Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.12 KB, 83 trang )

1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
1

3

ĐẠI HỌC KINH TẾ

4

5

6

7

8

9

10

2
3



1


1

1 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH
2 NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
3
VIỆT NAM

2

4

5

6

7

8Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng

9
10
11
12
13
14


Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ HỮU TIẾN

15

Sinh viên: Lương Thái Hòa

2
3

2


1

1

3

2
3

3


1

1
2

3


4

MỞ ĐẦU

41. Tính cấp thiết của đề tài

5
Thực tiễn cho thấy, rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
6phát triển nông thôn Việt Nam chưa có sự kiểm soát tốt. Vì vậy, việc áp dụng những
7công cụ tiên tiến để đo lường, cảnh báo rủi ro là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt
8động tín dụng của Agribank hiện nay.

9Theo đó, Agribank đã sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD) nội bộ để đo
10lường, cảnh báo rủi ro và cho một số chính sách khách hàng của mình. Tuy nhiên,
11trong quá trình sử dụng, công tác XHTD nội bộ doanh nghiệp tại Agribank có hiệu
12quả chưa cao. Vì vậy, để khắc phục những khó khăn, vướng mắc đồng thời để nâng
13cao hơn nữa công tác XHTD nội bộ của khách hàng là doanh nghiệp tại Agribank .Tôi
14đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp tại
15Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn của mình.

16Mục tiêu nghiên cứu

17Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về XHTDNB của
18NHTM.

2
3

4



1

1Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác XHTDNB của Ngân hàng Nông
2nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhận định những thành công, hạn chế cùng nguyên
3nhân.

5

4
Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp và
5kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB của Agribank .

62. Đối tượng nghiên cứu:

7
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác XHTD nội bộ doanh nghiệp tại
8Agribank

93. Phạm vi nghiên cứu:

10Nội dung: Công tác XHTD nội bộ doanh nghiệp tại Agribank .

11Thời gian : Nghiên cứu năm 2014.

2
3

5



1

14. Phương pháp nghiên cứu

2Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp,
thống kê mô tả, điều tra khảo sát thực tế...
6
3Luận văn có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo nội bộ chính thức,
4so sánh với một số ngân hàng khác để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu của đề tài.

55. Bố cục đề tài

6
Để luận văn có bố cục khoa học, phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
7trên. Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:

8Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại Ngân
9hàng Agribank .

10Chương 2: Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại Ngân hàng
11nông nghiệp và phát trien nông thôn Việt Nam

12Chương 3 : Giái pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại
13Ngân hàng nông nghiệp và phát trien nông thôn Việt Nam

2
3


6


1

16. Tổng quan tài liệu

2
XHTD nội bộ nói chung và XHTD7 nội bộ doanh nghiệp nói riêng đã được nhiều
3nghiên cứu và ứng dụng từ lâu ở các nước. Hiện nay trên thế giới có hai tổ chức
4XHTD nổi tiếng và lâu đời nhất thế giới là Standar & Poor’s và Moody’s. Ở Việt Nam,
5kết quả nghiên cứu về XHTD nội bộ nói chung và XHTD nội bộ doanh nghiệp nói
6riêng đã được một số tác giả công bố tại các công trình sau:

7
Nguyễn Ngọc Thu, năm (2007) “Hoàn thiện phương pháp XHTDNB khách hàng
8doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ". Luận văn đã hệ thống hoá
9được rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

2
3

7


1

1 Đàm Trần Uyên Ly (2012) “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân
2
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ".

3 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của tác giả Lê Minh Vương ( 2011) nghiên cứu
4 hệ thống XHTD nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Đầu tư và
5
Phát triển Việt Nam .


1

1

CHƯƠNG 1

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN

3

DỤNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆN TẠI AGRIBANK

41.TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH
5NGHIỆP

61.1

Tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM

7Tín dụng NHTM
81.1.1.


Khái
niệm:
9Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 20l0 thì cấp tín dụng được định nghĩa là
10thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép
11sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay,
12chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các
13nghiệp vụ cấp tín dụng khác.

141.1.2.

Phân loại tín dụng ngân hàng

15- Căn cứ vào thời hạn cho vay:

2
3

9


1

1Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến l2 tháng.

2Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên l 2 tháng đến
360 tháng.

4Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng

5- Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay:


6Cho vay có đảm bảo bằng tài sản.

7Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản.

8- Căn cứ vào phương thức cho vay:

9Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,

2
3

10


1

1Cho vay trả góp, cho vay hợp vốn.

2Cho vay theo dự án đầu tư.

3Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.

4Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng.

5Cho vay theo hạn mức thấu chi.

6Căn cứ vào mục đich sử dụng vốn vay: Tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng
7tiêu dùng, phục vụ đời sống.


81.1.3

Vai trò và đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với doanh

9nghiệp

10a) Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

2
3

11


1

1 Đáp ứng nhu cầu vốn cho các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.

