Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Trắc nghiệm cđ quy luật di truyền sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.51 KB, 12 trang )

Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
CHỦ ĐỀ 2- QUY LUẬT DI TRUYỀN

Họ và tên:

……………………………………….

Lớp:
…………………………………….....
Thời gian chấm
- Hệ thống câu hỏi được tuyển chọn trong các đềthi ĐH và THPTQG các năm.
- Có đáp án, và sắp xép từ dễ đến khó theo từng quy luật di truyền
- Bản Word, rất có giá trị.

ĐIỂ
M

Ghi chú:
1- QLDT Menden; 2- Tương tác gen; 3-Liên kết gen, HVG; 4-Liên kết giới tính; 5-Di truyền qua tế bào chất.
T
T

N
D
1.0

1.

1.1

2.



1.1

3.

1.1

4.

1.1

5.

1.1

6.

1.1

7.

1.1

8.

1.1

9.

1.1


CÂU HỎI
Nội dung 1: QLDT Menden
(Câu 36, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Biến dị tổ hợp
A. không làm xuất hiện kiểu hình mới.
B. không phải là nguyên liệu của tiến hoá.
C. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ.
D. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối.
Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là
A. Tự thụ phấn
B. Lai thuận nghịch
C. Lai phân tích
D. Lai gần
Một giống cây, A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Muốn xác định kiểu
gen của cây thân cao thì phải cho cây này lai với :
A. Cây thân cao và thân thấp.
B. Với chính nó.
C. Cây thân thấp.
D. Cây thân cao khác.
Để biết kiểu gen có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của phương pháp
A. Lai phân tích.
B. Lai thuận nghịch.
C. Tự thụ phấn ở thực vật.
D. Lai gần.
Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là:
A. Lai phân tích.
B. Phân tích các thế hệ lai.
C. Sử dụng xác xuất thống kê.
D. Lai giống.
Phương pháp ngiên cứu của Menđen gồm các nội dung:

(1) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
(2) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3.
(3) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
(4) Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.
Các bước theo đúng trình tự là:
A. (4), (1), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1).
C. (4), (3), (2), (1).
D. (4), (2), (1),
(3).
Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng :
A. Con sinh ra có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng.
B. P đồng tính mà con có kiểu hình khác bố mẹ.
C. Gen quy định tính trội đã hòa lẫn với gen lặn tương ứng.
D. Sinh ra con đồng tính, nhưng không giống bố và mẹ.
Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. Aa x aa.
B. Aa x Aa và Aa x aa.
C. Aa x Aa.
D. AA x Aa.

(TN2009 – MĐ159): Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

1


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền


10.

1.1

11.

1.1

12.

1.2

13.

1.2

14.

1.2

15.

1.2

16.

1.2

B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.

C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.
D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
(TN2009 – MĐ159): Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.
Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
A. AA × aa.
B. Aa × aa.
C. Aa × Aa.
D. AA × Aa.

Trong qui luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỉ lệ kiểu hình
ở F2:
A. 2n.
B. 3n.
C. 9 : 3 : 3 : 1.
D. (3 : 1)n.
Với 3 cặp gen dị hợp di truyền độc lập tự thụ thì số tổ hợp ở đời lai là:
A. 64.
B. 8.
C. 16.
D. 81.
(Câu 5, ĐH- 2016) Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang
xét?
A. AABb.
B. AaBB.
C. AAbb.

D. AaBb.
(Câu 21, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột
biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau
đây là của thể đột biến?
A. AABb, AaBB.
B. AABB, AABb.
C. AaBb, AABb.
D. aaBb, Aabb.
(Câu 1, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp
gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được
tạo ra là
A. 1.
B. 6.
C. 8.
D. 3.

(Câu 45, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các
gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
A. 3/256.
B. 1/16.
C. 81/256.
D. 27/256.
17.

1.2

(Câu 14, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến
hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 2.
B. 8.

C. 6.
D. 4.
18.

1.2

19.

1.2

(Câu 21, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy
định một tính trạng vàgen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh
sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

2


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
A. 27/256.
27/64.

