Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 18 - CKTKN || GIALẠC0210

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.74 KB, 37 trang )

Thứ Hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9

Tiết 86
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
* HS HTT: Làm được BT4
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi kết luận, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng làm bài
+ Ba số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
- HS nêu
+ Hai số có ba chữ số, mỗi số đều không chia hết - Nhận xét
cho 5.
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9:
- Gọi HS nêu vài số chia hết cho 9 v vài số không
chia hết cho 9 đồng thời giải thích.
- Nhận xét.
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm các phiếu học
tập khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính.
- Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu
- Nhận xét và gợi ý cho HS nhận ra dấu hiệu :
học tập.
+ Nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái -HS trình bày, HS nhắc lại


& bên phải xem có gì khác nhau?
- Nhận xét.
Chốt : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.Các số có tổng các chữ số không chia - HS nêu
hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- HS đọc lại kết luận.
- Đính băng giấy, gọi HS nêu lại.
b. Hướng dẫn thực hành:
- HS đọc lại dãy số.
Bài tập 1: - GV viết dãy số lên bảng.
- HS thảo luận để phát hiện ra các số
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả vào chia hết cho 9.
bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Trong các số đã cho thì số chia hết
Bài tập 2:
cho 9 là: 99; 108; 5643 ; 29385.
- Tổ chức chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Cả lớp chuẩn bị phấn, bảng để tham gia
- Mỗi lượt GV viết lên bảng 3 số và gọi HS chọn số trò chơi.
chia hết cho 9 hoặc không chia hết cho 9.
- HS lần lượt thực hiện.
- Nhận xét.
+ Các số chia hết cho 9 là: 27 ; 783 ;
Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu
5967 ; 1071.
- GV cho HS thực hiện vào bảng con
+ Các số không chia hết cho 9 là : 83 ;
- GV nhận xét

127 ; 3457 ; 56944.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đại diện nhóm thi đua.
- GV tổ chức cho các nhóm thi : Mỗi nhóm cử 1 bạn - HS đọc
và viết 2 số có ba chữ số chia hết cho 9.
- Cả lớp làm vào bảng con
- Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu chia hết cho 3”.
315; 135; 225
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét


Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 1)

Tiết 35
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng
80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc
được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong
bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên”, “Tiếng sáo diều”.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài TĐ ở HKI. Kẻ sẵn bảng như Sgk/ 174. Phiếu học tập.
Tên bài

Ơng trạng thả diều

“ Vua tàu thủy”
Bạch Thái Bưởi


Vẽ trứng

Tác giả

Trịnh Đường

Xuân Yến

Lê Quang Long
Phạm Ngọc Tồn

Văn hay chữ tốt

Truyện đọc
1(1996)

Trong quán ăn “Ba
cá Bống”
Rất nhiều mặt trăng
(phần 1,2)

Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

Nhân vật

Nguyễn Hiền

Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé

mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí
Từ điển nhân vật
vươn lên đã trở thành một nhà kinh Bạch Thái Bưởi
lịch sử VN
doanh nổi tiếng.

Người tìm đường
lên các vì sao

Chú Đất Nung
(phần 1, 2)

Nội dung chính

Nguyễn Kiên

Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô
đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên Lê-ô- nác-đô đa
tài.
Vin-xi
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ
suốt 40 năm, đã thực hiện thành công Xi- ôn-cốp-xki
mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ
viết xấu để trở thành người viết chữ
đẹp của Cao Bá Quát.
Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành
người khẻo mạnh, làm được nhiều việc
có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


A-lêch-xây
Tôn-xtôi

Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông
minh đã biết dùng mưu để chiến thắng
kẻ ác đang tìm mọi cách hại mình.

