Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 12 trang )

Khái niệm và các yếu tố cấu thành lãi suất.
1. Khái niệm.
Lãi suất là một trong những vấn đề hết sức phức tạp. Nó là một công cụ rất
nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi Ngân hàng Trung ơng
(NHTW) đặc biệt ở những nớc đang phát triển . Vì vậy, có rất nhiều cách hiểu về
lãi suất, trong đó chúng ta có thể đa ra một vài khái niệm cơ bản về lãi suất nh
sau:
1* Lãi suất là giá cả sử dụng tiền vốn, gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng,
đồng thời gắn liền với hoạt động kinh tế liên quan đến hoạt động gửi tiền và vay
tiền. Đồng thời, lãi suất còn là công cụ để điều hành chính sách tiện tệ của NHTW
mỗi nớc.
2* Lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất đợc ấn định trên thị trờng, không đợc điều
chỉnh theo sự thay đổi của mức giá.
3* Lãi suất thực là lãi suất đợc chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về
mức giá, do đó nó phản ánh chính xác hơn chi phí thật của việc vay tiền. Theo
Fishes, lãi suất danh nghĩa (i) bằng lãi suất thực (r) cộng với mức lạm phát dự
tính: i = r + .
4* Lãi suất hoàn vốn: Là một lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanh toán
nhận đợc theo một công cụ nợ với giá trị hôm nay của công cụ đó. Đây là phép đo
đợc các nhà kinh tế coi là phép đo lãi suất chính xác nhất.
5* Lãi suất tái cấp vốn: Là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn.
6* Lãi suất tái chiết khấu: Là hình thức tái cấp vốn đợc áp dụng khi NHNN tái chiết
khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ chức tín dụng.
7* Lãi suất liên ngân hàng: Là mức lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng, nơi
các ngân hàng thực hiện việc vay và cho vay lẫn nhau, nó chỉ dẫn chính xác hơn
về chi phí vốn vay của các ngân hàng và cung cầu vốn trên thị trờng.
2.Các yếu tố cấu thành lãi suất.
Lãi suất đợc hình thành từ rất nhiều yếu tố vật chất và phi vật chất. Những
yếu tố này luôn luôn biến động đòi hỏi sự theo dõi thờng xuyên để định lợng
chúng, đặt ra mức lãi suất phù hợp.
2.1 Yếu tố vật chất.


a) Chi phí huy động vốn bình quân.
Chi phí huy động vốn là số tiền mà một ngời dự định dùng để cho vay kiếm
lời. Số tiền đó có thể thuộc quyền sở hữu của ngời cho vay hoặc có thể do anh ta
vay từ ngời khác với một lãi suất thấp hơn. Đây là yếu tố đầu tiên đợc tính đến và
chiếm phần lớn trong mỗi mức lãi suất. Khi chi phí này tăng thì lãi suất cũng phải
tăng để đủ bù đắp khoản chi phí vốn ban đầu bỏ ra. Ngợc lại, chi phí giảm thì lãi
suất giảm để hấp dẫn ngời đi vay.
b) Tỉ suất lợi nhuận bình quân.
Tỉ suất lợi nhuận bình quân là tỉ lệ phần trăm giữa lợi nhuận bình quân so
với số vốn của các tổ chức đa vào kinh doanh.
Bất cứ một khoản tiền vay dùng để đầu t vào một lĩnh vực nào đó đều phải
nhằm mục tiêu có lợi nhuận và lợi nhuận này càng lớn hơn số lãi phải trả thì càng
tốt. Do đó, nếu lãi suất lớn hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân thì ngời đi vay sẽ
không cảm thấy thích thú khi đi vay, họ có thể vay ít đi hoặc ngừng vay. Bởi vậy,
tỉ suất lợi nhuận cũng là một căn cứ quan trọng để xác định lãi suất. Thông thờng
tỉ suất lợi nhuận bình quân tăng thì lãi suất cũng tăng và ngợc lại.
c) Tỉ lệ lạm phát.
Tỉ lệ lạm phát là % tăng giá cả trên thị trờng trong một thời gian (th-
ờng là một năm)
Trong thực tế, không phải lúc nào lãi suất cũng tỉ lệ thuận với chi phí huy
động vốn bình quân và tỉ suất lợi nhuận bình quân vì nó còn bị chi phối bởi lạm
phát - một yếu tố không kém phần quan trọng. Sự biến động của thị trờng giá cả
-nhất là trong tình trạng lạm phát thờng xuyên làm hao mòn giá trị của vốn tiền tệ
cho vay nên buộc ngời vay phải tính đến việc bảo toàn giá trị của vốn vay bằng
cách tính vào mức lãi suất một tỉ lệ tơng ứng với tỉ lệ giảm giá của đồng tiền để
bảo đảm thu hồi vốn và có lãi với giá trị thực của vốn ban đầu. Mặc dù tỉ lệ lạm
phát đã tính vào lãi suất nhng con số đó chỉ đợc xác định một cách tơng đối vì khó
có thể dự đoán trớc chính xác diễn biến giá cả nh thế nào? Nó tăng hay giảm phụ
thuộc vào nhiều yếu tố mà những yếu tố này có khi không lờng trớc đợc nh chiến
tranh, mất mùa, khủng hoảng...Do đó, cả ngời đi vay lẫn ngời cho vay đều chịu

