Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 17 - CKTKN || GIALẠC0210

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.9 KB, 47 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
Toán
Luyện tập

Tiết 81
I. Mục tiêu:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
* HS HTT: Thực hiện được BT3b
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. Viết băng giấy nội dung trắc nghiệm bài tập 3b.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm
62321 : 307 ; 81350 : 187
62321 : 307 = 203 ; 81350 : 187= 435
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- HS đọc
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS đặt tính rồi tính câu a
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
a) 54322 : 346 ;
25275 : 108 = 234 (dư 3)
54322 346
25275 108
1972 157


367 234
2422
435
000
3
- Nhận xét, chấm chữa bài.
86679 : 214 = 405 (dư 9)
Bài 3a:
86679 214
- Gọi HS đọc đề
1079 405
- Hướng dẫn,phân tích,tóm tắt.
0009
Tóm tắt
- HS nhận xét
105m
- HS đọc đề bài câu a.
- HS thực hiện giải theo nhóm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
S = 7140m2
Bài giải
Chiều rộng của sân bóng là:
a) Chiều rộng ? m
7140 : 105 = 68 (m)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số : 68m.
Câu b : GV đính băng giấy
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu đáp án đúng.
Tính chu vi của sân vận động ?
- Nhận xét.

A. 173m
B. 246m
- 2HS lên tính.
C. 346m
D. 7140m
- Nhận xét và nêu lại cách tính
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2HS lên tính và nêu lại cách tính
17286 : 258 = 67
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.


Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng

Tiết 33
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chua nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
* HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọng
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết nội dung và đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
Hát
2. Bài cũ :
- Gọi HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện
cho các em thấy cách nghĩ, cách hiểu về thế giới của
trẻ em khác với người lớn như thế nào?
- 1HS đọc
b. Hướng dẫn luyện đọc :
- 1HS đọc phần giới thiệu bài.
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn
Đoạn 1 : 8 dòng đầu
- Đọc phần chú giải
Đoạn 2 : 15 dòng tiếp theo
- Luyện đọc nhóm đôi
Đoạn 3 : 5 dòng còn lại.
- Cả lớp lắng nghe theo dõi
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV lần lượt đặt câu hỏi :
- HS đọc thầm bài và trả lời :
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Cô muốn có mặt trăng, nếu có thì cô sẽ khỏi
+ Các vị đại thần và các nhà kh.học nói với nhà vua bệnh ngay.
như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói dòi
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần hỏi của công chúa không thể thực hiện được.

và các nhà khoa học ?
+ Chú hề hỏi trước công chúa nghĩ về mặt trăng
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô như thế nào. Chú nghĩ công chúa có cách nghĩ
công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của về mặt trăng không giống người lớn.
người lớn.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời :
Chốt ý : Chú hề hiểu trẻ em, nên đã cảm nhận + Mặt trăng lớn hơn móng tay của công chúa
đúng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn chút ít.
toàn khác cách nghĩ về mặt trăng của người lớn, của + Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
các quan đại thần và những nhà khoa học.
+ Mặt trăng được làm bằng vàng.
 Nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, - HS nêu lại.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Đại diện thi đọc.
d. Hướng dẫ đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : “Thế là chú - Nhận xét, bình chọn.
hề . . . tất nhiên là bằng vàng rồi ”
- Nhận xét, bình chọn.
- Công chúa nhỏ rất ngây thơ. Các nhà khoa
4. Củng cố , dặn dò :
học đã không hiểu công chúa. Chú hề rất thông
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Xem trước phần tiếp theo của bài “Rất nhiều mặt minh. Trẻ em có suy nghĩ rất khác người lớn.
trăng”.
- Nhận xét tiết học.


Khoa học
Ôn tập HKI


Tiết 33
I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối .
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và kh/khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tháp dinh dưỡng cân đối còn trống khổ lớn và khổ nhỏ cho HS.
- Phiếu ghi các câu hỏi. Giấy khổ to, bút màu cho HS làm việc theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động .
- Lớp hát .
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về: Tháp dinh dưỡng
cân đối.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng - Các nhóm hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng
cân đối” chưa hoàn thiện.
cân đối ” .
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp. - HS đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt ý và treo tháp.
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà
* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về: Một số tính chất mình bốc thăm.
của nước và không khí; thành phần của nước và không

khí.
* Cách tiến hành :
- GV đưa ra các câu hỏi và gọi HS lần lượt lên bốc - HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi :
thăm trả lời :
+ Không màu,không mùi, không vị, không có
Câu 1 : Nước có những tính chất gì ?
hình dạng nhất định, nước cháy từ trên xuống
và lan ra khắp nơi.
+ Không màu,không mùi, không vị, không có
hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại
Câu 2 : Không khí có những tính chất gì ?
hoặc giãn ra.
+ Không màu,không mùi, không vị, không có
hình dạng nhất định.
Câu 3 : Nước và không khí có những tính chất gì + Nước chảy được từ trên cao xuống nhưng
giống nhau ?
không thể nén lại được.
+ Không khí có ở xung quanh ta và có thể nén
Câu 4 : Nêu tính chất khác nhau giữa nước và không lại hoặc giãn ra.
khí ?
+ Thành phần chính: Nitơ và Ôxi
+ Thành phần phụ : Khí Các-bô-níc, bụi, vi
khuẩn, hơi nước, . . .
Câu 5 : Nêu các thành phần chính và các thành phần - Mỗi nhóm vẽ một sơ đồ vòng tuần hoàn của
phụ của không khí?
nước .
- Nhận xét, chốt ý.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2
* Mục tiêu : Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.



