi, A-ma-dôn,…
- Có một số có cách viết giống cách - Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, Luân
viết Việt Nam
Đôn, Thuỵ Sĩ, Nam Phi, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ luyện nghe,
viết đúng chính tả một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý
(tự trọng, biết giữ lời hứa) của một cậu bé và làm bài tập liên
quan đến qui tắc viết tên riêng.
b. Bài tập 1: Nghe viết
- GV đọc bài lới hứa, giải nghĩa từ “trung sĩ”.
- GV cùng HS rút ra ND bài : Truyện nói về một cậu bé có
lòng tự trọng, biết giữ lời hứa.
- HS đọc thầm.
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng : ngẩng đầu, lính
gác.
- HS phân tích từ và ghi bảng



- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài.
- Nhận xét sửa bài.
c. Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi
a.Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b.Vì sao trời đã tối, em không về?
c.Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d.Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống
dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- GV chốt
d. Bài tập 3: Qui tắc viết tên riêng
- Gọi HS nêu lại quy tắc của hai cách viết hoa (VN, nước
ngoài) và cho ví dụ (điền bảng lớp đã kẽ sẵn).
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu chuẩn bị tiếp theo nội dung tiết ôn tập (tiết 3).
- Nhận xét tiết học.
Nhân vật

Tên bài

- HS viết vào vở
- HS tự sao lỗi qua SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Trình bày, nhận xét.
a. Em bé có nhiệm vụ đứng gác cho đến
khi có người tới thay.
b. Vì em bé giữ lời hứa
c. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp

d. Được. Vì dấu gạch ngang thay thế cho
dấu ngoặc kép.
- HS làm việc cá nhân, lần lượt lên bảng
thực hiện.
- Nhận xét.

Tính cách

Nhân vật "tôi" Đôi giày ba ta màu Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan
(chị phụ trách) xanh
tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
Lái

Hồn nhiên, tình cảm thích được đi giày
đẹp.
Cương
Thưa chuyện với Hiếu thảo thương mẹ. Muốn đi làm để
mẹ
kiếm tiền giúp mẹ.
Mẹ Cương
Dịu dàng, thương con.
Vua Mi-đát
Điều ước của vua Tham lam nhưng biết hối hận
Thần Đi-ô-ni- Mi-đát
Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một
dốt
bài học.
************************
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết 2)


Tiết 10
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số thuật ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các
chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* HS HTT: Viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng bài tập 1 Sgk/ 98. Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài tập 1 :
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS lần lượt nêu ý kiến và ghi kết quả bảng lớp đã - HS lần lượt nêu ý kiến và ghi kết quả bảng
kẽ sẵn.
lớp.


- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét.
3. Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
thực hiện.
nhóm.
- Cho các nhóm lần lượt trình bày
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Thương người như thể thương thân : Ở

hiền gặp lành, Một cây … núi cao, Lành như
đất, Môi hở răng lạnh, Máu chảy ruột mềm, lá
lành đùm lá rách, trâu buộc ghét trâu ăn, …
Măng mọc thẳng : thẳng như ruột
ngựa,thuốc đắng dã tật, giấy rách phải giữ lấy
lề, đói cho sạch rách cho thơm.
Trên đôi cánh ước mơ : cầu được ứơc thấy,
ước của trái mùa, đứng núi này trông núi nọ,

4. Bài tập 3 :
- HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả vào vở bài - Trình bày.
tập.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- Nhận xét tiết học.
************************
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 1)

Tiết 10
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm.
* HS HTT: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, mũi khâu ít bị dúm
II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Kim, chỉ, vải.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Hát
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái
của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa
hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải
mảnh vải.


Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS
nêu các bước thực hiện.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- GV hướng dẫn các thao tác.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
* Lưu ý :
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp

+ Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng mép bằng mũi khâu đột.
đường vạch dấu.
+ Cần miết kĩ đường gấp.
+ Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường
gấp thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược,
khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược
ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt
phải của vải.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Giáo dục và liên hệ thực tế cuộc sống có liên quan.
- Chuẩn bị : kim, chỉ, vải, kéo.
- Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017
Toán
Tiết 49
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
* HS HTT: Thực hiện được BT1,3
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
- GV viết bảng : 241324  2
- HS đọc phép tính.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số.