một rủi ro lạm phát nhng theo hớng ngợc lại trong giao dịch đi vay và cho
vay( đặc biệt khi lãi suất là cố định đối với toàn bộ thời gian giao dịch) đối với ng-
ời cho vay, đó là rủi ro tăng tỉ lệ lạm phát mà ảnh hởng của nó sẽ làm giảm số lãi
thực tế của nghiệp vụ cho vay; đối với ngời đi vay, đó là rủi ro hạ tỉ lệ lạm phát mà
ảnh hởng của nó sẽ làm tăng chi phí thực tế của khoản nợ. Chính vì tính bất định
của lạm phát nên rủi ro lạm phát tăng thì lãi suất cũng tăng và ngợc lại.
d) Mức độ rủi ro.
Ngời đi vay và ngời cho vay thờng là những ngời không quen biết, không bị
ràng buộc bởi các mối quan hệ, vì thế khi thực hiện giao dịch đi vay và cho vay dễ
phát sinh các vấn đề tiêu cực, các rủi ro không mong muốn. Để giảm bớt những
rủi ro đó, ngời cho vay phải yêu cầu ngời đi vay thế chấp một vật gì đó để làm
đảm bảo cho khả năng tính toán của họ. Tuy vậy, các rủi ro đối với khoản vay
không vì thế mà đợc loại bỏ. Đặc biệt đối với những hoạt động kinh doanh tín
dụng thì sự rủi ro nguy hiểm đe doạ bội phần bởi lẽ có bao nhiêu đơn vị vay vốn
gặp rủi ro là bấy nhiêu nguy hiểm đến với vốn ngân hàng. Cho nên, để bù đắp
phần nào những rủi ro có thể xảy ra, ngời cho vay phải tính vào lãi suất tiền vay
một tỉ lệ nào đó làm lãi suất cao lên. Tỉ lệ này tăng thì lãi suất tăng và ngợc lại.
Nếu tỉ lệ lạm phát và mức độ rủi ro là những yếu tố mang tính khách quan
khó khắc phục đợc thì chi phí dịch vụ và thuế suất lại có thể tác động đợc vì
chúng phụ thuộc nhiều vào khả năng của tổ chức tín dụng và mức đánh thuế của
chính phủ.
e) Chi phí dịch vụ.
Nếu một cá nhân tiến hành việc cho vay thì chi phí này rất thấp, có thể nói
là không đáng kể vì việc cho vay là không thờng xuyên, số tiền không thực sự
lớn. Đối với các tổ chức tín dụng thì chi phí dịch vụ là một vấn đề luôn đợc bàn
đến. Do đối tợng kinh doanh của các tổ chức tín dụng là tiền nên chi phí tiền lơng
cho cán bộ làm dịch vụ và trang thiết bị rất lớn. Chi phí dịch vụ trong lãi suất tăng
thì lãi suất cũng tăng và ngợc lại. Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng có thể giảm đợc
chi phí này bằng nhiều cách nh bỏ bớt các khâu trung gian, giảm biên chế, tổ chức
bộ máy hoạt động một cách khoa học, tăng lợng tiền trong mỗi lần giao dịch