* Cách tiến hành :
-HS lắng nghe
- Phát giấy cho các nhóm và nêu yêu cầu cho các
nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố , dặn dò :
- Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Nhận xét tiết học .

Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán
Luyện tập chung

Tiết 82
I. Mục tiêu:
- Thực hiên được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
* HS HTT: Thực hiện được BT2a,b
II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng bài tập 1. Vẽ sẵn biểu đồ bài tập 4. băng giấy viết câu hỏi a, b
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
106141 : 413 ; 123220 : 404
106141 : 413 = 257

- HS nhận xét
123220 : 404 = 305
- Nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1:
- HS đọc.
-GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cả lớp quan sát.
- GV đính bảng 1.
- HS thực hiện tính nháp.
- Gọi HS nêu cách tính tích và tìm thừa số chưa biết.
- 3 HS lên bảng điền kết quả.
- Yêu cầu HS thực hiện tính.
- Nhận xét.
- Nhận xét, kết luận.

Thừa số

27

23

23

Thừa số

23

27


27

Tích

621

621

621

- GV đính bảng 2.
- Gọi HS nêu cách tìm thương, số chia và số bị chia.
- GV đính các thẻ từ lên bảng :
23 ; 326 ; 203 ; 66178 ; 541 ; 661

- HS nêu.
- HS tính nháp.
- 3HS lên chọn điền vào bảng.

- Nhận xét


Số bị chia

66178

66178

66178


Số chia

203

203

326

Thương

326

621

203

- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thực hiện đặt tính rồi tính vào bảng con.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 4: GV đính biểu đồ lên bảng cho HS quan sát.
- Đây là loại biểu đồ gì ?
- GV đính câu hỏi lên bảng.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn
sách ?
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuền 3 bao nhiêu cuốn

sách ?
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS thi đua tính nhanh
25863 : 251
- Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu chia hết cho 2”.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc
- HS thực hiện
a) 39870 123
297 324
510
18

b) 25863 251
76 103
763
10

- HS đọc
- Biểu đồ cột.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- HS trình bày. Nhận xét.
+ Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là 1000 cuốn
sách.
+ Nhiều hơn 500 cuốn sách.
- HS đại diện tổ thi đua.
25863 123
126 210

33

Luyện từ và câu
Câu kể “ Ai làm gì”

Tiết 33
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể kiểu Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1,
BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3 mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn kết qủa BT1 S/167.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động .
Hát
2. Bài cũ : -Thế nào là câu kể?
- HS trả lời.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2 : Gọi HS đọc đoạn văn
- HS đọc và đếm số câu trong đoạn văn.
- Phân tích câu thứ hai : “Người lớn đánh trâu ra cày”.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: “đánh trâu ra cày”.
+ Từ ngữ chỉ người hoạt động: “Người lớn”.
- Cho HS lần lượt nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận và lượt đính thẻ từ lên bảng.



* Bài 3 : GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Người lớn làm gì
?
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai đámh
trâu ra cày ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện cùng lúc 2 yêu
cầu.
- Nhận xét.
b. Phần ghi nhớ: Rút ra nội dung ghi nhớ.
c. Phần luyện tập:
* Bài tập 1, 2 : Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cho HS lần lượt nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện xác định CN và
VN.
- Nhận xét, kết luận : 3 câu kể
+ Cha / làm cho … quét sân.
+ Mẹ / đựng hạt … mùa sau.
+ Chị tôi / đan … xuất khẩu.
* Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu lại yêu cầu và nhắc HS lưu ý : sau khi viết
xong gạch chân câu kể Ai làm gì ?.
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét.
4 . Củng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị bài : “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ”.
- Nhận xét tiết học.

- HS làm việc cá nhân.

- Lần lượt nêu ý kiến.

- HS trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc nội dung Sgk/166
- 2HS đọc yêu cầu v đoạn văn.
- Lần lượt nêu câu kể.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS thực hành viết đoạn văn.
Hằng ngày, em thường dậy sớm. Em ra
sân, vươn vai tập thể dục. Tập thể dục xong,
em đánh răng, rửa mặt. Sau đó, em thay quần
áo đến trường.