B. 9/64.

C. 81/256.

D.

(Câu 44, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập,

gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe ×
AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ

A.
20.

1.2

27
128

9
256
B.

9
64
C.

D.

9
128

(Câu 1, ĐH – 2011, Mã đề 357) Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một
người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là
A. 5/16
B. 3/32
C. 27/64
D.

15/64
21.

1.2

(Câu 29, ĐH – 2013, Mã đề 749) Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

AaBbDD× aaBbDd

Theo lí thuyết, phép lai
một cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 50%
22.

thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về
B. 87,5%

C. 12,5%

D. 37,5%

1.2

(Câu 25, ĐH- 2016) Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 :
1?
A. AaBb × aabb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × aabb. D. Aabb × Aabb.
23.


1.2

24.

1.2

(TN2011- MĐ 146): Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình
thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là
A. 1/16
B. 1/8.
C. 1/4.
D. 1/2.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

3


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

25.

26.

27.

28.

29.


1.2

(TN2013-MĐ381): Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử
tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là
A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 2.

1.2

(TN2013-MĐ381): Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai
AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 6,25%.
C. 50%.
D. 12,5%.

1.2

(TN2014- MĐ 918): Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn
và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được từ phép lai AaBbddEe x
AabbDdEe, số cá thể có kiểu gen AAbbDdee chiếm tỉ lệ
A. 1/16.
B. 1/64.
C. 1/8.
D. 1/32.

1.2


1.2

(CĐ 2010 –MĐ 251): Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào
sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. AaBb × AaBb.
B. Aabb × aaBb.
C. aaBb × AaBb.
D. Aabb × AAbb.

(THPTQG 2017-MĐ203). Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb
tạo ra loại giao tử Ab chiểm tỉ lệ
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 25%.

(THPTQG 2017-MĐ203). Câu 106. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép
lai sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 ?
I. AaBbdd X AABBDD.
II. AaBBDD X AABbDD.
III. Aabbdd X AaBbdd.
IV. AaBbdd X aaBbdd.
V. AaBbDD X AABbdd.
VI. AaBBdd X AabbDD.
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

30.


1.2

31.

2.0
2.1

Nội dung 2: Tương tác gen
(TN2009 – MĐ159): Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô
quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng
hình dạng quả bí ngô
A. do một cặp gen quy định.
B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

4


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

32.

2.1

33.

2.1


34.

35.

36.

2.1

2.1

2.1

C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
D. di truyền theo quy luật liên kết gen.
(TN2009 – MĐ159): Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F 1 gồm toàn bí ngô
quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng
hình dạng quả bí ngô
A. do một cặp gen quy định.
B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
C. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
D. di truyền theo quy luật liên kết gen.
P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó một loại gen trội vừa tác động đa hiệu vừa át chế gen
trội khác, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9 : 6 : 1.
B. 9 : 3 : 4.
C. 12 : 3 : 1.
D. 9 : 7.
P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn

đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 13 : 3.
B. 9 : 3 : 4.
C. 9 : 7.
D. 9 : 6 : 1.
Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác bổ sung giữa các gen không alen, trong trường
hợp có 2 cặp gen phân li độc lập ?
1 – (9 : 3 : 3 : 1).
2 – (12 : 3 : 1).
3 – (9 : 6 : 1).
4 – (9 : 3 : 4).
5 – (13 : 3). 6 – (9 : 7).
7 – (15 : 1).
Phương án trả lời đúng là:
A. 2, 4, 5.
B. 1, 3, 6.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác át chế giữa các gen không alen, trong trường hợp
có 2 cặp gen phân li độc lập?
1 – (9 : 3 : 3 : 1).
2 – (12 : 3 : 1).
3 – (9 : 6 : 1).
4 – (9 : 3 : 4).
5 – (13 : 3).
6 – (9 : 7).
7 – (15 : 1).
Phương án trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.

C. 2, 4, 5.
D. 1, 3, 6.

(Câu 1, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không
alen là A,a; B,b và D,d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen
trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí

AaBbDd × AaBbDd

thuyết, phép lai
A. 5/16
15/64
37.