lên...Bằng biện pháp giảm chi phí dịch vụ, các tổ chức tín dụng có thể tăng khả
năng cạnh tranh của mình thông qua mức lãi suất thấp. Đây là một giải pháp hữu
hiệu mà các tổ chức tín dụng luôn cố gắng đạt đợc.
f) Thuế suất.
Thuế suất là tỉ lệ phần trăm giữa mức thuế với số tiền bị đóng thuế. Số tiền
này có thể là doanh thu hoặc lợi nhuận của ngân hàng.
Mức thuế mà chính phủ đặt ra đối với thu nhập và việc kinh doanh của các
tổ chức tín dụng cũng ảnh hởng không nhỏ đến lãi suất. Thuế suất tăng lên làm
cho thu nhập giảm và quy mô hoạt động của tổ chức tín dụng bị thu hẹp buộc các
tổ chức tín dụng tăng lãi suất nhằm bù đắp phần thu nhập phải nộp cho ngân sách
nhà nớc và những lợi nhuận mất đi do giảm bớt các hoạt động kinh doanh. Các
chính phủ có thể sử dụng thuế suất để tác động vào tình hình kinh doanh của các
tổ chức tín dụng. Nếu muốn khuyến khích mở rộng các giao dịch đi vay và cho
vay, chính phủ sẽ giảm thuế suất xuống, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hạ lãi
suất cho vay, lúc đó các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đi vay để đầu t vào sản
xuất, thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế và tạo nhiều việc làm cho xã hội. Ng-
ợc lại muốn hạn chế hoạt động của tổ chức tín dụng, chính phủ sẽ tăng thuế suất
lên, buộc các tổ chức tín dụng phải tăng lãi suất, ở mức lãi suất cao các doanh
nghiệp ít vay vốn hơn, nhu cầu vốn ít đi dẫn đến giảm sức tăng trởng của nền kinh
tế. Nh vậy, thuế suất tăng hay giảm sẽ ảnh hởng đến quyết định nâng cao hay hạ
thấp lãi suất của các tổ chức tín dụng.
2.2 Yếu tố phi vật chất.
Bên cạnh những yếu tố vật chất không thể không kể đến những yếu tố có
tính trìu tợng cao, khó xác định nhng cũng rất cần thiết cho việc tính toán mức lãi
suất.
a) Quy luật lu thông tiền tệ.
Trên thị trờng, thờng xuyên xảy ra tình trạng cung- cầu không gặp nhau,
song chúng luôn có xu hớng đi đến sự cân bằng cho dù sự cân bằng đó chỉ tồn tại
trong giây lát và ngay sau đó lại trở về tình trạng không cân bằng cũ. Thị trờng
vốn cũng trong tình trạng nh vậy, có lúc số tiền cho vay lớn hơn số tiền cần vay và

ngợc lại. Thực chất của sự mất cân bằng cung cầu nói chung và cung cầu vốn nói
riêng là do ngời mua và ngời bán không đi đến thoả thuận một mức giá mà hai
bên có thể chấp nhận. Nói cách khác, họ không chịu hy sinh một phần lợi nhuận
của mình. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó, một ngời sẽ phải thoả hiệp nhờng cho
ngời kia vì anh ta thấy rằng những thiệt hại do không thực hiện thoả thuận còn lớn
hơn nhiều so với phần lợi nhuận bị mất, nh thế cung và cầu sẽ tự điều chỉnh dần
dần để đạt đợc mức cân bằng. Vì vậy, khi xác định lãi suất, ngời cho vay luôn phải
căn cứ vào tình hình cung - cầu trên thị trờng và xu hớng tăng giảm của chúng.
b) Thời hạn sử dụng tiền vay.
Đặt tài sản của mình, đặc biệt là tiền vào tay ngời khác để anh ta toàn
quyền sử dụng là việc làm có nhiều rủi ro, ngay cả khi biết đợc mục đích sử dụng
của ngời ta. Thời gian cho vay càng dài thì các rủi ro này càng lớn và khả năng
thu hồi vốn vay cùng với tiền lãi càng thấp. Vì vậy, để bù đắp rủi ro này, ngời cho
vay phải tăng lãi suất theo thời hạn sử dụng tiền vay, thời hạn càng dài, lãi suất
càng cao và ngợc lại. Bên cạnh mục đích đó, mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa lãi suất
và thời hạn sử dụng tiền vay còn có tác dụng buộc ngời đi vay có trách nhiệm hơn
với số vốn vay cũng nh xem kỹ lỡng hơn khả năng sinh lợi nhuận của dự án định
đầu t sao cho có thể thanh toán cả vốn gốc lẫn lãi tiền vay đúng hẹn và giữ uy tín
của mình.
c) Uy tín của ngời đi vay và những u đãi dành cho họ.
Trên thực tế, không phải bất cứ ngời đi vay nào cũng có t tởng lừa đảo
muốn chiếm đoạt tiền của ngời cho vay. Phần lớn trong số họ vay tiền với mục
đích đầu t vào một lĩnh vực nào đó nhằm thu lợi nhuận chính đáng nên họ thực
hiện các quy định của ngời cho vay về tiền lãi, thời hạn thanh toán một cách
nghiêm chỉnh. Những khách hàng lớn, có uy tín không bao giờ chậm trễ trong
việc thanh toán tiền vay để tránh những ảnh hởng xấu đến uy tín cũng nh công ăn
việc làm của họ. Đối với những khách nh vậy, rủi ro xảy ra với vốn vay thờng rất
ít. Để thu hút các khách hàng đó và cũng để khuyến khích các khách hàng khác
noi theo, ngời cho vay sẽ định ra mức lãi suất u đãi phù hợp với từng khách hàng

×