Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

THU THẬP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC LOẠI BỆNH NHIỆT ĐỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :
THU THẬP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC LOẠI
BỆNH NHIỆT ĐỚI
Mã số : 06T1-064
Ngày bảo vệ : 15-16/06/2011

SINH VIÊN : Lê Tuấn Dũng
LỚP

:06T1

CBHD

: TS. Huỳnh Công Pháp

ĐÀ NẴNG, 06/2011

LỜI CAM ĐOAN



Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

Tôi xin cam đoan :
1

Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của thầy TS. Huỳnh Công Pháp

2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên
tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên,
Lê Tuấn Dũng

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

ii


Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin, trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo điều kiện tốt cho em thực hiện đề tài tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Huỳnh Công Pháp đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa đã tận tình giảng
dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua.

Mặc dù em đả cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng
cho phép nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự thông
cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô.

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

iii


Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................9
.I Đặt vấn đề......................................................................................................................9
.II Giới thiệu đề tài............................................................................................................9
.III Hướng nghiên cứu của đề tài....................................................................................10
.IV Dự kiến kết quả đạt được..........................................................................................11

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI BỆNH.............11
.I Cơ sở lý thuyết.............................................................................................................11
.II Đại cương về bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm......................................................25

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG LƯU TRỮ VÀ TRA CỨU CÁC
LOẠI BỆNH..................................................................................................36
.I Phân tích hệ thống thông tin........................................................................................37
.II Xây dựng bảng cơ sở dữ liệu.....................................................................................44

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ MINH HỌA KẾT QUẢ..................48
.I Một số thuật toán và mã lệnh xây dựng chương trình................................................48
.II Một số hình ảnh minh họa kết quả.............................................................................52

[6].Query – ........................................................................................59
[7].CakePHP Book – ...............................................................59
[8].CakePHP Bakery – .........................................................59
[9]. ..........................................................................................59
[10]. − Diễn đàn CakePHP Việt Nam.........................................59
[11]. ..................................................................................59

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

iv


Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

DANH MỤC BẢNG
II.1.
II.2.
II.3.
II.4.
II.5.
II.6.
II.7.
II.8.

Bảng Bệnh……………………………………………………………………
Error: Reference source not found
Bảng Bệnh_thuốc…………………………………………………………….
Error: Reference source not found
Bảng Các tập luật…………………………………………………………….
Error: Reference source not found

Bảng Các luật triệu chứng……………………………………………………
Error: Reference source not found
Bảng Người dùng…………………………………………………………….
Error: Reference source not found
Bảng Nhóm bệnh…………………………………………………………….
Error: Reference source not found
Bảng Thuốc…………………………………………………………………..
Error: Reference source not found
Bảng Triệu chứng…………………………………………………………….
Error: Reference source not found

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

v


Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

DANH MỤC HÌNH
Hình I – 1: kiến trúc mô hình model – view – controller…………………………... 10
Hình I – 2: Một yêu cầu đơn giản trong mô hình MVC……………………………. 12
Hình I−3: Cách làm việc của PHP khi người dùng yêu cầu một trang Web………....18
Hình I – 4: Cách hoạt động của Web động sử dụng PHP&MySQL………………....19
Hình I – 5:Download gói CakePHP Framework……….…………………………… 21
Hình I – 6:Cấu trúc thư mục CakePHP Framework sau khi giải nén………………..21
Hình I– 7:Giao diện CakePHP Framework sau khi cài đặt thành công……..….…..22
Hình I – 8:Cấu trúc thư mục CakePHP Framework. ………………………...……..23
Hình II – 1:Mô hình User-Case quản lý và hoạt động hệ thống cơ sở dữ liệu bệnh...29
Hình II – 2: Sơ đồ phân rã cập nhật bệnh………………………………….………... 39
Hình II – 3: Sơ đồ phân rã sắp xếp bệnh,thuốc……………………….…..…………39

Hình II– 4:Sơ đồ trình tự quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh…….……41
Hình II – 5:Sơ đồ trình tự quy trình sữ dụng hệ thống của người dùng…….…..….41
Hình II – 6:Sơ đồ hoạt động quy trình quản lý thông tin bệnh………….…….……42
Hình II – 7:Sơ đồ lớp…………………………………………………………………43
Hình III– 1:Giao diện chính chương trình …………………….……………………53
Hình III– 2:Tìm kiếm bệnh………………………………………………………….53
Hình III– 3:Đăng nhập quản lý………………………………………..…………….54
Hình III– 4:Quản lý người dùng…………………………………….………………54
Hình III– 5: Tạo mới tài khoản……………………………………….……………..55
Hình III– 6: Quản lý thông tin bệnh…………………………………….…………..55
Hình III– 7: Nhập mới thông tin bệnh…………………………………..…………..56
Hình III– 8:Xóa thông tin một bệnh……………………………………..………….56
Hình III– 9: Chỉnh sửa thông tin bệnh…………………………………..…………..57
Hình III– 10: Quản lý nhóm bệnh…………………………………………..……….57
Hình III– 11:Thêm mới một nhóm bệnh…………………………………….………58
Hình III– 12:Xóa một nhóm bệnh…………………………………………..……….58