- Cả lớp lắng nghe

Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ

Tiết 17
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, bước đầu kể laị được câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ”
rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* HS HTT: Kể được hết câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện.

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Hát
2. Bài cũ : Gọi HS kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi - 2HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
của em hoặc của các bạn xung quanh.
- Nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1,
- Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa kết hợp chỉ vào từng tranh - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa.
minh họa.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, HS tìm cho mỗi - Nhận xét.


tranh 1, 2 câu thuyết minh.
- GV treo tranh lên bảng thuyết minh cho 5 tranh :
+ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng
trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
+ Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để
làm thí nghiệm .
+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa
trên bàn ăn.
+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé
phát minh ra
+ Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con .

c. HS thực hành kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm : HS kể từng đoạn câu
và toàn bộ câu chuyện theo nhóm .
d. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân.
- Nhận xét tiết học.

- 5HS nối tiếp đọc lại lời thuyết minh.

- HS tập kể chuyện theo nhóm.
- Nhóm lên kể tiếp nối nhau từng đoạn câu
chuyện.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS trao đổi, trình bày ý kiến : Nếu chịu khó
tìm hiểu thế giới xung, ta sẽ phát hiện ra
nhiều điều lí thú và bổ ích.

Lịch sử
Ôn tập

Tiết 17
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XII:
Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt
thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.

II. Đồ dung dạy học: Phiếu ghi các câu hỏi và trục thời gian.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- GV tổ chức chơi hái hoa học tập. Sắp xếp và chia HS trong lớp ra làm bà nhóm nhỏ và đặt tên cho từng
nhóm là: Đội Thăng Long, Đội Đại La, Đội Hoa Lư.
- GV nêu yêu cầu : Các Đội lần lượt thay nhau bốc thăm và trả lời – nếu đúng hoàn chỉnh thì được 10
điểm, nếu trả lời không được thì nhóm bạn bổ sung đúng thì được điểm. Sau câu hỏi cuối cùng đội nào có
số điểm cao nhất là thắng.
- Tiến hành cuộc thi – GV và 3HS làm giám khảo và thư ký.
Câu 1: Nước Văn Lang ra đời trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 700
B. khoảng năm 700
C. khoảng năm 700 TCN
D. khoảng năm 179 TCN
Câu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi vào năm nào ?
A. Năm 30
B. Năm 40
C. Năm 50
D. Năm 60
Câu 3: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng và giành được thắng lợi vào năm
nào ?
A. Năm 938
B. Năm 983
C. Năm 984
D. Năm 939


Câu 4: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào đối vối nước ta thời bấy giờ?
Trả lời : Đã kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập

lâu dài của nước ta.
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh có công gì ?
A. Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập
B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
C. Đánh đuổi được quân Tống xâm lược lần thứ nhất
D. Xây dựng đê điều để nền nông nghiệp của đất nước phát triển.
Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất gian sơn, lên ngôi Hoàng đế vào năm nào ?
A. Năm 958
B. Năm 959
C. 968
D. 986
Câu 7: Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm nào ?
A. 890
B. 891
C. 980
D. 981
Câu 8: Ai là người cho dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La ( nay là Hà Nội) ?
A. Lê Thánh Tông
B. Lý Nhân Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Lý Thái Tổ
Câu 9: Hãy trình bày vài nét tiêu biểu của thành Thăng Long thời nhà lý?
Trả lời: Thành Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa, nhaan dân tụ tập làm ăn ngày một
đông,. . .
Câu 10: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra từ năm nào đến năm nào ?
A. 1015 - 1017
B. 1035 - 1037
C. 1057 - 1059
D. 1075 - 1077
Câu 11: Ai là người lãnh đạo cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược lần 2 ( 1075 - 1077 ) thành

công ?
A. Lý Thái Tông
B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt
D. Lý Bí
Câu 12: Nhà Trần được thành lập vào năm nào ?
A. 1210
B. 1216
C. 1220
D. 1226
Câu 13: Nền kinh tế nông nghiệp của nhà Trần rất phát triển , đời sống nhân dân được ấm no . Tất cả
đều do nhà Trần quan tâm và coi trọng tới việc gì?
Trả lời : coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Câu 14: Hãy nêu vài sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
của quân dân nhà Trần ?
Trả lời : Các bô lão đồng thanh hô đánh. Các chiến sĩ tự mình thích vào tay 2 chữ “ sát Thát”, . . .
Câu 15:Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên có một vị tướng rất tài ba đã viết bài
“Hịch tướng sĩ” kêu gọi quân dân đấu tranh có câu :”Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác
này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. Người chỉ huy đó là ai ?
A. Trần Thủ Độ
B. Trần Hưng Đạo
C. Trần Quốc Toản
D. Trần Quang Khải
- GV công bố điểm của từng đội.
- Tuyên bố đội thắng cuộc .
- Tuyên dương.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV treo trục thời gian và tổng kết lại các nội dung được ôn tập theo trình tự từ buổi đầu dựng nước cho
đến cuối TK XII.
- Nhận xét tiết học.



Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

Tiết 33
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một
đoạn văn (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1 mục III) ; viét được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút
(BT2).
* HS HTT: Viết được đoạn văn
II. Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ :
- Gọi HS đọc lại bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích. - HS đọc
- GV nhận xét
- Nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc 3 yêu cầu.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để xác định các đoạn - HS đọc yêu cầu bài.
văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn.
- 2HS đọc bài “Cái cối tân”.
- Nhận xét và kết luận : Có 4 đoạn
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2,3 SGK/169.

+ Mở bài (đoạn 1) : giới thiệu về cái cối được tả - Trình bày, nhận xét.
trong bài
+ Thân bài (đoạn 2) : Tả hình dáng bên ngoài của cái
cối. (đoạn 3) : Tả hoạt động cái cối.
+ Kết bài (đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ về cái cối.
b. Phần ghi nhớ:
- GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK/170.
dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
- HS đọc bài văn.
c. Phần luyện tập :
- HS lần lượt trả lời
Bài tập 1 : Gọi HS đọc bài văn
+ Bài văn gồm 4 đoạn - Mỗi lần xuống dòng là
- GV lần lượt nêu câu hỏi :
một đoạn.
a. Bài văn gồm có mấy đoạn?
+ Đoạn 2
b. Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút + Đoạn 3
má.
- Thảo luận nhóm đôi :
c. Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
+ Câu mở đoạn : Mở nắp ra em thấy … nhìn
d. Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Theo không rõ.
em, đoạn văn này nói về cái gì ?
+ Câu kết đoạn : “Rồi em tra nắp bút … cất
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
vào tập”.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao nó.

quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
+ Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút - Cả lớp suy nghĩ để làm bài.
về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... - HS viết bài.
Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm
xúc, tình cảm khi tả.
- GV chữa bài cho 3, 4HS và rút ra nhận xét, lưu ý
chung.


4. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn tả bao
quát chiếc bút của em.
- HS trình bày.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu
tả đồ vật”.
- Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2

Tiết 83
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
* HS HTT: Thực hiện được BT3a
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, băng giấy ghi kết luận, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
39870 : 123 ; 25863 : 251
39870 : 123 = 324
- Gọi HS nhận xét
25863 : 251 = 103
- Nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
- GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết và - HS nêu kết quả và so sánh nhận xét.
không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ
đơn giản như 12 : = 6 hoặc 13 : 2 = 6 (dư 1). Khi
đó 12 chia hết cho 2, 13 không chia hết cho 2.
a. Hướng dẫn tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 :
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia
hết cho 2
- Mỗi nhóm nhận một phiếu học tập, tính
+ GV gợi ý HS nhận xét cột một gộp lại: “Các số nhanh kết quả và ghi vào phiếu.
có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
- Trình bày. Nhận xét.
+ Tiếp tục quan sát cột thứ hai để phát hiện các số
tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 - HS đọc lại.
(các phép chia đều có số dư là 1).  đính băng giấy - HS nêu thêm ví dụ những số chia hết cho 2
Chốt ý : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay và những số không chia hết cho 2.
không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
+ HS nêu : số chẳn
b. Giới thiệu số chẳn và số lẻ:

- Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối
cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
Chốt : Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các
- HS nêu ví dụ về số chẵn (số có thể gồm
chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn).
nhiều chữ số).
- Số như thế nào được gọi là số chẵn?
- Đối với số lẻ : Tiến hành tương tự như trên.
+ HS nêu : số có chữ số tận cùng là số chẵn.
c. Hướng dẫn thực hành:


Bài 1:
- GV viết dãy số.
- GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do chọn số.

- HS đọc dãy số.
- Thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào bảng
nhóm (3 nhóm), còn lại làm vào nháp.
+ Số chia hết cho 2 là : 98 ; 1000 ; 744 ;
7536 ; 5782.
Bài 2:
+ Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867;
- GV yêu cầu và cho HS lần lượt thực hiện.
84683 ; 8401.
- Nhận xét.
a) 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào nháp.
Bài 3a:
b) HS thực hiện bảng con.

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Mỗi tổ đại diện 3 em lên thi đua điền nhanh
- Cho HS thực hiện đặt tính rồi tính vào bảng con. kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
- Nhận xét bình chọn đội thắng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nhận xét về dãy số.
- Tổ chức cho HS thi đua viết số thích hợp vào chỗ - HS đọc
chấm
- HS thực hiện 436, 364
340 ; 342 ; 344 ; … ; … ; … ; 352
- Nhận xét tiết học.

Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)

Tiết 34
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
* HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọng
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn nội dung và đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
2. Bài cũ :
- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện “Rất nhiều mặt
trăng.”
- Nhận xét tuyên dương

3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- GV chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : 6 dòng đầu
Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : Phần còn lại
- GV đọc toàn bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho HS trả lời :
+ Nhà vua lo lắng điều gì ?
+ Vì sao 1 lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa
học lại không giúp được vua?