Phơ-bơ

Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về
mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

Cao Bá Quát

Chú Đất Nung

Bu- ra- ti- nô

Công chúa nhỏ

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
Hát
2.Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập : Đọc rành
mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc - HS lần lượt lên bốc thăm và luyện đọc.



khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được
ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 câu hỏi trong
bài.
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Yêu cầu 2: Lập bảng tổng kết các tập đọc là truyện
kể trong hai chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo
diều”
- Chia nhóm và phát phiếu học tập cho nhóm thảo
luận.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận và ghi kết quả vào bảng đã chuẩn
bị.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu các em đọc chưa đạt hoặc không thuộc (bài
học thuộc lòng) về nhà ôn lại để tiết sau kiểm tra lại.
- Dặn HS xem trước nội dung yêu cầu cần thực hiện
của tiết 2.
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả lời
câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm thực hiện theo nội
dung phiếu học tập.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc lại bảng đã hoàn chỉnh nội dung.


- Cả lớp lắng nghe

********************

Khoa học
Tiết 35
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho cháy to
hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, …
* KNS: - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
- Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
- Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm
* HS HTT: vì sao cây nến chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ?
II. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Vai trò của ôxy đối với sự cháy
* Thí nghiệm 1 : Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc
lọ thủy tinh không bằng nhau. Khi đốt cháy hai cây - Lớp quan sát. Sau đó trả lời câu hỏi:
nến và úp lọ thủy tinh lên, dự đoán xem hiện tượng gì + Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong
xảy ra ?
lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
- Hiện tượng gì xảy ra ?

+Vì trong lọ to có chứa nhiều không khí hơn
- Tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến lọ nhỏ, mà không khí có oxy duy trì sự cháy.
trong lọ nhỏ ?
+ Ôxy có vai trò là duy trì sự cháy lâu hơn.


- Ôxy có vai trò gì ?
 Kết luận: Trong không khí có chứa khí oxi và khí
nitơ, càng có nhiều oxy sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn oxi
rất cần để duy trì sự cháy, trong không khí còn có nitơ,
khí nitơ cũng duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự
cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá
mạnh.
3. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
- GV đặt vấn đề : Làm thế nào để có thể cung cấp
nhiều ôxy cho sự cháy diễn ra liên tục.
* Thí nghiệm : Dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy
úp vào cây nên đang cháy ? Xem hiện tượng xảy ra
+ Theo em, vì sao cây nến chỉ cháy được trong
thời gian ngắn như vậy ?
Liên hệ : Từ thí nghiệm này mà con ngừơi đã ứng
dụng vào trong quá trình chữa cháy trong đời sống.
- GV thực hiện thí nghiệm tiếp : Thay đế gắn nến bằng
một đế không kín (cho HS quan sát vật thật) hãy dự
đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
- Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
- Nhận xét, chốt ý.
4.Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy
- Yêu cầu quan sát tranh Sgk/ 71
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?

+ Câu hỏi Sgk/ 71 : Làm thế nào để ngọn lửa của
bếp than và bếp củi không bị tắt ?
- Nhận xét, chốt ý
5. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết tròn Sgk trang 71.
- Về nhà làm thí nghiệm như hình 3a, 3b, 4a, 4b ở
Sgk/ 72.
- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe

- Lớp làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập.
+ Do lượng ôxi trong lọ đã cháy hết mà không
được cung cấp thêm.

- Lớp quan sát và nêu dự đoán của mình.

+ Vì càng có nhiều không khí thì càng có nhiều
ôxi và sự cháy diển ra liên tục.
- HS quan sát.
+ Bạn nhỏ trong hình đang dùng ống nứa thổi
không khí vào trong bếp củi.
+ Thảo luận nhóm đôi trả lời: Để không khí
trong bếp được cung cấp liên tục và bếp không
bị tắt khi oxi bị mất đi
- HS đọc


Chính tả

Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 4)

Tiết 18
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng
80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc
được 3 đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong
bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài mới:
a. Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập : Đọc rành
mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc - HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ luyện
khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đọc.
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được - HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả lời
ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 câu hỏi trong câu hỏi.
bài.
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
b.Yêu cầu 2: Nghe viết bài : “Đôi que đan”
- GV đọc bài thơ.
+ Nội dung bài thơ nói về điều gì ?
- 2HS đọc lại