2 Tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được thực
3hiện liên tục đồng thời góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất, đầu tư phát
4triển kinh tế, mở rộng phạm vi quy mô sản xuất cho doanh nghiệp

5b) Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

6Vốn tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp thường lớn

7hơn các loại hình tín dụng ngân hàng đối với cá nhân hay hộ sản xuất kinh
8doanh

9Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp thường có rủi ro cao hơn các loại

10hình tín dụng khác

11Chi phí thẩm định cho tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp thường rất cao
12vì công tác thẩm định cần chặt chẽ, kỹ lưỡng

2
3

12


1

1hơn đối với thẩm định các đối tượng vay vốn khác.

2Thời gian thẩm định tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp thường lâu
3hơn so với thời gian thẩm định tín dụng dành cho cá nhân, hộ sản xuất kinh
4doanh.

5c) Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

6Căn cứ theo thời hạn cho vay bao gồm: Cho vay ngắn hạn ( thời hạn cho vay từ
712 tháng trở xuống), cho vay trung hạn ( thời gian cho vay trên 12 tháng đến 60
8tháng) và cho vay dài hạn ( thời gian cho vay trên 60 tháng)

9Căn cứ vào phương thức cho vay bao gồm: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn
10mức, cho vay theo hạn mức thấu chi. Ngoài các phương thức cho vay trên,
11ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp bằng uy tín
12của mình. Đây cũng là một nghiệp vụ cấp tín dụng mà các NHTM hiện nay
13đang áp dụng.


141.1.4Rủi ro tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
15- Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng

16Khái niệm: Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn định,
17gây ra hậu quả xấu. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách hàng vay
2
3

13


1

1không thực hiện đầy đủ và đúng hạn nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi theo thoả thuận.

2- Phân loại rủi ro tín dụng:

3 Rủi ro giao dịch, gồm: Rủi ro lựa chọn; Rủi ro bảo đảm; Rủi ro nghiệp vụ:

4Rủi ro danh mục gồm có: Rủi ro nội tại và rủi ro
tập
trung.
5 Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:Nguyên nhãn khách quan.Nguyên nhãn
6từ phía khách hàng.Nguyên nhãn từ phía ngãn hàng.

7Hậu quả của rủi ro tín dụng
8a)
Đối với ngân hàng:
9-


Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngãn hàng.

10-

Làm giảm khả năng thanh toán của Ngãn hàng.

11-

Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngãn hàng:

12-

Rủi ro tín dụng là nguy cơ dan đến phá sản ngãn hàng.

2
3

14


1

Đối với kinh tế xã hội: Hoạt động ngân hàng mang tính xã hội hóa cao, nên
2một khi RRTD xảy ra quá mức đối với một ngân hàng không lường trước được thì nó
3sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội. Gây ra hậu quả lớn đối với nền kinh tế
1b)

41.2.TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI NGÂN
5HÀNG THƯƠNG MẠI


61.2.1Khái niệm về xếp hạng tín dụng nội bộ

7
Khái niệm xếp hạng tín dụng khách hàng là đánh giá uy tín tín dụng
8tổng quát của khách hàng trong việc thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết tài
9chính đối với đối tác (ngân hàng, cổ đông, nhà cung cấp...) trong một khoản
10thời gian nhất định.

11
Ở đây chúng ta có sự phân biệt khác nhau giữa XHTD và XHTD nội bộ.
12Sự khác nhau đó là XHTD thường được các tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp
13xếp hạng rồi cung cấp sản phẩm xếp hạng đấy cho thị trường để mọi người sử
14dụng. Còn XHTD nội bộ là do các NHTM, các tổ chức tín dụng tổ chức xếp
15hạng khách hàng nhằm phục vụ riêng cho chính công việc kinh doanh của
16mình.

171.2.2 Mục tiêu của xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng thương mại:

18Đo lường rủi ro tín dụng.
2
3

15


1

1Lựa chọn khách hàng cho vay.


2Hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng xử lý rủi ro.

3Xây dựng và thực thi chính sách khách hàng có phân biệt.

41.2.3. Nội

dung
XHTDNB
của
NHTM
5Để XHTDNB ngân hàng thường căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài
6chính đe đánh giá XHTDNB.
7a. Các
chỉ
tiêu
tài
chính:
8Các tỷ số khả năng thanh toán; Các tỷ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn sản
9xuất kinh doanh; Các tỷ số phản ánh kết cấu tài chính; Các tỷ số phản ánh khả
10năng sinh lời; Các tỷ số tài chính khác.

11b. Các

chỉ
tiêu
phi
tài
chính:
12Lĩnh vực hoạt động kinh doanh; Uy tín trong quan hệ với các tổ chức tín dụng;
13Khả năng trả nợ từ lưu chuyen tiền tệ; Trình độ quản lý của lãnh đạo doanh

14nghiệp; Các chỉ tiêu khác...

