Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NÔNG NGHIỆP đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.29 KB, 6 trang )

NÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG – ÁNH HỒNG RUBY
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP (20 CÂU)
1. Đặc điểm của nông nghiệp.
- sx nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào
đk tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.
- Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sx chủ yếu k thể thay thế được. Đất đai
là đk cần thiết cho tất cả các ngành sx, nhưng nội dung kte của n lại rất khác
nhau.
- Đối tượng của sx nông nghiệp là cơ thể sống- cây trồng và vật nuôi – hay là
các loài sinh vật.
2. Các loại sinh vật tồn tại ở 3 mức độ: mức độ cá thể, mức độ quần thể, mức
độ sinh thái.
3. Lịch sử phát triển nông nghiệp:
- Theo Mazoyer (1997): lịch sử nông nghiệp bắt nguồn từ trung tâm khởi
nguyên lớn và các trung tâm này cũng xh các trung tâm cấp thấp.
- Theo Markow (1972): cho rằng yếu tố quyết định sự tiến hóa của nền nông
nghiệp là sự cải tiến và phát triển không ngừng công cụ lđ, quan trọng nhất là
công cụ làm đất. quá trình phát triển nông nghiệp có 5 gđ:
+ Canh tác chọc lỗ, bỏ hạt: đặc trưng cho qh cây và đất, tương tự qh đồng cỏ tự
nhiên.
+ Canh tác với dụng cụ là cuốc đá  cuốc đồng  cuốc sắt: xuất hiện qu ruộng
cây trồng.
+ Canh tác bằng cày gỗ: qh đồng ruộng được xác lập.
+ Canh tác bằng cày sắt: qh đồng ruộng điển hình.
+ Canh tác bằng bằng cày máy: qh đồng ruộng hiện đại.
- Theo đường Hồng Dật ( 1980), Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990) và 1 số tác
giả khác chia quá trình phát triển thành 3 gđ: nông nghiệp thủ công, nông
nghiệp cơ giới hóa, nông nghiệp trí tuệ hay nông nghiệp hiện đại phát triển trên
cơ sở khoa học tiên tiến.
4. Các tiêu chí xét AN NINH LƯƠNG THỰC.
1




- Sẵn có lương thực; tiếp cận lương thực; ổn định lượng thực; tiêu dùng lương
thực
5. an ninh lương thực ở VN:
ANLT TRONG SX LƯƠNG THỰC; ANLT TRONG LƯU THÔNG, PHÂN PHỐI
LƯƠNG THỰC; KHẢ NĂNG TIẾP CẬN LƯƠNG THỰC; CÂN ĐỐI CUNG CẦU
LƯƠNG THỰC.
6. Chức năng thị trường: 4 : chức năng thừa nhận; hiện thực; điều tiết, kích
thích; thông tin.
7.3 loại thị trường: tt đầu vào; tt buôn bán và trung gian; tt người tiêu dùng.
8. Nông NGHIỆP bền vững:
- FAo 1991: là hệ thống quản lý thành công các nguồn lợi phục vụ sx nông
nghiệp vẫn duy trì hoặc nâng cao chất lượng mt và be thiên nhiên.
- Theo w.c.e.d là sự phát triển bền vững nông nghiệp khai thác tốt tài nguyên
thiên nhien phục vụ bh và k trở ngại mai sau.
- nông nghiệp bv ở vn trước hết là 1 nền nông nghiệp trí tuệ , sản phẩm kết tinh
tri thức hiện đại về nông nghiệp với kho tang kinh nghiệm.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ TRỒNG TRỌT (20 CÂU)
1.hệ thống cây trồng là tp, tỷ lệ các loại và giống cay trồng đk bố trí theo k gian
và thời gian trong 1 cơ sở vùng sx nông nghiệp.
2.hình thức gieo trồng:
- trồng thuần: trồng 1 loại cây cùng 1 thời vụ, cùng 1 mảnh đất.
- trồng xen: tròng 2 hay nhiều loại cây trồng trên 1 mảnh đất cùng 1 thời vụ, các
cây trồng trồng theo hàng riêng biệt.
- trồng lẫn: gieo hay trồng nhiều loại cây trồng trên 1 mảnh đất, cùng 1 thời vụ
nhưng các cây trồng lẫn vs nhau
- trồng gối: trồng cây sau vào gđ cuối của cây trk
- gieo trồng trực tiếp
- gieo trồng vườn ươm.