- Rút ra từ khó cho HS phân tích và viết bảng con : + Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn
tay của chị của em, những mũi khăn, áo của
dẻo dai, đan hoài, đỡ ngượng.
bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- GV đọc cho HS viết.
- HS phân tích.
- Cho HS đổi tập soát lỗi.
- Lớp viết bảng con.
- Thu, chấm chữa bài.
- Cả lớp nghe viết vào vở.
- Nhận xét.
- Đổi tập soát lỗi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS có từ sai về nhà đọc lại bài và chỉnh sửa - HS lắng nghe
những từ sai viết lại.
- Nhận xét tiết học.


Thứ Ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3

Tiết 87
I. Mục tiêu :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
* HS HTT: Làm được BT4
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi kết luận. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS viết số có ba, năm chữ số không chia hết cho
9.
- 1 HS làm bài tập 4 Sgk/ 97.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3:
- Gọi HS nêu vài số chia hết cho 3 v vài số không chia
hết cho 3 đồng thời giải thích.
- Nhận xét.
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm các phiếu học tập
khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính.
- Nhận xét và gợi ý cho HS nhận ra dấu hiệu :
+ Nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái &
bên phải xem có gì khác nhau?
Chốt : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3.Các số có tổng các chữ số không chia
hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
- Đính băng giấy, gọi HS nêu lại.
b. Hướng dẫn thực hành:
Bài tập 1: - GV viết dãy số lên bảng.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả vào bảng
nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và dãy số.
- Cho HS thực hiện vào vở.
- Nhận xét, chấm sữa bài.

Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thực hiện vào bảng con
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi đua thực hiện nội dung bài tập 3.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.

- 2H lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm thực hiện nội dung
phiếu học tập.

- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc lại dãy số.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các số chia hết cho 3 là : 231 ; 1872 ;
92313.
- HS đọc.
- 1HS lên bảng lớp. Lớp thực hiện vào vở.
+ Các số không chia hết cho 3 là : 96 ;
502 ; 6823 ; 55553 ; 641311.
- Mỗi tổ đại diện một em lên thi đua.
- Nhận xét.
- HS đọc

- Cả lớp làm vào bảng con
315; 135; 225
- Nhận xét

Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 5)

Tiết 35
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/
phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nộii dung. Thuộc được 3 đoạn thơ,
đoạn văn ở học kì I.
- Nhận biết đựơc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học :
Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập: Đọc rành
mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc
khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được
ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 câu hỏi trong
bài.

- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Yêu cầu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong
các câu văn. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm tìm danh từ, động từ, tính
từ.
- Nhận xét, kết luận : Các danh từ , động từ , tính từ
trong đoạn văn là :
+ Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố,
huyện, em b, mắt, mí, cổ, mĩng, hổ, quần o, sn,
Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vng hoe, sặc sỡ.
- Gọi HS đọc các bộ phận in đậm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét, kết luận:
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về xem lại các phần vừa được ôn tập để
chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I .
- Nhận xét tiết học .

Hát

- HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ luyện đọc.
- HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả lời câu

hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thực hiện theo nhóm và ghi kết quả vào
bảng nhóm.
- Trình bày. Nhận xét.
- HS đọc lai kết quả.

- HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi đặt câu hỏi với bộ
phận in đậm.
- HS trình bày, HS lặp lại.
- Cả lớp lắng nghe

Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
Toán
Luyện tập

Tiết 88
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
+ Hai số có hai chữ số, mỗi số đều không chia hết - HS trả lời



cho 3.
+ Để biết được dấu hiêụ chia hết cho 3 ta làm sao?
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Bài tập 1: Dãy số:3451; 4563; 2050; 2229; 3576;
66816.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu lần lượt từng yêu cầu cho HS xác định:
a) Số nào chia hết cho 3 ?
b) Số nào chia hết cho 9 ?
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con.
a) 94 chia hết cho 9.
b) 2
c) 76

5 chia hết cho 3 .
chia hết cho 3 và chia hết cho 2.