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

vi


Thu thập và xây dụng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

vii


MỞ ĐẦU

.I

Đặt vấn đề
Hiện nay trên thế giới có nhiều cơ sở dữ liệu về bệnh như

, …Cho phép phát
triển và xây dựng các hệ thống chuyên gia tư vấn chữa bệnh trực tuyến như
..Tuy nhiên, các cơ sở dữ liệu này đều ở dạng tiếng
nước ngoài và chưa có cơ sở dữ liệu chính thống nào ở dạng ngôn ngữ tiếng việt.
Ngoài ra ở Việt Nam thông tin về các bệnh còn nằm rải rác không tập trung và
chưa có cơ sở dữ liệu về bệnh nào chứa dữ liệu về bệnh ở Việt Nam hay các loại
bệnh ở vùng nhiệt đới. Chính vì thế mà hầu như công việc xây dựng các hệ chuyên
gia tư vấn bệnh phục vụ cho cộng đồng người Việt Nam còn khó khăn và thách
thức.
Chúng ta cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm kiến thức và thông tin về
các loại bệnh. Vì vậy việc thu thập các thông tin bệnh để xây dựng một hệ
thống dữ liệu chứa các loại bệnh nhiệt đới thường gặp bằng tiếng Việt. để cung
cấp thông tin về các bệnh nhệt đới đồng thời hổ trợ cho việc xây dựng các hệ
chuyên gia tư vấn về bệnh cách phòng ngừa và chữa trị bệnh cho cộng đồng
người Việt là một việc cần thiết và hữu ích. Đây là lý do mà thầy TS. Huỳnh
Công Pháp và em quyết định xây dựng đề tài “ Thu thập và xây dựng cơ sở dữ
liệu các loại bệnh nhiệt đới”.

.II Giới thiệu đề tài
Tên đề tài: “Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới”. Đề
tài có các nội dung :

Giới thiệu Đại cương bệnh truyền nhiễm.
 Tác nhân gây bệnh.
 Nguồn truyền bệnh.

 Cách lây truyền.
 Cơ chế xâm nhập.
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

9





 Hình thái lâm sàng và cận lâm sàng.
Quy trình quản lý thông tin bệnh.
Quy trình quản lý thuốc.

.III Hướng nghiên cứu của đề tài
.III.1.

Về mặt lý thuyết

Để tiếp cận đề tài tôi đi sâu vào tìm hiểu :

Tìm hiểu lý thuyết các loại bệnh nhiệt đới thường gặp và cách phòng bệnh

Tìm hiểu các cơ sở dữ liệu chứa các loại bệnh trên thế giới

Tìm hiểu các hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh đả có trên thế giới

Tìm hiểu các loại thuốc chữa trị

Tìm hiểu các lý thuyết về các hệ thống thông tin,quy trình làm phần mềm


Tìm hiểu phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng UML.

Tìm hiểu PHP&MySQL, Javascript,CakePHP,HTML…..

.III.2.

Công cụ xây dựng đề tài
Các công cụ được sử dụng để xây dựng đề tài:



Công cụ nghiên cứu cơ sở lý thuyết: Các tài liệu tham khảo như các giáo
trình các ebook về loại bệnh nhiệt đới Ebook Bách Khoa Y Học 2010 của
tác giả Lê Đình Sáng - Đại Học Y Hà Nội, giáo trình bệnh truyền nhiễm
của GS.TSKH Bùi Đại,ebook Từ điển y học Việt Nam,bài giảng Bệnh
Truyền Nhiễm của Đại Học Y Hà Nội, Ebook Infectious Diseases của



Jonathan Cohen và Wiliam G Powderly…
Các giáo trình tham khảo của PHP&MySQL,CakePHP….tài liệu về




phân tích thiết kế hệ thống..
Công cụ thiết kế Edraw UML Diagram
Cổng thông tin bộ Y Tế


.III.3.

Mục đích của đề tài

Trong khuôn khổ đề tài đó là xây dựng và quản lý một cơ sở dữ liệu về
các loại bệnh và cho phép người dùng có thể tham khảo thông tin cũng như có
quyền ,bổ sung, chỉnh sửa lưu thông tin đó .Bước đầu em cũng cố gắng xây
dựng một hệ thống chứa nhiều bệnh nhưng không thể thu thập được hết tất cả
các loại bệnh để phục vụ cho người dùng được tốt hơn
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

10


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

.III.4.