Hoạt động của học sinh
Hát
- 2 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét

- 1HS đọc
- 1HS đọc phần giới thiệu bài.
- HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn
- Đọc phần chú giải
- Luyện đọc nhóm đôi
- Cả lớp lắng nghe theo di
- Đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- HS đọc thầm bài và trả lời :
+ Lo lắng đêm xuống công chúa thắy mặt



+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng trăng … ốm trở lại
để làm gì ?
+ Mặt trăng ở rất xa và rất to nên không thể
+ Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi nhóm đôi trả làm cách nào để che khuất được.
lời câu hỏi 4 Sgk/ 169 .
+ Muốn biết công chúa suy nghĩ như thế nào
khi thấy mặt trăng thật chiếu sáng và mặt
 Nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi trăng công chúa đang đeo tren cổ.
và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu.
+ Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
quanh thường rất khác người lớn.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : “Làm sao mặt - HS nêu lại.
trăng lại chiếu sáng . . . nàng đã ngủ”.
- Luỵên đọc nhóm đôi.
- Nhận xét, bình chọn.
- Đại diện nhóm thi đọc.
4. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét, bình chọn.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
trong gia đình và bạn bè nghe.
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét tiết học.

Chính tả ( Nghe viết)
Tiết 17
Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm bài tập phân biệt l / n.

* GD BVMT: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm
yêu quý mơi trường thiên nhiên.
* HS HTT: Trình bày sạch đẹp không mắc lỗi
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a và thẻ từ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết : trai tráng, lật đật.
-2HS viết bảng. Lớp viết nháp.
- Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo - 2HS đọc lại.
cao?
+ HS nêu : Mây theo các sườn núi trườn
- GV chọn từ khó cho HS phân tích và viết bảng con : xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn
trườn xuống, chit bạc, khua lao xao
đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng
- GV đọc cho HS viết.
cuối cùng đã lìa cành.
- Đọc lại cho HS soát bài.
- HS phân tích và viết bảng con
- Cho HS đổi chéo tập sao lỗi.
- Cả lớp viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài.
- HS soát bài của bạn.

b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- HS đọc yêu cầu
Bài tập 2 : chọn bài 2a
- Điền vào chỗ trống tiếng có vần l hay n .
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở bài tập.


- Cho HS suy nghĩ tự làm bài vo bảng nhĩm
- HS đọc lại đoạn văn hoàn đã chỉnh.
- Thảo luận theo nhóm 4
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: loại nhạc cụ ; lễ hội; nổi - Cả lớp lắng nghe
tiếng
3. Củng cố , dặn dò :
- Dặn HS về nhà đọc lại hai bài tập đã hoàn thành để
nắm được các quy tắc chính tả.
- Nhận xét tiết học .

Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)

Tiết 17
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ
vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* HS HT: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dung đơn giản, phù hợp với
học sinh.
II. Đồ dng dạy học:
- Mẫu thêu móc xích hình quả cam.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh
1. Khởi động
2. Dạy bài mới : Giới thiệubài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét kết hợp ôn kiến
thức cũ
* Trực quan : Cho quan sát mẫu
- Cả lớp quan sát.
- Vật mẫu đã sử dụng mũi thêu gì đã học ?
+ Giống thêu móc xích.
- Nêu lại cách thêu hai mũi đầu của thêu móc xích ?
- Gọi HS lên thao tác lại 2 mũi đầu của thêu móc + HS nêu.
xích.
- Nhận xét, chốt ý.
- HS thực hiện
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV nói lại sơ qua cách thêu theo vật mũi trên vật
mẫu.
* Lưu ý :
+ Có thể dùng compa để vẽ hình tròn.
- Cả lớp thực hiện
+ Chú ý các mũi thêu khi thực hiện xong bước ta
chỉ nên rút chỉ vừa phải,không nên rút thẳng chỉ. Vì
như vậy sẽ khó thấy được các mắc xích liên kết với
nhau.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị vải 15cm × 15cm, kim, chỉ, kéo để
tiết sau thực hành.

- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét tiết học.


Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5

Tiết 84
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
* HS HTT: Thực hiện được BT2
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập (2 cột phép chia Sgk/ 95), bảng nhóm., băng giấy ghi kết luận.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết:
- 2HS lên bảng thực hiện.
+ Ba số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
+ 18, 20, 22
+ Hai số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết + 323, 325
cho 2.
- HS nhận xét
- HS nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bà mới:
- Gọi 2HS lên bảng viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số - 2HS nêu.
không chia hết cho 2.