- HS nhận xét

- HS đọc dãy số.
- Thảo luận nhóm đôi thực hiện lần lượt 3
yêu cầu.
- HS trình bày, HS nhắc lại.
+ 4563 ; 2229 ; 3576; 66816.
+ 4563 ; 66816.

+ 2229 ; 3576.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Lớp thực hiện bảng con.
a) 945
b) 225
c) 762 ; 768
- HS nhận xét

- GV nhận xét
Bài tập 3:
- HS đọc
- GV giải thích yêu cầu.
- HS lần lượt nêu ý kiến.
- GV đọc từng câu cho HS yêu ý kiến.
+ Đúng
a) Số 13465 không chia hết cho 3?
+ Đúng
b) Số 70009 không chia hết cho 9?
+ Sai
c) Số 78435 không chia hết cho 9?
+ Đúng
d) Số có chữ số 0 tận cùng thì vừa chia hết cho 2 vừa
- HS nhận xét
chia hết cho 5 ?
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi đua.
- GV nêu yêu cầu : Với bốn chữ số 0 , 6 , 1 , 2.
+ Hãy viết số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và + 612 ; 216 ; 162

chia hết cho 9 ?
+ Hãy viết một số có ba chữ số (ba chữ số khác
+ 102
nhau) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 36
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đng chỗ các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được
3 đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng
thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3)..
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng lớp viết sẵn tên các nhân vật.
III. Cc hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Khởi động :
2. Bài mới:
a. Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập: Đọc rành
mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc
khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được
ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 câu hỏi trong
bài.

- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Yêu cầu 2: Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhận
xét về các nhân vật em đã biết
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đặt câu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
a) Nguyễn Hiền
b) Lê-ô-nác-đô đa vin-xi
c) Xi-ôn-cốp-ki
d) Cao Bá Quát
e) Bạch Thái Bưởi
c. Yêu cầu 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để
khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn
- Cho HS suy nghĩ nhớ lại các thành ngữ , tục ngữ đã
học.
- Nhận xét, kết luận các thành ngữ, tục ngữ phù hợp
tình huống :
a) Có chí thì nên.
Có công mài sắc cóngày nên kim.
b) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Thất bại là mẹ thành công.
c) Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đang thì lận tròn vành mới thôi.
Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà đọc lại
bài và xem lại các bài tập đọc - học thuộc lòng để tiết

sau kiểm tra đạt kết quả tốt hơn.
- Nhận xét tiết học.

Hát

- HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ luyện
đọc.
- HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả lời
câu hỏi.

- HS đọc
- HS đặt câu:
+ Nguyễn Hiền rất có chí
+ Lê-ô-nác -đô đa vin-xi đã trở thành danh
hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ
công rèn luyện.
+ Xi - ôn - cốp - ki là người tài giỏi , kiên
trì hiếm có.
+ Cao Bá Quát rất kì công luỵện viết chữ.
+ Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài
ba, chí lớn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung trong bài
tập.
- Thảo luận nhóm để tìm các thành ngữ, tục
ngữ thích hợp.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét.

- HS lắng nghe



Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Toán
Luyện tập chung

Tiết 89
I. Mục tiêu :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
* HS HTT: Làm được BT5
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn các câu hỏi bài tập 2 Sgk/ 99.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để biết dấu hiệu chia hết cho ta làm sao? Tìm số - HS trả lời
chia hết?
- HS nhận xét
- Nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Bài tập 1:
- HS đọc lại dãy số.
- GV viết dãy số lên bảng: 7435; 4568; 66811; 2050; - HS lần lượt phát biểu ý kiến và giải
2229; 35766.
thích.
- Gọi HS lần lượt nêu ý kiến.
+ 4568; 2050; 35766.
a) Số nào chia hết cho 2 ?
+ 2229; 35766.
b) Số nào chia hết cho 3 ?

+ 7435; 2050.
c) Số nào chia hết cho 5 ?
+ 35766.
d) Số nào chia hết cho 9 ?
- HS nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- HS đọc dãy số.