- HS nêu.
- Thừa số thứ nhất có mấy chữ số? TS thứ 2 có mấy chữ
số ?
- HS nêu
- Cho HS đặt tính và tính.
- Nhận xét, kết luận.
- Lớp thực hiện bảng con.
- Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 241 324  2 = 482 648
10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân
không có nhớ.
b. Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)
- GV viết bảng : 136204  4
- Gọi HS lên bảng đặt tính, tính.
- 1HS thực hiện bảng lớp. Lớp làm nháp
- GV cùng HS rút ra kết luận : phép nhân có nhớ.
136204  4 = 544816
Lưu ý : Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết - Nhận xét.
quả lần nhân liền sau.
c. Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc


- Cho HS thực hiện lần lượt vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài tập 3: Tính
- GV viết bảng 2 biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính.
- Cho HS thực hiện nhóm đôi.

3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho các tổ thi đua :
121304
5
606 520
- Liên hệ thực tế cuộc sống cho HS ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : “Tính chất giao hoán của phép nhân”.
- Nhận xét tiết học.

a) 341 231  2 = 682 462
214 325  4 = 857 300
b) 102 426  5 = 512 130
410 536  3 = 1 231 608
- HS nêu : thực hiện nhân trước, cộng (trừ)
sau.
- 2nhóm thực hiện bảng nhóm. Các nhóm còn
lại thực hiện vào giấy nháp.
a) 321475 + 423507  2
= 321475 + 847014
= 1168489
843275 – 123568  5
= 843275 – 617840
= 225435
- Đại diện tổ thi đua.

Luyện từ và câu
Kiểm tra GHKI
Tiết 20
Đọc – hiểu, Luyện từ và câu
Tiết 7

Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở Tiết
1, ôn tập).

************************

Khoa học
Tiết 20
Nước có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không mùi, không màu, không vị,
không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một
số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước chảy
xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…
* HS HTT: Nước có những tính chất gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- 2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, một đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
*Mục tiêu: Sử dụng được các giác quan để nhận biết
tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
Phân biệt được nước và các chất lỏng khác.

*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm lấy 2 cốc thuỷ tinh đựng vước
và đựng sữa như chuẩn bị, trả lời câu hỏi:
+ So sánh 2 cốc, cốc nào có thể nhìn xuyên qua?
+ So sánh 2 cốc, cốc nào có vị ngọt?
+ So sánh 2 cốc, cốc nào không có mùi?
- GV nhận xét và chốt ý.
* Lưu ý : GV nhắc HS nếu không biết chắc một chất
nào có độc hay không thì không nên ngửi, nếm.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước và nước
chảy như thế nào ?
*Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định” và
biết nước chảy từ trên cao xuống, lan ra mọi phía.
*Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi nhóm một chai, lọ, cốc có hình dạng
khác nhau.
- Đề nghị HS đổ nước vào và đặt ở các vị trí khác nhau,
hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của
chúng có thay đổi không?  Chai, cốc là những vật có
hình dạng nhất định.
+ Vậy nước có hình dạng nhất định không? Các nhóm
thảo luận.
+ Nước sẽ chảy như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm;
hoà tan hoặc không hoà tan của nước đối với một số vật
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm
- GV nhận xét và chốt ý nêu ứng dụng trong thực tế.
- Nhận xét, chốt ý.

- GV yêu cầu HS đọc muc Bạn cần biết.
3. Củng cố và dặn dò:
- Nước có những tính chất gì?
- Sự chảy của nước ra sao?
- Chuẩn bị bài : “Ba thể của nước”.
- Nhận xét tiết học.

Hát

- HS thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như
trên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
và lần lượt trả lời câu hỏi
- Từng nhóm lên trình bày kết quả của mình.

- Thảo luận nhóm 2.
- Nêu nhận xét.
- Nhóm thảo luận và nêu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt
thực hiện kiểm tra.

- HS tự làm thí nghiệm như : lấy một bộc ni
lông trumg tay và nhúng vào nước, …
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của
nước qua các thí nghiệm này.
- HS trả lời.



Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân

Tiết 50
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
* HS HTT: Thực hiện được BT1,2
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng phần b như SGK trang 58, băng giấy viết quy tắc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ : - Yêu cầu HS đặt tính, tính
- 2HS thực hiện.