11

Ý nghĩa của đề tài




Đưa ra được thông tin về các loại bệnh và cách chữa trị cũng như phòng ngừa
Góp phần kết hợp với hệ chuyên gia tư vấn cách chữa trị cho người
sử dụng được tiện lợi và chủ động hơn.Hệ thống có thể hỗ trợ Bác sĩ
trong việc tìm kiếm thông tin trước khi chẩn đoán cho bệnh nhân


.IV Dự kiến kết quả đạt được
Xây dựng cơ sở dữ liệu về các loại bệnh giúp người sử dụng dùng để
biết thông tin bệnh một cách nhanh nhất .các thông tin bệnh ngày càng được
bổ sung nhiều và chính xác

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC
LOẠI BỆNH
.I
.I.1.

Cơ sở lý thuyết
Mô hình thiết kế theo kiến trúc Model – View - Controller
Kiến trúc Model-View-Controller(MVC) là việc chia tất cả mục của

một ứng dụng ra làm ba thành phần (component) khác nhau Model, View và
Controller. Các thành phần của kiến trúc MVC một trách nhiệm duy nhất và không
phụ thuộc vào các thành phần khác. Những sự thay đổi trong một thành phần
sẽ không có hoặc là có rất ít ảnh hưởng đến các thành phần khác.Các trách
nhiệm của mỗi thành phần:

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

11


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

12


Hình I – 1: kiến trúc mô hình model – view - controller

.I.2.

Model
Model được giao nhiệm vụ cung cấp dữ liệu cho cơ sở dữ liệu và lưu dữ liệu

vào các kho chứa dữ liệu.Tất cả các nghiệp vụ logic được thực thi ở Model. Dữ liệu
vào từ người dùng sẽ thông qua View được kiểm tra ở Model trước khi lưu vào cơ
sở dữ liệu. Việc truy xuất, xác nhận, và lưu dữ liệu là một phần của Model

.I.3.

View
View hiển thị các thông tin cho người dùng của ứng dụng và được giao nhiệm vụ

cho việc nhận các dữ liệu vào từ người dùng, gửi đi các yêu cầu đến bộ điều khiển, sau
đó là nhận lại các phản hồi từ bộ điều khiển và hiển kết quả cho người dùng. Các trang
HTML, JSP, các thư viện thể và các file nguồn là một phần của thành phần View

.I.4.

Controller
Controller là tầng trung gian giữa Model và View. Controller được giao nhiệm

vụ nhận các yêu cầu từ phía máy khách. Một yêu cầu được nhận từ máy khách được
thực hiện bởi một chức năng logic thích hợp từ thành phần Model và sau đó sinh ra

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1


12


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

13

các kết quả cho người dùng và được thành phần View hiển thị. ActionServlet, Action,
ActionForm và struts-config.xml là các phần của Controller.
Với cơ sở là kiến trúc MVC, ta có thể xây dựng các ứng dụng của mình, tránh
được rất nhiều những vất vả khi bảo trì, thay đổi. Những thay đổi ở mỗi thành phần
thường rất ít khi ảnh hưởng đến các thành phần khác.

.I.5.

Mô hình Model – View – Controller trong cakephp
CakePHP tuân theo mô hình thiết kế phần mềm chuẩn (design pattern) MVC.

MVC chia chương trình thành 3 phần riêng lẻ:

Model: Mô tả dữ liệu của ứng dụng

View: Hiển thị dữ liệu của model

Controller: Xử lý và điều hướng các yêu cầu của client

Hình I – 2: Một yêu cầu đơn giản trong mô hình MVC

Hình I – 2 : là một ví dụ về yêu cầu cơ bản của MVC trong CakePHP. Giả sử

một client tên là"A" click vào link "Buy B Custom Cake Now" trên trang chủ của ứng
dụng.
+

A

click

vào

link

trỏ

đến

địa

chỉ

và trình duyệt của A gửi một
+

yêu cầu đến máy chủ web (web server).
Bộ phận điều vận (dispatcher) của máy chủ web sẽ kiểm tra
URL gửi đến (/cakes/buy) và giao nó cho controller chịu trách

+

nhiệm xử lý yêu cầu này.

Controller sẽ tiến hành xử lý các logic của ứng dụng. Ví dụ như

+

kiểm tra xem A đã đăng nhập hay chưa.
Controller cũng có thể sử dụng model để truy cập đến dữ liệu
của ứng dụng. Model thường mô tả các bảng của có sở dữ liệu,
nhưng cũng có thể mô tả các mục của LDAP (LDAP entries), hoặc

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

13


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

14

mô tả RSS feed, hoặc là file trên ổ cứng. Trong ví dụ này
controller sử dụng model để lấy thông tin về lần mua hàng gần nhất
+

của A từ cơ sở dữ liệu.
Một khi controller xử lý xong, nó sẽ chuyển các dữ liệu cho
view. View sẽ tiếp nhận dữ liệu và hiển thị cho client. View trong
CakePHP thường ở dạng HTML, nhưng view cũng có thể ở dạng

+

PDF, XML hoặc JSON, tùy theo nhu cầu.

