Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 18 CKTKN-GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.8 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN :18
( Từ ngày: 28/ 12/ 09 đến ngày: 01/01/ 10)
Lớp : 4/3
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
Hai
28/12
1
2
3
4
CC

T
KH
ĐĐ
Ôn tập CHKI ( T1 )
Dấu hiệu chia hết cho 9
Không khí cần cho sự cháy
Thực hành kó năng CHKI
Ba
29/12
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC


Đi nhanh chuyển sang chạy- TC “ Chạy theo …”
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập CHKI ( T2 )
KTĐK CHKI
Ôn tập CHKI ( T3 )

30/12
1
2
3
4
5

T
KH
HÁT
KC
Ôn tập CHKI ( T4 )
Luyện tập
Không khí cần cho sự sống
Ôn tập CHKI ( T5 )
Năm
31/12
1
2
3
4
5
TD
T

TLV
LTVC
MT
Sơ kết học kì I- TC “ Chạy theo hình tam giác”
Luyện tập chung
Ôn tập CHKI ( T6 )
KTĐK đọc
Vẽ theo mẫu : Tónh vật lọ hoa và quả
Sáu
01/01
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
KTĐK viết
KTĐK CHKI
KTĐK CHKI
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Tuần 18
1
THỨ HAI NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2009
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I.MỤC DÍCH YÊU CẦU :

- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc (tèc ®é ®äc kho¶ng 80 tiÕng / phót).
Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung. Thc ®ỵc 3 ®o¹n th¬,
®o¹n v¨n ®· häc ë HKI.
- HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, néi dung cđa c¶ bµi, nhËn biÕt ®ỵc c¸c nh©n vËt
trong bµi tËp ®äc lµ trun kĨ thc 2 chđ ®iĨm: Cã chÝ th× nªn, TiÕng s¸o diỊu.
* HSKG: §äc t¬ng ®èi lu lo¸t diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ (tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng /
phót)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ Bài mới :
• Giới thiệu bài :
• n tập đọc :
*Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi 2, 3 HS lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
vừa đọc
*Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 2 :
+Gợi ý cho Hs tìm tên bài ở mục lục
+GV ghi lên bảng
+Phát phiếu cho một số nhóm
+GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
đúng
+Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn
văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội
dung bài các em vừa tìm
3.Củng cố – Dặn dò :
+Những truyện kể các em vừa học ôn tập
có chung một lời nhắn nhủ gì ?

+Xem trước ôn tập tiết 2
HS bốc thăm chọn bài
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
vừa đọc
+HS đọc yêu cầu của bài
+HS đọc tên bài
+HS đọc thầm các truyện trên làm
bài theo cặp
+Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
2
I - MỤC TIÊU:
- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 9 vµ kh«ng chia hÕt cho 9.
- Bíc ®Çu vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 9 trong 1 sè t×nh hng ®¬n gi¶n.
*BTCL: bµi 1- 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải:
các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia
hết cho 9
Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
Các bước tiến hành
Tổ chứa thảo luận để phát hiện

ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi
sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở
cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ
số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện
các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì
không chia hết cho 9.
Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay
không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia
hết cho 9 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9
để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 &
không chia hết cho 9
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm
bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 9
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống
3

Bài tập 3:
GV yêu cầu HS viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9.
Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các
cách sau:
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3... vào
ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chữ số đó thích hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa
thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích
hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử
không còn chữ số nào thích hợp nữa.
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa
bài trên bảng lớp.
nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I-MỤC TIÊU: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng tá
+ Cµng cã nhiỊu kh«ng khÝ th× cµng cã nhiỊu «xi ®Ĩ duy tr× sù ch¸y ®ỵc l©u h¬n.
+ Mn sù ch¸y diƠn ra liªn tơc, kh«ng khÝ ph¶i ®ỵc lu th«ng.

- Nªu ®ỵc nh÷ng øng dơng thùc tÕ cã liªn quan ®Õn vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi sù ch¸y: thỉi
bÕp cho lưa ch¸y to h¬n, dËp t¾t lưa khi cã ho¶ ho¹n...
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 70,71 SGK.
-Chuẩn bò đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau
+Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra
2/ Bài mới:
4
Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Cđng cè l¹i c¸c chn mùc ®¹o ®øc vỊ :Trung thùc trong häc tËp;Vỵt khã trong häc tËp; BiÕt
bµy tá ý kiÕn; TiÕt kiƯm tiỊn cđa;TiÕt kiƯm thêi giê; HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ; BiÕt ¬n thÇy
gi¸o, c« gi¸o; Yªu lao ®éng
- Thùc hµnh c¸c kÜ n¨ng vỊ c¸c chn mùc ®¹o ®øc trªn.Th¸i ®é cđa b¶n th©n vỊ c¸c
chn mùc, hµnh vi, kÜ n¨ng lùa chän c¸ch øng xư phï hỵp.
- Bíc ®Çu h×nh thµnh th¸i ®é trung thùc, biÕt vỵt khã,...tù tin vµo kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n,
cã tr¸ch nhiƯm víi hµnh ®éng cđa m×nh, yªu c¸i ®óng, c¸i tèt.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Giới thiệu:
Bài “Không khí cần cho sự cháy”
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối
với sự cháy

-Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bò đồ dúng thí
nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang
70 SGK.
-Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào?
Kết luận:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi
để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần
không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy
và ứng dụng trong cuộc sống
-Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bò thí
nghiệm.
-Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71
SGK để biết cách làm.
Kết luận:
Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không
khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu
thông.
-Đọc SGK.
-Các nhóm làm thí nghiệm như SGK
và quan sát sự cháy của các ngọn
nến.
-Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và
kết quả quan sát theo mẫu:
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Giúp cho sự cháy không diễn ra quá
nhanh và mạnh.
-Làm thí nghiệm như SGK và nhận

xét kết quả. Thảo luận giải thích
nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy
liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không
đáy được kê lên đế không kín?
3/ Củng cố- Dặn dò:
-Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại
sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
5
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 - Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Thế nào yêu lao động - Vì sao cần phải yêu lao động?
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1
SGK )
=> Kết luận :
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là biết tiết kiệm
thời giờ
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là biết
yêu lao động
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi
( bài tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết yêu
lao động và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng
phí công sức lao động
d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp
-> Kết luận :
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng
tiết kiệm.
+ yêu lao động là sử dụng lao động vào việc

có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau
về việc yêu lao động và dự kiến
thời gian biểu của cá nhân trong
thời gian tới.
- Vài HS triønh bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghóa
của các câu ca dao, tục ngữ, truyện,
tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh
vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện,
tấm gương. . . sưu tầm được về yêu
lao động
3/ Củng cố – dặn dò :
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ
- Chuẩn bò :Hiếu thảo với ông bà cha, mẹ
............................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2009
THỂ DỤC
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng,
6
- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay
nhịp nhàng.
-Bước đầu biết cách chơi và và tham gia chơi được

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên.
Trò chơi: Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình và Bài tập RLTTCB
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy.
Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4
hàng dọc.
Tập luyện theo khu vực tổ đã được phân công.
Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đua.
Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác.
GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả
lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
GV
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I - MỤC TIÊU:
- BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3.
- Bíc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 trong 1 sè t×nh hng ®¬n gi¶n.
7
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số
chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 3
Các bước tiến hành
GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho
3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích,
GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia
hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho
3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia
cho 3 có số dư khác nhau)
Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi
sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số
ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các
chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện
các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì

không chia hết cho 3
Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay
không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có
chia hết cho 3 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm
bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 3.
Bài tập 4:
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 3.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×