- Gọi HS đọc dãy số.
- Gọi HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Cho lớp thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho lớp thực hiện bảng con
a) 5 8 chia hết cho 3 ?

- Từng cặp HS thảo luận và thống nhất
kết quả.
- Trình bày. Nhận xét.
a) Số chia hết cho 2 và 5 là : 64620 ;
5270 .
b) Số chia hết cho 3 và 2 là : 57234 ;
64620 .
c) Số chia hết cho cả 2 ; 3; 5 ; 9 là :
b) 6 3 chia hết cho 9 ?
64620.
c) 24
chia hết cho 3 và 5 ?

- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
d) 35 chia hết cho cả 2 và 3?
- Lớp thực hiện bảng con.
- Nhận xét.
a) 528 ; 558
Bài tập 5: Gọi HS đọc đề
b) 603 ; 693
- Cho HS suy nghĩ và nêu ý kiến.
c) 240
* GV chốt ý : Do số HS ít hơn 35 HS và nhiều hơn
d) 354
20 HS . Nếu cho số HS đó xếp đều thành 3 hàng - HS nhận xét
hoặc 5 hàng thì không thừa không thiếu . Vậy tất - HS đọc
nhiên là lớp đó có 30 HS.
- HS suy nghĩ và lần lượt nêu ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Về nhà xem lại nội dung các phần đã học để làm
bài thi CHKI.
- Nhận xét tiết học.

Tập làm văn
Tiết 35
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nộii dung. Thuộc được
3 đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu biết được mở bài gián tiếp,

kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc; Băng giấy ghi sẵn nội dung ghi nhớ Sgk/113 và
Sgk/122.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát
2. Bài mới:
a. Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập : Đọc
rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ
đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn - HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ luyện
cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. đọc.
Thuộc được ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 - HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả
câu hỏi trong bài.
lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- HS đọc yêu cầu.


- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Yêu cầu 2: Ôn luyện về các kiểu mở bài , kết bài
trong bài văn kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc truỵện “Ông Trạng thả diều”
Sgk/ 104.
- Đính băng giấy và gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu
câu chuyện.

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào
câu chuyện định kể.
+ Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục của
câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện .
+ Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của
câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt và cho điểm HS viết
tốt.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài và sau
đó các em viết lại vào tập và xem lại những nội dung
vừa ôn tập .
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc.
- 2 HS tiếp nối tiếp nhau đọc.

- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết
bài mở rộng cho câu chuyện về ông
Nguyễn Hiền.
- 3 đến 5 HS trình bày.

- HS lắng nghe

Luyện từ và câu
Kiểm tra cuối HKI (Tiết 36)
Đọc – hiểu, Luyện từ và câu

Tiết 7
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng cuối HKI (nêu ở Tiết 1, ôn tập).


Khoa học
Không khí cần cho sự sống

Tiết 36
I. Mục tiêu:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
* GD HS BVMT: giữ vệ sinh môi trường không khí: chơi những trò chơi ít gây bụi, bỏ rác đúng nơi
quy định, vệ sinh trường lớp.
* HS HTT: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật ?
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị thí nghiệm như hình 3, 4 Sgk/ 72.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ : Hãy nêu ví dụ minh hoạ về vai trò của không - 2HS trả lời câu hỏi.
khí cần cho sự cháy ?
- Nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người
- Yêu cầu cả lớp dùng tay để trước mũi thở ra vàhít vào, em
có nhận xét gì ?
GV : Khi thở ra hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ - HS nêu cảm nhận của mình.
lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các bô nic.
- Yêu cầu HS lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, em cảm
thấy thế nào ?