Một khi view sử dụng dữ liệu từ controller để hiển thị, nội dung
của view đó được gửi cho trình duyệt của A.

.I.6.

Các công cụ hỗ trợ

.I.6.1.
.I.6.2.
.I.6.3.

Ngôn ngữ HTML
Khái niệm chung
Các thành phần của một tài liệu HTML
Cấu trúc tổng quát của một tài liệu HTML:
<html>
<head>
<title>Tiêu đề trang HTML</title>
</head>
<body>
Nội dung của trang HTML
</body>
</html>
Một văn bản HTML hay một trang web, bắt đầu bằng thẻ <HTML> và kết

thúc bằng </HTML>; thường có hai thành phần chính : phần đầu văn bản (doccument
head) và phần thân văn bản (document body).
.1

Phần đầu văn bản


Được mở đầu bằng thẻ <HEAD> và kết thúc bởi thẻ </HEAD>. Thông tin duy
nhất trong phần đầu được trình duyệt Web hiển thị là tiêu đề của văn bản.
.2

Phần thân văn bản

Được bắt đầu bằng thẻ <BODY> và kết thúc bởi thẻ </BODY>, là phần chứa
nội dung chính của văn bản
.I.6.4.
.1

Thuộc tính liên kết của HTML

Tạo liên kết

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

14


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

15

Trong HTML có thể liên kết đến các trang HTML khác hay đến ngay một phần
nào đó trong trang hiện hành ta có thể gọi các lệnh:


<LINK> Xem thông tin về mối quan hệ giữa các tài liệu. Thẻ có các




thuộc tính như : href, name, method, rev, title…
<A> Thiết lập các liên kết, có thể là liên kết đến một trang Web với một
file bất kỳ, hoặc có thể liên kết trong cùng một trang. Thẻ này không thể
dùng một mình mà phải kèm theo địa chỉ của tài liệu muốn liên kết HREF = ADDRESS>

.2

Chèn một số đối tượng



<img src=’’filename’’> Chèn hình ảnh vào trang Web, file xác định
tên ảnh để trình duyệt có thể mở tập tin và hiển thị (tệp tin ảnh được



lưu trữ dạng .GIF hoặc .JPG)
<comman> Tạo chú thích vùng trống trong trang HTML có nội dung





không hiển thị trên trang Web.
<marqueen> Tạo hiệu ứng cho chữ chạy </marqeen>
<body background> Cho phép tạo tập tin làm ảnh nền cho trang Web.

<img src=”?”> Nguồn ảnh.

Trước khi dưa ảnh lên trang Web cần phải xác định tập tin hình ảnh và
nơi lưu trữ trên máy chủ để hướng trình duyệt tìm đúng ảnh cần sử dụng.
.I.6.5.

Các đặc trưng của ngôn ngữ HTML
Ngôn ngữ HTML cung cấp các công cụ thuận lợi để xây dựng một trang Web:




Sử dụng các form cho phép nhập, xem, sửa, xóa dữ liệu.
Sử dụng liên kết để truy vấn dữ liệu.
Kết hợp kết quả truy vấn được với thẻ HTML để tạo trang hiển thị theo ý




muốn.
Tạo các nút Submit để gọi đến một trang khác, nhằm thực thi các yêu cầu.
Truy vấn các thành phần điều khiển động của trang Web như các nút các ô



chọn.
Cho phép chèn các đoạn mã để thi hành các chứa năng.

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1


15


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

.I.7.
.I.7.1.

16

JavaScript
Khái niệm
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình được xây dựng sẵn trong các trình duyệt

Web, là một trong các cách thức tốt nhất để bổ sung tính tương tác cho các Website
của chúng ta vì nó là ngôn ngữ trực làm việc trực tiếp bên phía trình duyệt. Các ngôn
ngữ khác như Java, Perl, C không có khả năng truy cập trực tiếp đến các hình ảnh ,
phong chữ, các biểu mẫu và các cửa sổ tạo nên trang Web của chúng ta, đồng thời xử
lý dữ liệu XML và điều khiển các định dạng như CSS, XSL,….JavaScript đồng thời
cũng sẽ làm giảm thời gian thông tin phải truyền qua lại giữa các máy chủ và trình
duyệt bằng cách xử lý sơ bộ trên yêu cầu của người dung. JavaScript có thể chèn và
thực thin gay bên trong trang Web như XHTML hay HTML.
Trong chương trình JavaScript như là một chất keo để kết nối các thành
phần lại với nhau, nó quản lý dòng làm việc của người sử dụng và định nghĩa
trong các thủ tục sử dụng. Giao diện của người sử dụng được quản lý và cập
nhật lại bởi việc dùng JavaScript để truy cập đến các phần tử trên giao diện
thông qua mô hình quản lý đối tượng tài liệu DOM
.I.7.2.