151.2.4 Quy trình XHTDNB tại NHTM
16Các bước thực hiện XHTDNB:

2
3

16


1

1Bước 1: Thu thập thông tin.

2Bước 2: Phân loại theo ngành và quy mô của doanh nghiệp.

3Bước 3: Phân tích các chỉ tiêu và cho điểm.

4Bước 4: Tổng hợp điếm và đưa ra kết quả XHTDNB.

5Bước 5: Phê chuẩn và sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng.

61.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả XHTDNB của NHTM

7-

Số lượng khách hàng được xếp hạng.

8-


Tỷ lệ số lượng khách hàng được xếp hạng.

92
3

Tần suất XHTDNB: Khách hàng phải được đánh giá theo đúng định
17


1

1kỳ quy định đó là hàng quý.

2-

Tỷ lệ nợ xấu.

3

41.2.6 Vai trò của xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng thương mại :

5XHTD nội bộ Ngân hàng gồm có 03 vai trò chính. Đó là:

6A Hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng

7B Cơ sở để xây dựng chính sách khách hàng

8Chính sách khách hàng bao gồm


92
3

Chính sách cấp tín dụng
18


1

1-

Chính sách lãi suất

2-

Chính sách tài sản đảm bảo tiền vay

3-

Chính sách các loại phí dịch vụ

4 1.2.7. Bản chất của xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng thương mại:

5

Bản chất của XHTD nội bộ tại NHTM là đo lường rủi ro tín dụng.

61.3 CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
7TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
81.3.1Nội dung của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp tại

9Ngân hàng thương mại:
i.
10 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của BIDV

11Mô hình chấm điểm XHTD cá nhân của BIDV bao gồm hai phần là nhóm các
12chỉ tiêu chấm điểm nhân thân với trọng số 0,4 và nhóm các chỉ tiêu chấm điểm
13quan hệ với ngân hàng với trọng số 0,6. Các chỉ tiêu đánh giá, điểm ban đầu và
14trọng số từng chỉ tiêu được trình bày trong Bảng 1.04

2
3

19


1

Cao

Trung

Dưới

Hạt

2
3

20



1

8

Tính chất côngQuản lý,Chuyên
việc hiện tại
điều hành

Lao độngLao độngThất
được đàothời vụ
tạo nghề

10%

1
2
3

5 10

45 60

3

Tình hình trả nợLuôn trảĐã bị giaĐã có
gốc và lãi
nợ đúnghạn
nợ,
hạn

hiện trả nợ
tốt

60 75

Đã có nợHiện đang25%
quá hạn,có nợ quá
khả nănghạn
trả nợ

nợ quá

2
3

21


1

4

1
2
3

Các dịch vụ sửTiền gửi
dụng
và các dịch
vụ khác


Chỉ
sử
dụng dịch
vụ thanh
toán

Không sử15%
dụng

4Nguồn: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

5Căn cứ vào tổng điểm đạt được đã nhân với trọng số để xếp hạng khách hàng
6cá nhân theo mười mức giảm dần từ AAA đến D như trình bày trong Bảng
71.05. Với mỗi mức xếp hạng sẽ có cách đánh giá rủi ro tương ứng

2
3

22


1

1

2Mô hình xếp hạng khoản vay cá nhân trong hệ thống XHTD của BIDV là một
3ma trận kết hợp giữa kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo như
4trình bày trong Bảng 1.06. Việc đánh giá tài sản đảm bảo cũng được chấm điểm
5theo ba chỉ tiêu là loại tài sản, tỷ suất giữa giá trị tài sản so với khoản vay, rủi

6ro giảm giá trị tài sản đảm bảo như trình bày trong Bảng 1.07. Căn cứ vào tổng
7điểm đã chấm cho tài sản đảm bảo để xếp loại theo mức A, B, C như trình bày
8trong Bảng 1.06

1

Loại tài sảnTài khoảnGiấy tờ cóBất động sảnBất động sản Không có tài
đảm bảo
tiền
gửi,giá do tổ(nhà ở)
sản đảm bảo
giấy tờ cóchức
phát
giá do Chínhhành (trừ cổ
phủ
hoặcphiếu)
(không phải
BIDV phát
nhà ở), động
hành
sản,
cổ
phiếu.

2
3

23



1

3

Rủi ro giảm0% hoặc có1 10%
giá tài sảnxu
hướng
đảm bảo trongtăng
2 năm gần đây

10 30%

30 50%

> 50%

1
2Nguồn: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

3
2
3

24


1

1


2
3b. Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của Vietinbank

4Mô hình XHTD cá nhân của Vietinbank gồm hai phần: chỉ tiêu chấm điểm
5thông tin cá nhân ( nhân thân) và chỉ tiêu chấm quan hệ với ngân hàng. Các chỉ
6tiêu chấm điểm và điểm số được trình bày trong Bảng 1.09

2
3

25


×