D.

2.1

Nội dung 3: Liên kết gen, hoán vị gen.
(3.1- Hiện tượng di truyền liên kết; 3.2- Hiện tượng di truyền hoán vị)

3.0
38.

cho đđời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
B. 1/64
C. 3/32

3.1


AB Ab
x
ab aB
(TN2009 – MĐ159): Cho phép lai P:

. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ

AB
aB
lệ kiểu gen
A. 1/16.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

B. 1/2.

C. 1/8.

5

D. 1/4.


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

39.

3.1

40.


3.2

41.

3.2

(TN2009 – MĐ159): Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát
hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. bí ngô.
B. cà chua.
C. đậu Hà Lan.
D. ruồi giấm.
(TN2009 – MĐ159): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
Câu 164: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Tần số HVG luôn bằng 50%.
B. Các gen nằm càng gần nhau trên 1 NST thì tần số HVG càng cao.
C. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
(TN2013-MĐ381): Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với
tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen

Ab
aB
42.


3.2


A. AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%.
C. AB = ab = 40% và Ab = aB = 10%.

B. AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%.
D. AB = ab = 10% và Ab = aB = 40%.

(TN2014- MĐ 918): Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với

ab
tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử

được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen

Ab
aB
43.

3.2

chiếm tỉ lệ
A. 25%.

B. 15%.

C. 30%.

D. 20%.


(TN2014- MĐ 918): Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại giao tử

BD
bd
44.

3.2

45.

3.2

được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen Aa
?
A. 4.
B. 8.
C. 6.

D. 2.

AB DE
ab DE
(CĐ 2010 –MĐ 251): Một cá thể có kiểu gen
, biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM.
Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số
các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


6


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
A. 40%.

B. 20%.

C. 15%.

D. 30%.

Ab
aB
46.

3.2

Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen
gen. Tần số hoán vị gen là :
A. 10%
B. 20%

. Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị
C. 30%

D. 40%.

AaBbX eD X dE
(Câu 9, ĐH – 2011, Mã đề 357) Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen

đã
xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí

abX ed
47.

3.2

thuyết, tỉ lệ loại giao tử
A. 2,5%.
7,5%.

được tạo ra từ cơ thể này là :
B. 5,0%.

C. 10,0%.

D.

(Câu 15, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác

AB De AB de
ab de × ab de

và cách nhau 10cM. Cho phép lai:
. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và hoán
vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con,
số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen trên chiếm tỉ lệ
A. 0,8%

B. 8%
C. 2%
D.
7,2%
48.

3.2

49.

3.2

(THPTQG 2017-MĐ203, Câu 112.) Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ
(P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu
được F2 có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm 2%. Biết ràng mỗi gen quy định một tính trạng và không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F2 có sổ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng chiếm tì lệ
A. 46%.
B. 23%.
C. 2%.
D. 25%.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

7


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

4.0
50.


4.1

51.

4.1

52.

4.1

53.

4.2

5.0
54.

5.1
6.0

55.

6.1

56.

6.1

57.


6.1

58.

6.1

59.

7.0
7.1

Nội dung 4: Di truyền liên kết giới tính
(TN2011- MĐ 146): Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX
và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?
A. Gà, bồ câu, bướm. B. Hổ, báo, mèo rừng. C. Trâu, bò, hươu.
D. Thỏ, ruồi giấm, sư tử.
(Câu 20, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu
hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XAXa x XAY.
B. XAXA x XaY.
C. XAXa x XaY.
D. XaXa x XAY.

(Câu 19, ĐH- 2016) Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên
nhiễm sắc thể giới tính X, trong trường hợp không xảy ra đột biến và mỗi gen quy định một tính trạng,
phát biểu nào sau đây sai?
A. Con trai chỉ mang một alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hình.
B. Alen của bố được truyền cho tất cả các con gái.

C. Con trai chỉ nhận gen từ mẹ, con gái chỉ nhận gen từ bố.
D. Đời con có thể có sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới.
(THPTQG 2017-MĐ203- Câu 100). Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có
kiểu hình phân li theo ti lệ: 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt tráng?
A. XAXA X XAY.