Sử dụng

Để nhúng JavaScript vào nội dung trang Web ta đặt mã JavaScript vào

giữa cặp thẻ <script> như sau :
<script type=”text/JavaScript”>
//mã JavaScript
</script>
Thuộc tính type cho biết ngôn ngữ kịch bản được sử dụng bên trong thẻ
<script>
Cũng có thể thay đổi type bằng thuộc tính language như sau:
<script language=” JavaScript”>
//mã javascript
</script>
Mã JavaScript có thể đặt nhiều vị trí khác nhau trong trang Web, trong
phần tiêu đề hay trong phần thân . Tuy nhiên chúng ta củng có thể đặt mã

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

16


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

17

JavaScript trong một tập tin rồi tham chiếu đến nó trong thẻ <script> thông qua
thuộc tính src như ví dụ sau:
<html>
<head>
</head>
<body>

<script src=”tên tập tin”>
</script>
</body>
</html>
Với JavaScript chúng ta có thể cài đặt các phương thức xử lý sự kiện khi
người dùng sử dụng tương tác với các phần tử HTML trong trang tài liệu. Tùy
vào các phần tử HTML mà trình duyệt cung cấp rất nhiều sự kiện xử lý như
onclick, onkeypress, onmouseover, onmouseout…..
.I.7.3.

Một số đặc trưng của ngôn ngữ lập trình JavaScript


Biến được sử dụng trong JavaScript không cần khai báo kiểu dữ liệu
như interger, String…. Như trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau
mà chỉ việc khai báo tên biến bắt đầu từ khóa “var” hoặc có thể
dùng biến mà không cần khai báo trước bằng từ khóa “var”. Tên
biến có phân biệt chử hoa ,chử thường, tên biến phải bắt đầu bằng



ký tự alphabet hoặc dấu gạch nối
JavaScript là một ngôn ngữ không cần biên dịch vào trong mã thực
thi, mã nguồn được thực thi một cách trực tiếp . khi triển khai một
ứng dụng mã nguồn được đặt trên Sever, sau đó chương trình được
triệu gọi thì mã nguồn được tải về trình duyệt

.I.8.

Giới thiệu về PHP

PHP là Personal Home Page do Rasmuc Lerdorg tạo ra năm 1994, để theo

giỏi người dùng truy cập lý lịch trực tuyến của ông. Vì tính hữu dụng, khả năng phát
triển, PHP bắt đầu được sử dụng trong môi trường chuyên nghiệp và nó trở thành
“PHP : Hypertext Preprocessor”. Theo website chính thức của PHP ở địa chỉ
www.php.net thì PHP là “ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML”.“PHP nhúng trong
HTML” có nghĩa là PHP có thể đặt rải rác trong HTML, giúp cho việc phát triển các
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

17


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

18

wesite động được dễ dàng PHP là ngôn ngữ kịch bản (scripting language). Khác ngôn
ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện diều gì đó sau khi một sự kiện xảy
ra (ví dụ khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặc chuyển tới một URL).
PHP là một công nghệ phía máy chủ (server-side) và không phụ thuộc
môi trường(cross-platform).Cả hai yếu tố này đều rất quan trọng.Khái niệm
công nghệ máy chủ nói đến việc trong PHP đều xảy ra trên máy chủ (ngược với
máy khách là máy của người dùng). Tính chất không phụ thuộc môi trường cho
phép PHP chạy trên hầu hết các hệ điều hành như Windows, Unix(và nhiều biến
thể của nó),Macintosh…Một điều củng rất quan trọng là các mã kịch bản PHP
viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường trên các máy chủ khác mà không
cần chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít.
Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng
đồng và có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc. , công ty do các nhà phát triển cốt
lõi của PHP lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP

phát triển ở quy mô doanh nghiệp
.I.8.1.

Cách làm việc của PHP
PHP là một ngôn ngữ máy chủ, mã lệnh PHP sẽ tập trung trên máy chủ để

phục vụ các trang Web theo yêu cầu của người dùng thong qua trình duyệt. Khi
người dùng truy cập Website viết bằng PHP,máy chủ đọc mã lệnh PHP xử lý
chúng theo các hướng dẫn đã được mã hóa . trong ví dụ ở hình dưới ,mã lệnh
PHP yêu cầu máy chủ gửi một dữ liệu thích hợp (mã lệnh HTML) đến trình duyệt
Web. Trình duyệt sẽ xem nó như một trang HTML tiêu chuẩn.

