Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 18 trang )

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
I. Khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa
kinh doanh
1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
Văn hóa là gì?
Có phải là cách người ta hành động?
Có phải là cách người ta suy nghĩ?
Có phải là cách người ta tin tưởng?
Văn hóa: những giá trị, những tin tưởng hữu
hình và vô hình là cơ sở của các cách ứng xử
và riêng biệt cho mỗi xã hội.


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
I. Khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa
kinh doanh
1. Khái niệm văn hóa kinh doanh
“Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố
văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc,
tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt
động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh
doanh của chủ thể đó”


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
I. Khái niệm và các yếu tố cấu thành văn hóa
kinh doanh
2. Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh


 Triết lý kinh doanh
 Đạo đức kinh doanh
 Văn hóa doanh nghiệp
 Văn hóa doanh nhân


TRIẾT LÝ KINH DOANH
1. Khái niệm
Ở phương Đông, triết lý = trí (sự nhận thức, hiểu
biết sâu rộng về thế giới) + đạo lý
Ở phương Tây, triết lý (triết học - philosophia) =
philo (yêu) + sophia (sự thông thái) => môn học
về sự thông thái
Là cách xử sự, hành động và lối sống khôn ngoan.


TRIẾT LÝ KINH DOANH
1. Khái niệm
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học
phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con
đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của
các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt
động kinh doanh.
Triết lý doanh nghiệp là triết lý kinh doanh chung
của tất cả các thành viên của một doanh nghiệp
cụ thể.
Triết lý doanh nghiệp là sự cụ thể hóa triết lý
kinh doanh vào trong hoạt động sống của
một tổ chức kinh doanh.



Một người đến một nhà thờ đang trong quá trình xây
dựng, hỏi những người công nhân đang xây dựng.
Ông hỏi người công nhân thứ nhất ông gặp: “Xin
hỏi anh đang làm gì thế?” Anh ta trả lời: “Ông
không thấy sao? Tôi đang phải đập đá, mà những
tảng đá kia thì cứng quá và to quá. Công việc thật
nặng nề vượt quá sức người. Hai tay tôi đau rát,
toàn thân mỏi nhừ. Đây là việc cần sức trâu ngựa,
không phù hợp với con người tí nào vậy mà tôi vẫn
phải làm vì cuộc sống.”
Ông lại hỏi người công nhân thứ hai: “Xin hỏi anh
làm công việc này vì lý do gì?” Người công nhân
thứ hai trả lời: “Làm việc để mỗi ngày kiếm được 2
dollar đủ để đảm bảo cho .gia đình tôi sống qua
ngày. Nếu không vì gia đình, chẳng ai muốn làm
cái việc đập đá vất vả này. "


Ông lại hỏi người công nhân thứ ba: "Xin hỏi, anh

đang làm gì thế?”
Người thứ ba trả lời rất vui vẻ: "Tôi đang góp phần
công sức nhỏ bé của mình để xây dựng toà nhà
xinh đẹp này. Sau khi xây xong nhất định sẽ có rất
nhiều người tới đây. Công việc này tuy vất vả
nhưng mỗi khi nghĩ đến sẽ có rất nhiều người đến
cầu Chúa ban phước lành cho họ cho mọi người
nghèo khổ trên thế gian này, tôi lại không hề thấy
mệt mỏi."



Trong quá trình thành lập và gây dựng một công ty
hàng đầu về điện của Nhật Bản, người sáng lập là
ông Konosuke Matsushita luôn trăn trở trong việc
tìm ra sứ mạng - lực hướng tâm chung cho toàn
công ty.
Khi ông đến thăm nơi sản xuất của một tôn giáo,
ông rất ngạc nhiên và cảm kích khi những người
thợ ở đây làm việc nghiêm túc, hăng say khắc hẳn
không khí làm việc ở các xưởng khác.
Ông băn khoăn với câu hỏi “Tại sao tôn giáo lại
phồn vinh, mà nhiều ngành sản xuất lại phá
sản mặc dù những sản phẩm mà họ làm ra
đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của con
người? Phải chăng sự khác nhau ở chỗ, tôn
giáo dựa trên niềm tin và bằng mọi cố gắng
cứu vớt con người, còn chúng ta chỉ kinh
doanh vì chính mình?”