- Cả lớp thảo luận thực hiện nội dung phiếu
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
học tập.
a. Hướng dẫn tìm ra dấu hiệu chia hết và không - Trình bày, nhận xét.
chia hết cho 5:
- HS nêu nhận xét.
- Gọi HS nêu 3 số chia hết cho 5 và 3 số không
chia hết cho 5.
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia
hết cho 5.
- HS nêu lại.
- GV định hướng cho HS nhận xét : các số chia hết - HS nêu thêm vài ví dụ.
có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết
có số tận cùng là các số nào?
 Rút ra kết luận : “Các số có tận cùng là 0, 5 thì
chia hết cho 5” (đính băng giấy).
Nhắc HS lưu ý : Muốn biết một số có chia hết
cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên
phải nếu là 0 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số
tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5.
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- HS đọc.
- GV viết dãy số lên bảng.
- 2HS thực hiện bảng lớp. Lớp làm vào vở.
- Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện vào vở.
- Nhận xét và giải thích lí do vì sao chọn số
- Nhận xét, chấm chữa bài.



Bài 2:
- GV yêu cầu và cho HS lần lượt thực hiện.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dận nhận ra dấu hiệu :
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào
chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống
nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên?
(GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số
0)
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “Rung chuông vàng”.
+ Viết số có 3 chữ số chia hết 2.
+ Viết số có 3 chữ số chia hết 5.
+ Viết số có 4 chữ số chia hết 5.
+ Viết số có 4 chữ số vừa chia hết 2, vừa chia hết
cho 5.
+ Viết số có 5 chữ số chia hết cho 5, nhưng không
chia hết cho 2.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.

đo
+ Số chia hết cho 5 là : 35 ; 660 ; 3000 ; 945.
+ Số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ;
5553.

- HS đọc
- HS thực hiện
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS trả lời : số cùng chia hết cho 2 và cho 5
là các số có tận cùng là chữ số 0.
- HS thực hiện theo nhóm và ghi kết quả vào
bảng nhóm.
- Trình bày, nhận xét.
a) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho
2 là : 660 ; 3000.
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 2 là : 35 ; 945.
- HS chuẩn bị bảng con và phấn để tham gia
trò chơi.

Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì”

Tiết 34
I. Mục tiêu :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi
nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luỵên tập
(mục III).
* HS HTT: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn đáp án câu 1 phần nhận xét. Đáp án bài tập 1 Sgk/ 171 và
các băng giấy ghi các từ ngữ bài tập 2 Sgk/ 172.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- 2HS đọc lại đoạn văn đã viết (bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn
trong SGK/ 167).
- Nhận xét, đánh giá .
- Nhận xét
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- HS đọc.


- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

- HS trao đổi nhóm đôi trả lời :
+ Ba câu đầu là các câu kể Ai làm gì?
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng.
+ HS nêu : Ý nghĩa của vị ngữ là nêu hoạt
- Goi HS nêu ý nghĩa của vị ngữ.
động của người, của vật trong câu.
Kết luận : Ý nghĩa của vị ngữ là nêu hoạt động - HS đọc nội dung câu hỏi.
của người , của vật trong câu.
- Thảo luận nhóm 2 nêu ý kiến.
- Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào Chọn ý b : Do động từ và các từ kèm theo
tạo thành?
nó tạo thành.

Chốt : Động từ và các từ kèm theo nó là “cụm - HS TB,Y đọc ghi nhớ Sgk/ 171.
động từ”.
- HS đọc đoạn văn.
b. Phần ghi nhớ :
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
- Đại diện nhóm trình bày.
c. Phần luyện tập :
- Nhận xét.
Bài tập 1 : Gọi HS đọc đoạn văn
- GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận nhóm đôi
thực hiện.
- Nhận xét, chốt ý : Các câu kể kiểu Ai làm gì?
trong đoạn văn trên là các câu 3, 4, 5, 6, 7. Và vị
ngữ của các câu vừa tìm được :
+ Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim.
- 2HS TB,Y đọc yêu cầu và từ ngữ.
+ Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc
+ Câu 5: đùa vui trước nhà sàn.
cá nhân.
+ Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần.
- Lần lượt lên bảng chọn từ ngữ và đính vào
+ Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải .
dòng thích hợp.
Bài tập 2 : GV đính các từ ngữ
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt ý.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
+ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.

- HS suy nghĩ và lần lượt nêu câu tìm được :
+ Bà em – kể chuyện cổ tích.
+ Các bạn gái đang nhảy dây.
+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
+ Hai bạn nam đang đá cầu.
Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
+ Ba bạn nam đang xem truyện
- Yu cầu HS nói nội dung tranh.
+ Hai bạn nữ đang quay dây.
- Cho HS lần lượt nói câu kể Ai làm gì ? Miêu tả + bạn nữ áo đỏ đang nhảy dây.
hoạt động trong tranh của các bạn.
- HS trả lời.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu hoàn chỉnh cho HS.
3. Củng cố, dặn dò :
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì và
thường do từ ngữ nào tạo thành ?
- Chuẩn bị bài : Ôn tập và kiểm tra học kì I.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra HKI
I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.


- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm .
- Sưu tầm các tranh , ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước , không khí trong sinh hoạt , lao động

sản xuất và vui chơi , giải trí .
- Giấy khổ to , bút màu đủ dùng cho các nhóm .
III. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Không khí gồm những thành phần nào?
Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
2.Các hoạt động:
Hoạt động lớp, nhóm .
Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ?
Chia nhóm, phát hình vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối - Các nhóm thi đua hoàn thành Tháp dinh
dưỡng cân đối .
chưa hoàn thiện cho các nhóm .
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.
- Cho điểm toàn nhóm .
- Chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi SGK Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo. Ban
giám khảo đi chấm, nhóm nào xong trước,
và thêm một số câu khác .
trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc.
- Cho điểm cá nhân, công bố nhóm thắng cuộc
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên
(nhiều em được điểm cao).
và trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động lớp, nhóm .
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những
Hoạt động 2: Triển lãm .
- Lưu ý: Trình bày sản phẩm sao cho vừa đẹp, vừa tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm được ra lựa chọn
để trình bày theo từng chủ đề.

khoa học .
- Nhận xét, cho điểm theo nhóm, các cá nhân xuất - Cả lớp tham quan khu triển lãm
- Ban giám khảo đánh giá .
sắc.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp:
bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường
không khí .
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo
-Các nhóm treo sản phẩm của mình ở bảng.
rằng mọi HS đều tham gia.
- Các nhóm khác bình luận , góp ý .
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
4. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp:
-Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học.
- Chuẩn bị:Kiểm tra HKI
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết 85
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho 5.


- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.

* HS HT: Thực hiện được BT4
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết:
- HS viết
+ Hai số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2.
+ 660; 665
+ Hai số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
+ 35; 45
- HS nhận xét
- HS nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1:
- GV đính thẻ số thành một dãy số.
- HS đọc dãy số.
- Yêu cầu HS lần lượt lên chọn và đính vào vị trí đúng:
- HS lần lượt chọn và giải thích lý do.
a. Số chia hết cho 2 ?
+ Các số chia hết cho 2 là:4568; 66814;
b. Số chia hết cho 5 ?
2050; 3576; 900.
- Nhận xét, kết luận.
+ Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
Bài 2:
- HS lần lượt thực hiện bảng con.
- Cho HS thực hiện bảng con.

- HS đọc dãy số.
a. Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 ?
- Trao đổi nhóm đôi.
b. Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 ?
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 3:
a. 480 ; 2000 ; 9010.
- GV đính thẻ số thành dãy.
b. 296 ; 324.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
c. 345 ; 3995.
- Gọi nhóm trình bày.
- HS nêu.
- Nhận xét, kết luận :
a. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
- Đó chính là chữ số 0.
b. Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
c. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- Cho HS thực hiện đặt tính rồi tính vào bảng con.
- HS thực hiện
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2, chia hết cho 5?
- Số vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số
tận cùng là chữ số nào ?

- Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu chia hết cho 9”.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 34
I. Mục tiêu :

Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật


- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu
hiệu mở đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong
của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ :
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bao quát chiếc bút - HS đọc lại đoạn văn
của em.
- HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
- HS trả lời : Phần thân bài trong bài văn
Bài 1 :
miêu tả.
- Gọi HS đọc đoạn văn

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào (b), (c).
trong bài văn miêu tả?
- HS trình bày theo nhóm.
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo cặp. – nội dung miêu tả được báo hiệu bằng
hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
những từ ngữ đó là một chiếc cặp màu dỏ
- Nhận xét, chốt ý.
tươi.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo. – Quai cặp
- Gọi HS đọc gợi ý Sgk/ 173.
làm bằng sắt không gỉ.
Lưu ý HS : đề bài yêu cầu các em chỉ viết một Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
đoạn văn không cần viết cảbài), miêu tả hình – Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3
dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp ngăn.
của em hoặc của bạn em.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trước khi đọc đoạn văn viết được - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần
cần giới thiệu với các bạn chiếc cặp em đã tả.
gợi ý)
- GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng - HS đặt trước mặt cặp sách của mình để
em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát
Bài 3 :
mặt ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các
- GV nhắc các em chú ý : đề bài yêu cầu các em gợi ý a,b,c trong Sgk/ 173
chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em. - 4, 5HS đọc bài làm của mình, (trước khi

- GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng đọc, mỗi em ).
em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả phần gợi
4. Củng cố – dặn dò :
ý.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn - Cả lớp luyện tập viết đoạn văn.
đã thực hành luyện viết trên lớp.
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình.
- Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra cuối HK I.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe

Đạo đức
Tiết 17
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HKI
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập lại các bài đ học:
- Biết được con cái phải biết hiếu thảo ông bà, cha mẹ.