+ Theo em không khí có vai trò gì đối với con người.
- Tức ngực không thể chịu được.
Chốt : Không khí cần cho con người, thiếu không khí từ Cảm thấy bị ngạt tim đập nhanh,


3 – 4 phút con người sẽ chết.
Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động, thực vật
- Yêu cầu HS trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi.
-Đại diện mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau tại sao sâu bọ (hình
3b) và cây (hình 4b) lại chết ?
 Kết luận : Không khí rất cần cho hoạt động sống của
các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống
được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần
quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người,
động thực vật.
Hoạt động 3: Ứng dụng vai trò của khí Ô-xi trong đời sống
- Yêu cầu HS quan sát tranh Sgk/ 73 và thảo luận câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con
người, động vật và thực vật ?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi ?
- Nhận xét, chốt ý
Kết luận : Người, động và thực vật muốn sống phải có
ô-xi để thở
4. Củng cố, dặn dò :
- Dặn mỗi HS chuẩn bị một cái chong chóng.
- Chuẩn bị bài : “Tại sao có gió”.
- Nhận xét tiết học.

không thể nhịn thở thêm nữa.

- HS trả lời.
- Các nhóm trưng bài con vật, cây
trồng.
- Nêu kết quả thí nghiệm
- Đại diện nhóm lần lượt nêu ý
kiến.
- Nhận xét.

- HS thảo luận nhóm theo nội dung
trong phiếu học tập.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong
Sgk/ 73.
- Cả lớp thực hiện


Kể chuyện
Tiết 18
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn ở học kì I.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo
kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Hát

2. Bi mới:
a. Yêu cầu 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- GV nêu yêu cầu cần đạt trong phần ôn tập : Đọc rành
mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc - HS lần lượt lên bốc thăm về chỗ luyện
khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đọc.
đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được - HS đọc đoạn văn hoặc đoạn thơ và trả lời
ít nhất 3 đoạn thơ và trả lời được 1, 2 câu hỏi trong câu hỏi.
bài.
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và luyện đọc.
- Tiến hành kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá.


b. Yêu cầu 2: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
- GV cùng HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ về bài văn miêu tả
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài :
đồ vật trong Sgk/156.
1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
- Yêu cầu HS quan sát và lập dàn ý.
- HS xác định yêu cầu của đề. (Đây là bài
- Gọi HS đọc dàn ý
văn dạng miêu tả đồ vật (cái bút); cái bút
- Nhận xét.
rất cụ thể của em, không lẫn với cái bút
- Cho HS tiếp nối nhau đọc mở bài và kết bài.
của người khác).

- HS mở sách và đọc
- Từng HS quan sát cái bút của mình, ghi
kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó
chuyển thành dàn ý.
- 3, 4HS đọc.
- HS thực hiện viết phần mở bài kiểu gián
tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Lần lượt HS tiếp nối nhau đọc các mở
bài.
a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, bút,
giấy, mực, thước kẻ... là những đồ dùng
học tập thiết yếu của HS, là những người
bạn giúp ta trong học tập. Trong số những
người bạn ấy, hôm nay tôi muốn kể về cây
bút thân thiết của tôi..
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng: Cây bút này
gắn bó với kỉ niệm những ngày đầu đi học
- Nhận xét, chỉnh sửa hoàn chỉnh từng bài của HS.
của tôi. Có lẽ rrồi cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về tập viết lại mở bài gián tiếp và kết phải dùng rất nhiều câybút khác nhưng
cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, lưư giữ
bài có mở rộng về một đồ dùng học tập khác của em.
như một kĩ niệm tuổi thơ ấu)
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe


Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016
Toán (Tiết 90)

Kiểm tra định kì cuối HKI
Kiểm tra tập trung với các nội dung sau:
- Đọc viết, so sánh số tự nhiên; hàng, lớp.
- Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt
và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai
chữ số (chia hết, chia có dư).
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đ học.
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc.
- Giải bài toán có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai
số khi biết tổng v hiệu của hai số đó.


Tập làm văn
Kiểm tra cuối HKI (Tiết 36)
Chính tả + Tập làm văn
Tiết 8
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng cuối HKI:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài, trình by đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Miêu tả được một đồ vật mà em thích..