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

18


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

19

Hình I-3: Cách làm việc của PHP phù hợp với mô hình khách chủ khi người dùng yêu
cầu một trang Web

Điều này khác với site HTML tĩnh ở chỗ: Khi có một yêu cầu, máy chủ chỉ
đơn thuần gửi dữ liệu HTML đến trình duyệt Web và không xảy ra một sự biên dịch
nào từ phía máy chủ đối với người dùng cuối và trên trình duyệt Web, các trang
home.html và home.php trông cũng tương tự nhau.nhưng thực chất nội dung trang
được tạo ra theo cách khác nhau


.I.9.

MySQL
MySQL là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất thế giới, là cơ sở dữ liệu mã nguồn mở

tốt nhất. Từ phiên bản 4 bổ sung thêm vài đặc điểm mới thì MySQL đã trở thành đối
thủ của những người khổng lồ đắt giá như Oracle và SQL Server của Microsoft.
Giống như PHP và MySQL có một khả năng thực thi hoàn hảo , rất linh động và tin
cậy, dễ nắm bắt và ít chi phí hoặc miễn phí.
MySQL được phát triển và hỗ trợ bởi công ty MySQL AB của Thụy Điển. Nó là
hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) cho các cơ sở dữ liệu quan hệ (vì vậy, MySQL
là một RDBMS). Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, có thể
là văn bản , số hoặc các tập tin nhị phân được lưu trữ có tổ chức bởi DBMS.
Với việc kết hợp một cơ sở dữ liệu vào ứng dụng Web, nhiều dữ liệu do PHP sinh
ra có thể được lấy từ MySQL . Điều này sẽ chuyển nội dung site từ trạng thái tĩnh (mã
hóa cứng) sang trạng thái động và độ linh hoạt chính là chìa khóa cho Website động.

Hình I– 4: Cách hoạt dộng của phần lớn ứng dụng Web động sử dụng PHP&MySQL

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

19


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

20

Phần mềm MySQL gồm nhiều phần, trong đó có máy chủ MySQL (mysqld để
chạy và quản lý các cơ sở dử liệu), máy khách MySQL (mysql cung cấp giao diện với

máy chủ), các tiện ích để duy trì và dùng trong các mục đích khác nhau. MySQL có
thể xử lý những cơ sở dữ liệu rất lớn gần 60000 bảng với hơn 5 tỷ mẫu tin, làm việc
với những bảng lớn đến 8 triệu terabytes……

.I.10.

Tìm hiểu CakePHP Framework

.I.10.1.

Giới thiệu

CakePHP là một nền tảng phát triển ứng dụng nhanh, mã nguồn mở miễn phí
sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP. Cấu trúc của nó được tạo ra để lập trình viên tạo các
ứng dụng web. Mục tiêu chủ yếu của chúng tôi là tạo ra một nền tảng có cấu trúc, cho
phép bạn làm việc trên cấu trúc đó một cách nhanh chóng mà không mất đi sự uyển
chuyển.
CakePHP loại bỏ sự nhàm chán trong phát triển ứng dụng web. Chúng tôi cung
cấp cho bạn các công cụ bạn cần để viết thứ bạn cần: đó là logic đặc thù của ứng
dụng. Thay vì phải làm đi làm lại một thứ khi bạn bắt đầu tạo mới dự án (prọect), bạn
chỉ cần tạo một bản copy của CakePHP và tập trung vào việc chính của dự án.
CakePHP có một đội ngũ phát triển và cộng đồng năng động, điều này mang
lại giá trị to lớn cho các dự án. Ngoài việc giúp bạn khỏi phải làm đi làm lại một việc
nào đó, sử dụng CakePHP đồng nghĩa với phần cốt lõi của ứng dụng của bạn đã được
kiểm chứng và cải tiến không ngừng
.I.10.2.

Tìm hiểu về CakePHPFramework

CakeFramework là một framework cho PHP. Mục đích của nó là cung cấp một

framework cho người sử dụng PHP phát triển những ứng dụng Web nhanh, mạnh mẽ,
linh hoạt và điều quan trọng Cakephp là một Opensource.
CakeFramework làm cho sự phát triển của những ứng dụng web viết bằng
ngôn ngữ PHP trở nên trôi chảy hơn, bằng cách cung cấp một cấu trúc cơ bản để xây
dựng những ứng dụng đó. Hay nói cách khác, CakeFramework giúp đỡ các bạn thúc
đẩy nhanh chóng quá trình phát triển ứng dụng, giúp bạn tiết kiệm được thời gian,
tăng sự ổn định cho ứng dụng, và giảm thiểu số lần phải viết lại mã cho lập trình viên.
Ngoài ra CakeFramework còn giúp những người mới bắt đầu có thể xây dựng các
ứng dụng ổn định hơn nhờ việc tương tác chính xác giữa các Database, mã (PHP) và
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