- Biết được trong học tập công lao của thầy, cô rất lớn.
- Biết được ích lợi của lao động.
* KNS: - Suy nghĩ.- Lắng nghe. – trình bày.
II. Đồ dùng dạy học: GV viết sẵn các câu hỏi ở bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
- Vài HS nêu lại việc vệ sinh an toàn thực phẩm
- HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
GV hỏi: Em đã học được các bài nào trong
chương trình sau giữa HKI.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
- HS trả lời:
nhóm đôi.
+ Hiếu thảo với ơng b, cha mẹ.
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về hiếu
- Cả lớp nhận xét.
thảo hoặc biết ơn đối với ông bà, cha mẹ ?
- HS thảo luận theo nhóm đội.
+ Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
ơn đối với thầy, cô giáo.
- Các nhóm khác góp ý.
+ Nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về biết ơn
thầy, cô giáo ?
- HS đóng vai nội dung nêu trên.
- Nhận xét.
- GV kết luận chung.
- Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt.
- HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét.


Tiết 17
I. Mục tiêu :

Địa lí
Ôn tập


- Hệ thống laị những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục
và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên; Trung du Bắc Bộ ; đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học :
- GV tổ chức chơi hái hoa học tập. Sắp xếp và chia HS trong lớp ra làm bà nhóm nhỏ và đặt tên cho từng
nhóm là : Đội Sông Hồng, Đội Đà Lạt, Đội Hoàng Liên Sơn.
- GV nêu yêu cầu : Các Đội lần lượt thay nhau bốc thăm và trả lời – nếu đúng hoàn chỉnh thì được 10
điểm, nếu trả lời không được thì nhóm bạn bổ sung đúng thì được điểm. Sau câu hỏi cuối cùng đội nào
có số điểm cao nhất là thắng.
- Tiến hành cuộc thi – GV và 3HS làm giám khảo và thư ký.
1. Hãy kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ ?
- Có 5 dãy : Hoàng Liên Sơn , sông Gâm , Đông Triều , Bắc Sơn , Ngân Sơn
2. Hãy kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên ?
- Cao nguyên : Kom Tum , Plây cu , Đắt Lắt , Lâm Viên, Di Linh.
3. Khí hậu ở Tây Nguyên co mấy mùa rõ rệt ?
A. 2 mùa
B. 3 mùa
C. 4 mùa
4. Vùng nào của nước ta chuyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm như : cao su , hồ tiêu , cà
phê , chè.
A. Trung du Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Bắc Bộ
D. Tây Nguyên
5. Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ?

- Có nhiều phong cảnh đẹp với nhiều vườn , đồi thông , nhiều thác nước đẹp,…
6. Đồng bằng lớn nhất ở Bắc Bộ là đồng bằng nào ?
A. Sông Mê Kông
B. Sông Cửu Long
C. Sông Hồng
D. Sông Hương
7. Hãy kể tên 1 số lễ hội ở Tây Nguyên ?
- Hội đua voi , hội cồng chiêng , hội xuân , hội đâm trâu .
8. Vùng nào của nước ta có nhiều dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh sinh sống nhưng lại là nơi thưa
dân nhất nước ta ?
A. Trung du Bắc Bộ
B. Tây Nguyên
C. Hoàng Liên Sơn
D. đồng bằng Bắc Bộ
9. Thủ đô của nước ta có tên gì ?
A. Hải Phòng
B. Đà Nẵng
C. TP HCM
D. Hà Nội
10. Vùng nào có địa hình là một vùng đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
A. Trung du Bắc Bộ
B. Tây Nguyên
C. Hoàng Liên Sơn
D. đồng bằng Bắc Bộ
11. Dãy núi cao và đồ sộ nhất ở Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường
hẹp và sâu – đó là dãy núi nào ?
A. Dãy núi Cấm
B. Dãy Hoàng Liên Sơn
C. Dãy Trường Sơn
D. Dãy sông Gâm

12. Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đôi khăn xếp đen ; của nữ là
váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ
quạ - Đây là trang phục truyền thống của ngừơi dân sống ở đâu ?
A. Trung du Bắc Bộ
B. Tây Nguyên
C. Hoàng Liên Sơn
D. đồng bằng Bắc Bộ
- Nhận xét , tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng cuộc.
- GV tổng kết sơ lược nội dung đã được ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn, thước
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 16:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
các hoạt động của tổ mình.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và - Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao
chưa hoàn thành .
động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích trong tuần qua.

cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của
học trong ngày theo thời khoá biểu.
lớp trong tuần qua.
*Nề nếp:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn.
+ Hát đầu giờ tốt.
*Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng
trong học tập, đề ra các biện pháp khắc phục những
tồn tại còn mắc phải.
Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế
* Phổ biến kế hoạch tuần tới .
hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập:
Thực hiện tốt theo phân phối chương trình
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp.
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ
trách.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám
hiệu.
-Thực hiện.
HĐ 2: Sinh hoạt Đội:
-Tổ chức ôn tập đội hình đội ngũ.
- Ôn bài Quốc ca, Đội ca.






×