Đạo đức
Yêu lao động (tiết 1)

Tiết 18
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* KNS: - Xác định của giá trị của lao động
- Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Nội dung bài tập đọc “Làm việc thật là vui” Lớp2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động :
2. Bài cũ :
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
- Nêu vài việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn
thầy cô.
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV kể chuyện cho lớp nghe.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi nội dung 3 câu hỏi trong
Sgk/ 25.
+ Hãy so sánh một ngày của pê-chi-a với những
người khác trong câu chuyện?
+ Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau
chuyện xãy ra?
+ Nếu là Pê- chi- a em sẽ làm gì ? Vì sao ?
 Kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vở, … đều là sản
phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người
niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Đọc bài tập đọc đã chuẩn bị.
- Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào ?

Hoạt động của học sinh
Hát

- HS trả lời
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đại diện từng nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
+ Trong một ngày : Cánh đồng được xới
xong. Những hạt thóc đã được gặt, đập.
Mọi người đã đọc nguyên một giá sách
lớn,…
+ Pê-chi-a sẽ không chây lười nữa, sẽ cố
gắng hoàn thành các công việc.
+ Em sẽ không để thời gian bị lãng phí
một ngày như bạn. Vì phải lao động thì
mới làm ra của cải nuôi sống bản thân và


Chốt : Trong cuộc sống v xã hội, mỗi người đều có
công việc của mình, đều phải lao động tích cực
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS bày tỏ ý kiến theo tình huống cụ thể.
+ TH1: Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung
quanh trường. Hồng đến rủ Nam cùng đi. Vì ngại trời
lạnh, Nam nhờ Hồng xin phép dùm với lí do bị ốm.
Việc làm của Nam là đúng hay sai ? Vì sao ?
+ TH2: Chiều này, Long đang nhổ cỏ ngoài vườn
cùng với bố thì Hải đến rủ đi đá bóng. Mặc dù Long
rất thích đá bóng nhưng vẫn từ chối và tiếp tục giúp
bố.

+ TH3: Để được cô giáo khen tinh thần lao động,
Tùng cố sức khiêng thật nhiều bàn ghế nặng và tranh
thủ làm hết công việc của cácbạn.
Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động ở gia
đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và
hoàn cảnh của bản thân.
4. Củng cố – dặn dò :
- Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây
lười lao động
- Chuẩn bị trước nội dung bài tập 3,4,5 Sgk/ 26.
- Nhận xét tiết học.

và xã hội.
- 1HS đọc lại.
+ Mọi người, mọi vật – ai cũng làm việc
bận rộn.

- Thảo luận nội dung phiếu học tập.
- Trình bày. Nhận xét.
+ Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh
trường làm cho trường xanh đẹp hơn, HS
học tập tốt hơn.Nam nhưthế là lười lao
động, không có tinh thần đóng góp chung
cho tập thể.
+ Việc làm của Long là đúng. Vì Long biết
yêu lao động và thực hiện việc làm đó đến
cùng, không để việc làm dở dang, gián
đoạn.
+ Việc làm của Tùng là chưa đúng. Vì yêu
lao động không có nghĩa là cố hết sức

mình, ảnh hưởng đến sức khoẻ của bản
thân, làm cho bố mẹ và người khác lo
lắng.


Toán(tăng cường 1)
Tuần 18: Tiết 1
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố kiến thức và luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3 và 9, vừa chia chia hết cho 3 và 2, 3
và 5.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Hát
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu
Trong các số 1999; 1899; 27420; 108108; 54455; - HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
12345
a) 27420; 108108
a) Các số chia hết cho 2 là:……………….
b) 27420; 54455; 12345
b) Các số chia hết cho 5 là:……………….
c) 1899; 27420; 108108; 12345
c) Các số chia hết cho 3 là:……………….
d) 1899; 108108
d) Các số chia hết cho 9 là:……………….

e) 27420; 108108
e) Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 2 là: - HS nhận xét
………………………..
- GV yêu cầu lần lượt HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài tập 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống để::
- HS đọc
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
a) 44 chia hết cho 9
- Đại diện lên bảng làm
b) 61 chia hết cho 3 và 2
a) 441
c) 18 chia hết cho 3 và 5.
b) 612 ; 618
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
c) 180
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng làm
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét


Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV gọi HS đọc đề
a) Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia
hết cho 3.
b) Số 33312 chia hết cho 3.

c) Số 123456 không chia hết cho 3.
d) Số 10230 chia hết cho 2, 3 và 5.
- GV hướng dẫn cách làm
- HS tự điền vào vở
- GV nhận xét
Bài tập 4: vbt/ 56
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán
- HS thảo luận nhóm tìm kết quả ghi vào bảng nhóm
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học.

- HS đọc
- HS tự làm và trả lời
a) Đ ; b) Đ ; c) S ; d) Đ
- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời
- HS thảo luận và trình bày
Bài giải:
Một lớp học có ít hơn 35 học sinh và
nhiều hơn 25 học sinh, mà số học sinh đó
chia đều thành các nhóm, tất cả các nhóm
có 2 học sinh hoặc 3 học sinh thì không
thừa không thiếu. Vậy số đó phải là 30 nên

lớp học đó có 30 học sinh.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe


Luyện đọc (tăng cường )
Tuần 18: Tiết 1
Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo) - Về thăm bà (Bài luyện tập)
I- Mục tiêu: Giúp HS
Luyện đọc đúng, đọc diễn cảm theo lời nhân vật và lời người dẫn truyện; trả lời được các câu hỏi.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
Hát
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
Bài tập 1: Luyện đọc
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn luyện: Chú ý đọc đúng giọng câu hỏi, - HS lắng nghe
nhấn giọng ở một số từ ngữ nhằm diễn tả sự hồn - HS đọc
nhiên, tự tin của nàng công chúa nhỏ.
- GV gọi HS đọc cá nhân
- GV nhận xét
- HS nhận xét
Bài tập 2: Theo em cô công chúa đã nghĩ như thế nào
khi thấy xuất hiện nhiều mặt trăng? Dựa vào đoạn
văn ở BT1, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

để hoàn thiện câu trả lời dưới đây:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc
Công chúa nghĩ: khi cô đã có được một…...bé nhỏ gắn - HS trả lời: mặt trăng, bầu trời, mặt trăng.
trên dây chuyền ở cổ thì trên…….lại phải mọc lên
một………mới để chiếu sang, đó là chuyện bình
thường.
- GV gọi HS đọc lại
- GV nhận xét
- HS nhận xét
* Bài: Về thăm bà
Đọc thầm bài về thăm bà (TV4,T1/176), dựa vào nội
dung bài đọc, em hãy lần lượt chọn từng câu trả lời
đúng nhất điền vào chỗ trống
- HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe


1. Những chi tiết cho thấy bà của Thanh đã già:
……………………………….
2. Những chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với
Thanh:……………………...
3. Khi trở về ngôi nhà của bà, Thanh có cảm giác:
…………………………….
4. Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình
vì:………………………….
5. Những từ cùng nghĩa với từ hiền trong bài Về thăm
bà:………………………

6. Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình
yên và thong thả như thế.” Có:….động từ và…….tính
từ. Các từ đó là:
- Động từ:……………………..
- Tính từ:………………………
7. Câu “Cháu đã về đấy ư ?” được dùng để
…………………………………………..
8. Trong câu “Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất
được tiếng gọi khẽ.”, bộ phận……là chủ ngữ.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV nhận xét
- HS tự suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học.

- HS thảo luận và trình bày
- HS trả lời:
1. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã
còng.
2. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến
thương; giục cháu đi vào nhà cho khỏi
nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
3. Thong thả, bình yên, được bà che chở.
4. Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu
mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu
thương.
5. Hiền từ, hiền lành.
6. Động từ: trở về, thấy; Tính từ: bình

yên, thong thả.
7. Dùng để thay lời chào.
8. Sự yên lặng là chủ ngữ
- HS nhắc lại

- HS nhận xét
- HS lắng nghe


×