20


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

21

giao diện (HTML) một cách riêng biệt. Điều này cho phép bạn dành nhiều thời gian
để tạo ra các ứng dụng web, hơn là phí thời gian để viết các đoạn mã lặp lại trong một
project.
Ý tưởng chung đằng sau cách thức làm việc của một PHP framework được kể
đến là Model View Controller (MVC). MVC là một mô hình (kiến trúc) trong lập
trình, cho phép tách biệt các mã nghiệp vụ (business logic) và giao diện (UI) thành
các phần riêng biệt, điều này đồng nghĩa với việc ta có thể chỉnh sửa chúng một cách
riêng lẻ. Trong cụm từ MVC thì: Model (M) có thể hiểu là phần xử lý các thao tác về
nghiệp vụ (business logic), View được hiểu là phần xử lý lớp giao diện (presentation
layer), và Controller làm nhiệm vụ lọc các request đc gọi từ user, có chức năng như
một route: điều chỉnh, phân luồng các yêu cầu để gọi đúng Model & View thích hợp.
Về cơ bản, MVC chia nhỏ quá trình xử lý của một ứng dụng, vì thế nên bạn có thể

làm việc trên từng thành phần riêng lẻ, trong khi những thành phần khác sẽ không bị
ảnh hưởng tới. Thực chất, điều này giúp đỡ bạn lập trình PHP nhanh hơn và ít phức
tạp.
.I.10.3.

Một số tính năng của CakePHP

Nguồn mở, miễn phí, có cộng đồng sử dụng và hỗ trợ rộng lớn





Tương thích với PHP4 và PHP5
Có kiến trúc MVC (Model – View - Controller)
Xây dựng nhiều thư viện hỗ trợ cho View như: Ajax, HTML Form,Javascrip
Xây dựng nhiều thư viện hỗ trợ cho Controller: Email, Security, Session,



Cookies, Request Handling.
Dễ dàng viết thêm thư viện hỗ trợ, liên kết với ứng dụng khác



(thông qua vendors)
Có khả năng chạy từ bất kỳ thư mục Web nào mà không cần cấu
hình Apache hoặc chỉ cấu hình lại rất ít…

.I.10.4.

.1

Yêu cầu hệ thống


.2

Cài đặt
Hệ điều hành Windown hoặc Linux, Hệ quản trị CSDL MySQL

Chuẩn bị cài đặt



Tải phiên bản mới nhất từ />
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

21


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

22

Hình II – 5:Download gói CakePHP Framework



Giải nén vào thư mục Webserver (thư mục do bạn đặt tên) ở đây tôi
dùng WampServer đặt vào thư mục www với tên thư mục xả nén là

cakephp

Hình II – 6:Cấu trúc thư mục CakePHP Framework sau khi giải nén



Cài đặt thành công CakePHP với đường dẫn trình duyệt là
http://localhost/cakephp/

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

22


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

23

Hình I – 7:Giao diện CakePHP Framework sau khi cài đặt thành công





Mở file app/config/core.php để thay đổi các thông số cho phù hợp
Tạo cơ sở dữ liệu trong http://localhost/phpmyadmin/
Mở file app/config/database.php để cấu hình lại cho phù hợp với cơ
sở dữ liệu đã tạo

.3


Cấu trúc thư mục CakePHP

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

23


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

24

Hình I– 8:Cấu trúc thư mục CakePHP Framework



Gi chú:

Sau khi tải và giải nén CakePHP, có thể thấy các files và thư mục sau :
app: là nơi chứa mã nguồn ứng dụng của bạn (phần này quang trọng)
cake: là nơi chứa mã nguồn của CakePHP. Bạn không nên chỉnh sửa các files trong
thư mục này nếu bạn không hiểu rõ về chúng
vendors: chứa ứng dụng của bên thứ 3, phục vụ cho ứng dụng của bạn
plugins: chứa các thành phần mở rộng dùng cho ứng dụng

Ghi chú :
config

Nơi lưu giữ một số file cấu hình của CakePHP. File lưu thông tin
kết nối đến cơ sở dữ liệu, file bootstrap (dùng để nạp các hàm


không nằm trong một lớp nào cả), Nơi lưu file cấu hình CakePHP
controllers Chứa các controller và các component của ứng dụng.
locale
Lưu các file văn bản sử dụng cho mục đích quốc tế hóa ứng dụng.
models
Chứa các file model, behavior và datasource của ứng dụng.
plugins
Chứa các plugin.
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

24


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới

tmp

25

Lưu các file tạm của CakePHP. Dữ liệu thực CakePHP lưu phụ
thuộc vào bạn cấu hình CakePHP như thế nào, tuy nhiên thư mục
này thường được sử dụng để lưu các mô tả về model, logs, và đôi
khi là thông tin session.
Bạn phải chắc chắn rằng thư mục này tồn tại và có thể ghi được
nếu không thì hiệu năng của ứng dụng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng. Ở chế độ sửa lỗi (debug), CakePHP sẽ cảnh báo cho bạn nếu
thư mục này không tồn tại hoặc không ghi được.