425 172 4
217 108
5
- HS nhận xét.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu :
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- HS nêu
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao
hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao

hoán của phép nhân.
b) So sánh giá trị hai biểu thức.
- GV ghi 7  5 và 5  7
7  5 = 35
5  7 = 35
Vậy 7  5 = 5  7
- HS nêu kết quả va so sánh.
- GV treo bảng phụ.
- Gọi từng cặp HS lần lượt lên bảng thực hiện tính từng cặp giá - 3 cặp HS lần lượt thực hiện
trị của hai biểu thức a  b, b  a.
- Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của
hai biểu thức : a  b và b  a.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
- GV chốt, ghi bảng : a  b = b  a


+ a, b gọi là gì trong phép nhân?
- HS nêu so sánh
+ Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
- Rút quy tắc và đính lên bảng.
+ Là thừa số của phép nhân.
c) Hướng dẫn thực hành :
Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự thực hiện.
+Khi đổi chỗ các thừa số trong một
- GV viết bảng và gọi 4HS lên bảng thực hiện.
tích thì tích đó không thay đổi.
- Nhận xét
-Vài HS nhắc lại.
Bài tập 2: - Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số
nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số - HS làm bài vào Sgk/ 58.

có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
- 4HS thực hiện. Lớp nhận xét, chất
- Nhận xét
vấn.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất.
a) 1357  5 = 6785
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100,
7  853 = 5971
1000….
b) 40263  7 = 281841
- Nhận xét tiết học.
5  1326 = 6630
Tập làm văn
Kiểm tra GHKI
Tiết 20
Chính tả + Tập làm văn
Tiết 8
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
************************
Địa lí
Tiết 10
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+ Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.

+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước, …
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
* HS HTT: Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ :
- Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
- 3HS trả lời
- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp ở Tây Nguyên?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng?
- GV nhận xét


3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
- GV treo bản đồ và gọi HS lên chỉ.
- GV giải thích thêm : Nhìn chung càng lên cao thì
nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên
cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi
khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng

bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường
rất đông khách. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt
biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà
Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió
mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung phiếu học
tập.
+ Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch,
nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào
phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái
và rau xanh?
- Kể tên các loại hoa, trái v rau xanh ở Đà Lạt?
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo dục HS biết tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên
của đất nước.
- Chuẩn bị bài : “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.

- HS dựa vào H1/82; tranh ảnh và nội dung SGK
trang 94 trả lời các câu hỏi.
+ Cao nguyên Lâm Viên
+ Khoảng 1500 m

+ Không khí mát mẻ
- HS xác định Tp Đà Lạt.

- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên
tươi đẹp.
+ Biệt thư, sân gôn, khách sạn với nhiều kiến trúc
khác nhau.
+ Khách sạn Lam Sơn, Đồi Cù, Palace, Công
đoàn, …
- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan sát hình
4 trả lời:
+ Vì các loại rau, hoa, trái cây có quanh năm.
+ Hoa: lan, hồng, cúc, lay ơn, mi-mô-da,…
Rau,quả: bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, …
+ Cung cấp đi nhiều nơ ở Trung Bộ và Nam Bộ
với giá cao.


Tiết 10

Âm nhạc
Học hát: Bài khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu

I. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo nhịp hoặc phách ( yêu cầu đối với học sinh khá - giỏi).

- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng.
- Học sinh: Sách giáo khoa, thanh phách.
III. Phương pháp: Làm mẫu, tổng quát, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 2.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Bài hát “Khăn quàng … em” của tác giả Ngô Ngọc
Báu được viết ở giọng Đô trưởng … gợi lên niềm
sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp …
b. Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe 1 lần.
- Học sinh khởi động giọng
- Giáo viên giới thiệu qua về tác giả tác phẩm.
- HS tập hát theo hướng dẫn của giá viên.
- Cho học sinh Khởi động giọng : o, a
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc
xích.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương, khăn

quàng trên vai chúng em tới trường. Em yêu khăn
em càng gắng học hành sao cho xứng cháu Bác Hồ


Chí Minh.
Điệp khúc: Nhìn bao khăn … thắm mãi vai em.
Em reo vang muôn lời ca sáng tươi, lao động kiến
thiết chúng em xây đời. Tương lai em như ngàn đóa
hoa tươi, nở trong ánh nắng tưng bừng sớm mai.
Điệp khúc: Nhìn bao khăn … thắm mãi vai em.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp cả bài dưới nhiều
hình thức cả lớp - dãy - tổ
H: Em hãy kể tên một số bài hát về khăn quàng đỏ?
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ theo nhịp
* Tập biểu diễn bài hát:
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ
họa.
4. Củng cố dặn dò
H: Tiết hôm nay các em được học bài hát gì?
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà hát ôn lại bài hát - Chuẩn bị bài 11.

- Học sinh luyện hát theo sự chỉ đạo của giáo
viên.
- Người thiếu niên mang khăn quàng đỏ, em yêu
chiếc khăn quàng …
- Hát kết hợp gõ theo phách

- Hát kết hợp gõ theo nhịp
- HS tập biểu diễn
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét giữa các nhóm.nhân.





×