Từ những suy nghĩ đó, Matsushita quyết định xây
dựng một sứ mạng kinh doanh của công ty và phổ
biến cho toàn thể công nhân viên: “Suy cho
cùng công việc sản xuất của chúng ta quyết
không phải là chỉ làm vì mình, mà là để thoả
mãn nhu cầu vật chất của nhiều người trong
xã hội”.
Sứ mạng này chính là nền tảng để xây dựng nên
triết lý kinh doanh của Tập đoàn Matsushita

Electric sau này. Chính việc xây dựng nên lực
hướng tâm chung đó đã giúp cho các thành viên
của công ty hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình,
về ý nghĩa công việc họ đang làm từ đó nỗ lực
hơn, hăng say hơn.


TRIẾT LÝ KINH DOANH
2. Nội dung của triết lý doanh nghiệp
 Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh
nghiệp
 Phương thức hành động & các nguyên tắc ứng
xử, giao tiếp kinh doanh đặc thù của doanh
nghiệp


TRIẾT LÝ KINH DOANH
2. 1. Sứ mệnh của doanh nghiệp
 Sứ mệnh của doanh nghiệp là một bản tuyên
bố lý do tồn tại của doanh nghiệp (quan
điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh
doanh… của doanh nghiệp)
 Sứ mệnh trả lời cho những câu hỏi liên quan
đến sự hình thành và phát triển của doanh
nghiệp, doanh nghiệp làm gì, làm vì ai và
làm như thế nào.


TRIẾT LÝ KINH DOANH
2.1. Sứ mệnh của doanh nghiệp

Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản
phẩm hiệu quả cao với giá phải chăng trên thế
giới
Tạo ra một nhu cầu tiêu dùng thực sự và đáp ứng
được các nhu cầu đó với mức cao nhất”
Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến
cho người thưởng thức café và là nguồn cảm hứng
sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung
Nguyên đậm đà văn hóa Việt


TRIẾT LÝ KINH DOANH
2.2. Phương thức hành động
 Phương thức hành động là phần nội dung mà
triết lý doanh nghiệp cần trả lời các câu hỏi:
doanh nghiệp sẽ làm như thế nào để thực
hiện được sứ mệnh và đạt mục tiêu với
những nguồn lực và phương tiện gì?




Niềm tin căn bản của mọi người (nguyên tắc, trung
thành và cam kết hướng dẫn hành vi ứng xử của
con người)
Con đường và nguồn lực nào để hình thành sứ
mệnh


Đức liêm chính

Tôn trọng lẫn nhau
Tính đồng đội
Thông tin liên lạc
(giữa các nhân
viên)
Sáng kiến

Làm hài lòng khách
hàng
Chất lượng
Tính trung thực
Luôn tuân thủ luật lệ,
quy định
Nguyên tắc kinh
doanh tuân thủ
các chuẩn mực
của tập đoàn


Matsushita: Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn
thiện sản xuất
Honda: Đương đầu với những thách thức gay go
nhất trước tiên
Sony: Tinh thần luôn động não, độc lập sáng tạo
HP: Tiền lãi đó là biện pháp duy nhất thực sự chủ
yếu để đạt những kết quả dài hạn của công ty
IBM: Thực hiện triệt để nhất việc phục vụ người tiêu
dùng
Intel: Lao động gian khổ và năng suất cao để đạt
tới một sự phát triển nhanh chóng

Castrol: Thực hiện công việc một cách tuyệt hảo và
những cách làm việc mới mẻ


Bảy quan niệm kinh doanh của công ty IBM ở
Nhật Bản
 Tôn trọng cá nhân
 Dịch vụ thường xuyên tốt nhất
 Bảo đảm độ an toàn
 Điều hành công việc một cách tốt nhất, nhanh
nhất
 Trách nhiệm đối với cổ đông
 Mua bán, trao đổi sòng phẳng
 Đóng góp cho công ty


Ba chiến lược chính Samsung
 Nhân lực và con người (quan trọng nhất)
 Công việc kinh doanh tiến hành hợp lý
 Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự
phát triển đất nước


Công thức Q+S+C của
McDonald
 Q (Quality): chất lượng
 S (Service): phục vụ.
Phải cố gắng phục vụ giản đơn,
làm hài lòng khách hàng. Trải
khăn trên quầy cũng phải

ngay ngắn.
 C (Clean): sạch sẽ.
Bất cứ cửa hàng chi nhánh của
công ty đều không có mảnh
giấy vụn vứt dưới chân
khách.



×