vendors


Các lớp hoặc các thư viện của nhà cung cấp thứ 3 nên được để
trong thư mục này. Làm như vậy sẽ giúp cho các file này dễ dàng
được truy cập bằng cách sử dụng hàm App::Import('vendor',
'name'). Thoạt nhìn qua thì thư mục này có vẻ là thừa vì có 1 thư
mục vendors khác nằm ở ngoài. Chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác nhau
của các thư mục này khi chúng ta thảo luận về quản lý thiết lập

views
webroot

nhiều ứng dụng và hệ thống phức tạp..
Các file hiển thị được để ở đây: các file element, trang thông báo
lỗi, các file helper, các file layout và các file view.
Trong môi trường thật (CakePHP có thể chạy ở môi trường
development, test, production), thư mục này nên đóng vai trò là
thư mục gốc của ứng dụng. Các thư mục ở đây thường là các thư
mục cho css, ảnh và javascript.

.II Đại cương về bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm
.II.1.

Dẫn nhập
Mặc dầu, trong nhiều thập kỷ qua, y học đã đi một bước khá dài về những tiến

bộ trong điều trị và phòng ngừa, nhưng đến nay bệnh truyền nhiễm còn là nguyên nhân
tử vong chính và đã ảnh hưởng đến điều kiện sống của hằng triệu người trên thế giới.

Sau thế chiến thứ II đã có hằng trăm loại hoá trị liệu, kháng sinh chống vi
khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng rất hiệu lực, an toàn. Song lại xuất hiện



các loại vi sinh vật kháng thuốc, thậm chí ở mức báo động.
Một số bệnh gần như bị tiêu diệt tại các nước phát triển, nay bùng phát lại
nhiều và nghiêm trọng, như : lao, thấp khớp.

SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

25


Thu thập và xây dựng cơ sở dữ liệu các loại bệnh nhiệt đới



26

Một số tác nhân gây bệnh trước đây đã có mặt và gây bệnh nhẹ, nay có
những biến đổi về mặt di truyền để gây ra bệnh nặng hơn, như coronavirus



hiện gây ra SARS-CoV.
Một số tác nhân trước đây gây bệnh cho động vật nay xuất hiện ở người và



có khả năng gây bệnh nặng như Liên cầu lợn, A(H5N1).
Khám phá thêm một số tác nhân gây bệnh mới: xoắn khuẩn bệnh Lyme,
HIV/AIDS, viêm gan do virus C, HGV.... Dần dần chứng minh vai trò gây

các bệnh mãn tính do các tác nhân vi sinh vật; hiện nay, chúng ta biết cơ chế



gây bệnh một số tác nhân đến mức phân tử.
Một số bệnh trước đây không nghĩ do căn nguyên nhiễm khuẩn nay chứng
minh là vi khuẩn như: Helicobacter pylori gây nhiễm loét dạ dày tá tràng và



có thể gây ung thư.
Một lượng lớn bệnh nhân đang được điều trị các bệnh nhiễm khuẩn có một



tình trạng suy giảm miễn dịch.
Tăng nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn do kỹ thuật điều trị, tăng tiếp xúc với
tác nhân gây bệnh trong bệnh viện, vết rách ở da (vết mổ, chọc tĩnh mạch
v.v...) hoặc trên niêm mạc (đặt nội khí quản, thông bàng quang), đưa vật
thay thế vào cơ thể qua phẩu thuật, thay đổi vi khuẩn chí đường ruột do
dùng kháng sinh kéo dài.

.II.2.

Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác là bệnh

có tác nhân gây bệnh tồn tại trong một số vật chủ (nguồn truyền bệnh) nhất định lây
cho các người nhạy cảm (cảm thụ) qua đường xâm nhập (đường vào),bệnh lây trực
tiếp hoặc gián tiếp nhờ một số yếu tố khác (vật trung gian).


.II.3.

Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh rất đa dạng. Có thể do vi khuẩn, vi nấm,động vật nguyên

sinh hoặc virut..không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh,
muốn gây bệnh phải hội tụ đầy đủ 3 điều kiện đó là độc lực (mầm bệnh và độc tố). Số
lượng nhiễm đủ lớn và con đường xâm nhiễm thích hợp.

Vi khuẩn : Là một tế bào độc nhất có khả năng tái sinh một tế bào khác.

Chlamydia : Lớp trung gian giữa virus và vi khuẩn, sống nhờ vào tế
bào ký chủ.
SVTH:Lê Tuấn Dũng−Lớp 06T1

26


×