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHĂN NUÔI (20 CÂU).
2


1.Hiện trạng ngành chăn nuôi.
* Vị trí của VN
- Sản lượng thịt gia súc đứng số 1 khu vực, 2 châu á và 6 thế giới.
* Nhìn chung hiện trạng về chăn nuôi:
- Tăng trưởng về sản phẩm chăn nuôi luôn cao hơn so với tăng trưởng về đầu
con.
- Mức tăng trưởng bình quân giảm mạnh.
* Có 4 khó khăn:
- Giá cả bấp bênh do k cạnh tranh được với sản phẩm quốc tế.
- Việc kiểm soát, cung cấp thông tin về dịch bệnh đối với người chăn nuôi hầu
như k có thông tin, quản lý k được cập nhật.
- Kĩ thuật chăn nuôi ít được cung cấp, hướng dẫn.
- …..
2. Những vấn đề cơ bản trong công tác giống vật nuôi.
2.1. khái niệm và ý nghĩa của công tác giống.
- Công tác giống là tập hợp tất cả các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao sức sx
và các phẩm chất di truyền của vật nuôi.
- Mđ của công tác giống là: hoàn thiện nâng cao phẩm chất của các giống vật
nuôi hiện có và tạo ra các giống mới có năng suất và phẩm chất cao hơn.
- Trong công tác giống có 3 khâu chủ yếu: chọn lọc, chọn phối và nhân giống.
 chọn lọc, chọn phối là tiền đề của nhân giống và sau khi nhân giống lại chọn
lọc, chọn phối.
* Ý nghĩa.
- Công tác giống trong chăn nuôi rất quan trọng.Trong chăn nuôi yếu tố quan
trọng hàng đầu là con giống. Giống là tiền đề, là thức ăn cơ sở.
- sản lượng sản phẩm chăn nuôi có thể tăng lên = 2 cách là: cải thiện đk nuôi

dưỡng chăm sóc và nâng cao phẩm chất của các giống.
2.2. Giống và phân loại giống vật nuôi.
3


* Khái niệm về giống vật nuôi.
- Loài: là các quần thể lớn trong giới động vật khác nhau về tính trạng hình thái
và thể chất.
- giống: là 1 bộ phận của loài. Giống là quần thể vật nuôi khác các quần thể
khác cùng loài ở 1 số tính trạng nhất định hoặc là tính trạng chất lượng (màu da,
sắc lông) hoặc là tính trạng số lượng (năng suất).
- dòng: trong 1 giống thường có nhiều dòng ( các dòng đực và cai). Dòng là tập
hợp các cá thể vật nuôi trong phạm vi 1 giống, có các đặc tính sx riêng. Về mặt
di truyền, dòng là 1 tập hợp những cá thể vật nuôi có cùng huyết thống, xuất
phát từ 1 cá thể đầu dòng ( đực hoặc cái).
- đàn, bầy: là tập hợp vật nuôi cùng phẩm giống, có cơ cấu chi tiết và sinh động
hơn để sx và sinh sản. VD: 1 đàn lợn thường có lợn đực, lợn nái (nái hậu bị, nái
sinh sản), lợn con bú sữa,..
Số lượng cá thể trong 1 đàn,bầy phụ thuộc vào quy mô, đk vật chất của cơ sở.
- cá thể: là thành viên trong quần thể. Các cá thể khác nhau có biểu hiện kiểu
hình khác nhau. Do vậy, trong công tác giống ngta phải tiến hành chọn lọc cá
thể.
* Phân loại giống vật nuôi.
- Căn cứ vào mức độ tiến hóa phân các giống vật nuôi chia thành 3 dạng
cơ bản: Giống nguyên thủy, Giống quá độ, Giống gây thành.
+ Giống nguyên thủy: là những giống được hình thành do việc chọn lọc theo kiểu
tự nhiên, cảm hứng, k có mđ rõ ràng, 1 cách tự phát trong điều kiện kte-xh kém
phát triển, trình độ khoa học kĩ thuật thấp. Vật nuôi phụ thuộc nhiều vào đk tự
nhiên, đồng nhất lớn, khả năng biến đổi di truyền k cao. Ưu điểm: có khả năng
thích nghi cao, chịu kham khổ tốt, sức đề kháng cao, ít bệnh tật. Nhược: tầm vóc