B. XAXa X XaY.

C. XAXa X XAY.

D. XAXA X XaY.

Nội dung 5: Di truyền qua tế bào chất
(TN2011- MĐ 146): Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền
ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)?
A. Lai phân tích.
B. Lai thuận nghịch.
C. Lai tế bào.
D. Lai cận huyết.
Nội dung 6: Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện tính trạng của gen
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng
(CĐ 2010 –MĐ 251): Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
C. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.

D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
(CĐ 2010 –MĐ 251): Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào
sau đây không đúng?
A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
C. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.
D. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường.
(Câu 17, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền?
A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
ĐỀ THI THPTQG 2017
(THPTQG 2017-CÂU 81, MĐ203). Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

8


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
gen Aabb tạo ra loại giao tử Ab chiểm tỉ lệ
A. 50%.
B. 12,5%.

60.

7.1

C. 75%.


D. 25%.

(THPTQG 2017-CÂU 106, MĐ203). Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phép lai sau đây cho đờicon có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 ?
II. AaBbdd X AABBDD.
II. AaBBDD X AABbDD.
III. Aabbdd X AaBbdd.
IV. AaBbdd X aaBbđd.
V. AaBbDD X AABbdd.
VI. AaBBdd X AabbDD.
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

(THPTQG 2017-CÂU 118, MĐ203).. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định.
Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự
thụ phấn, thu được F2 CÓ kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25%
cây hoa trắng.Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây hoa hồng thuần chủng ở F2 có 2 loại kiểu gen.
II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.
III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa ưắng, thu được F3 có kiều hình phân li theo
tỉ lệ: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
61.

7.2

IV. Cho F1 giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được đời con có kiểu hình phân li theo
tì lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa ưắng.

A. 3.
B. 2.

c. 1.

D. 4.

(THPTQG 2017-CÂU 112, MĐ203). Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ
(P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thu được
F2 có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm 2%. Biết ràng mỗi gen quy định một tính ừạng và không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, F2 có sổ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng chiếm tì lệ
A. 46%.
B. 23%.
C. 2%.
D. 25%.
62.

7.3

63.

7.3

(THPTQG 2017-CÂU 115, MĐ203)..

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

9



Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

64.

7.3

(THPTQG 2017-CÂU 109, MĐ203). Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trăng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng
giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được Fi gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ
phấn, thu được F2- Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 đều có kiểu gen đồng hợp tử.
B. F2 CÓ 37,5% SỔ cây thân cao, hoa hồng.
C. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.
D. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa hồng.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

10


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

(THPTQG 2017-CÂU 94, MĐ203).. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa đỏ
chiếm 75%?

65.


7.3

(THPTQG 2017-CÂU 117, MĐ203).. Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thề
đực lông thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau,
thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quán, đen : 22,5% cá thể đực lông quăn,
đen : 22,5% cá thề đực lông thẳng, ưắng : 2,5% cá thể đực lông quăn, trắng : 2,5% cá thể đực lông
thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thề giới tính.
II. Quá trình phát sinh giao từ cái của F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
III. Các cá thể cái mang kiểu hình lông quăn, đen ở F2 có 5 loại kiểu gen.
IV. Trong tổng số cá thể F2, có 25% số cá thề cái dị hợp tử về 2 cặp gen.
A. 3.

66.

7.3

67.

7.4

B. 1.

C.2.

D 4.

(THPTQG 2017-CÂU 101, MĐ203). Phép lai P: XAXa X XAY thu được F1. Biết rằng trong quá trình
giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm

phân II diễn ra bình thường; Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, trong số các cá thể F1, CÓ thể xuất hiện cá thể có kiều gen nào sau đây?

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn

11


Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
A. XAXAXA.

B. XAXAY.

c. XaXaY.

D. XAXAXa.

(THPTQG 2017-CÂU 100, MĐ2013). Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con
có kiểu hình phân li theo ti lệ: 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt tráng?
A. XAXA X XAY.

68.

B. XAXa X XaY.

7.4

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn


12

C. XAXa X XAY.

D. XAXA X XaY.



×