nhỏ, khả năng sinh trưởng-phát dục chậm, thành thục muộn, sinh sản ít, sức sx
thấp, khó nâng cao sức sx bằng biện pháp nhân thuần.
+ Giống quá độ: là những giống được hình thành trong đk kt-xh và trình độ khoa
học bắt đầu phát triển, thông qua quá trình chọn lọc bước đầu có ý thức của con
người. Chất lượng của phẩm giống phần nào đáp ứng nhu cầu sd của con
người. Tuy nhiên, sức sx chưa cao, đặc trưng ngoại hình chưa rõ nét, tính di
truyền bảo thủ còn lớn, hướng sx chủ yếu vẫn là kiêm dụng.
+ Giống gây thành: là những giống được hình thành trong đk kt-xh và khoa học
kĩ thuật phát triển do kq chọn giống, nhân giống bằng các pp và kĩ thuật tiên tiến
4


theo 1 hướng nhất định và theo 1 kế hoạch cụ thể được định trước trong đk nuôi
dưỡng, chăm sóc thích hợp. Các giống này có đặc trưng ngoại hình rõ rệt, sức
sx cao theo hướng chuyên dụng. Tuy nhiên, kém thích nghi, khó thích ứng với đk
mt thay đổi, đòi hỏi đk nuôi dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt, sức đề kháng yếu, dễ
mắc bệnh.
- Căn cứ vào hướng sx chia thành 2 dạng: giống chuyên dụng; giống kiêm
dụng.
+ Giống chuyên dụng: là giống có năng suất cao về 1 sp nhất định.Nhược điểm:
gà đẻ loại gà trống.
VD: bò sữa, gà vịt siêu trứng, lợn siêu nạc,…
+ Giống kiêm dụng: là giống có thể sx nhiều loại sp, mỗi loại sp có năng suất
thấp hơn so với giống chuyên dụng.
VD: lợn nạc-mỡ; bò sữa- thịt; gà thịt- trứng.
- Căn cứ vào nguồn gốc chia làm 2 loại: Giống địa phương; giống nhập.
+ Giống địa phương: có nguồn gốc tại địa phương, được hình thành trong đk ktxh của địa phương. Có sức sống cao nhưng năng suất thường thấp.
+ Giống nhập: được nhập từ vùng khác hoặc nước khác. Có nhiều đặc điểm nổi
bật hơn so với giống địa phương. Nhưng kém thích nghi hơn và ít chịu đựng
được kham khổ như giống địa phương.

2.3. Chọn lọc giống vật nuôi.
* Khái niệm và ý nghĩa.
- Chọn lọc là phát hiện và giữ lại những cá thể mang đặc tính tốt, đáp ứng các yc
đề ra và loại thải các cá thể xấu k đạt yc, nhằm hoàn thiện giống và nâng cao
năng suất vật nuôi.
- Chọn lọc là 1 trong 3 khâu rất quan trọng trong công tác giống vật nuôi. Đó là
khâu đầu tiên và có vai trò quyết định kq của công tác giống. Vì muốn có những
cá thể ghép đôi rồi từ đó nhân lên thì trước tiên phải chọn lọc cá thể tốt từ quần
thể. Trên cơ sở chọn lọc tốt kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt con vật sẽ phát
huy được GT của phẩm giống.
* Các phương thức chọn lọc giống: tự nhiên và nhân tạo
* chọn lọc nhân tạo có 2 gđ: vô ý thức và có ý thức
5


* Các hình thức chọn lọc:
- cá thể: chọn lọc theo tổ tiên, chọn lọc bản than, chọn lọc theo đời sau.
- theo tính trạng: chọn lọc lần lượt từng tính trạng, chọn đồng thời các tính trạng,
chọn lọc theo chỉ số chọn giống.
2.4. Ghép đôi giao phối.
* chọn theo huyết thống: giao phối đồng huyết, k đh
* chọn theo tuổi
* chọn theo phẩm chất: đồng chất và dị chất.
2.5 pp ghép đôi
- ghép đôi cá thể
-ghép đôi theo nhóm: k pb, có pb
- ghép đôi cá thể theo nhóm
2.6. các pp nhân giống:
- nhân giống thuần chủng
- ; tạp giao ( lai tạo): lai cải tạo( cấp tiến), lai pha máu, lai gây thành,lai kinh tế, lai

luân chuyển, lai xa

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×