Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 56 trang )

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

NHÀ CÔNG CỘNG
THS. KTS. TRẦN MINH TÙNG
Chương trình dành cho SV các ngành Kiến trúc - Quy hoạch

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG

KHÁI NIỆM CHUNG

1


3

1
1.1. Định nghĩa nhà
công cộng
Nhà công cộng là
loại nhà dân dụng
dùng để phục vụ
cho các sinh hoạt
văn hóa, tinh
thần, giải trí… và
các hoạt động
chuyên môn nghề
nghiệp của con
người
Nhà công cộng có
tính chất nội dung
và đặc điểm thay


đổi theo văn minh
lối sống các thời
đại và tiến bộ của
đời sống kinh tế xã hội

4

1
1.2. Phân loại nhà công cộng

2

1.2.1. Theo đặc điểm chức năng
Nhóm 1: Các công trình
giáo dục và đào tạo (nhà trẻ,
trường học,
nghề…)

trung

tâm

dạy

Nhóm 2: Các cơ quan hành
chính và văn phòng (trụ sở
cơ quan, văn phòng đại diện…)

2


Nhóm 3: Các công trình y
tế (phòng khám, trạm y tế, bệnh
viện, trung tâm điều dưỡng…)

1

1

3


5

1
1.2. Phân loại nhà công cộng
1.2.1. Theo đặc điểm chức năng
Nhóm 4: Các công trình phục
vụ giao thông (bãi đỗ x e, nhà
ga, bến tàu…)

Nhóm 5: Các công trình phục
vụ ăn uống (nhà hàng, nhà ăn,
phòng trà, quán cà phê…)

Nhóm 6: Các công trình
thương mại (cửa hàng bách hóa,
chợ, siêu thị, TT thương mại…)

5
4


6

6

1
1.2. Phân loại nhà công cộng
1.2.1. Theo đặc điểm chức năng
Nhóm 7: Các công trình văn hóa
và biểu diễn (nhà hát, câu lạc bộ,
bảo tàng, thư viện…)

Nhóm 8: Các công trình thể thao
(bể bơi, nhà thi đấu, sân vận động…)

Nhóm 9: Các công trình dịch vụ
đời sống (khách sạn, cửa hàng m ay
mặc, cắt tóc…)

7

8

9


7

1
1.2. Phân loại nhà công cộng

1.2.1. Theo đặc điểm chức năng
Nhóm 10: Các công trình giao liên (bưu điện, đài truyền hình, ngân hàng, nhà xuất bản…)
Nhóm 11: Các công trình thị chính (trạm cứu hỏa, vệ sinh công cộng, TT xử lý rác…)
Nhóm 12: Các công trình tôn giáo và kỷ niệm (đình, chùa, nhà thờ, nhà tưởng niệm…)
12

11

10

8

1
1.2. Phân loại nhà công cộng
1.2.2. Theo tính phổ cập xây dựng
Nhóm 1: Các công trình xây
dựng phổ cập, hàng loạt (trường
học, nhà văn hóa, bưu điện…)

Nhóm 2: Các công trình xây
dựng cá thể, đặc biệt, độc đáo,
mang dấu ấn nghệ thuật kiến
trúc (nhà quốc hội, bảo tàng quốc
gia…)

2

1



9

1
1.2. Phân loại nhà công cộng
1.2.3. Theo đối tượng phục vụ và khai
thác sử dụng
Nhóm 1: Đối tượng sử dụng khép
kín (trường học, trụ sở cơ quan…)
Nhóm 2: Đối tượng phục vụ rộng
mở (nhà hát, cửa hàng, sân vận động…)
Nhóm 3: Đối tượng vừa mở vừa
khép (khách sạn, thư viện, bảo tàng…)

3

1

2

10

1
1.3. Đặc điểm nhà công cộng
1.3.1. Tính dây chuyền rõ ràng,
nghiêm ngặt
Công năng công trình
sơ đồ dây
chuyền công năng
sơ đồ tổ hợp
không gian - hình khối

1.3.2. Tính “tầng bậc - hệ thống”
Các cấp độ:
- Cấp cơ sở: phục vụ nhóm nhà,
tiểu khu, tuyến phường, xã
- Cấp trung gian: phục vụ tuyến
quận, huyện
- Cấp tỉnh: phục vụ tuyến tỉnh
- Cấp trung ương (cấp quốc gia):
phục vụ vùng nhiều tỉnh, toàn quốc
Cấp độ thể hiện qua tầm ảnh
hưởng, bán kính phục vụ, tần suất
xuất hiện, nội dung các không gian,
đẳng cấp chất lượng tiện nghi


11

1
1.3. Đặc điểm nhà công cộng
1.3.3. Tính quảng đại quần chúng
Thuận tiện giao thông
cận, định hướng

tiếp

Công trình tập trung đông
người có quảng trường điều
tiết
Đảm bảo tiếp cận cứu thương,
cứu hỏa; phòng cháy chữa

cháy, thoát người an toàn
Đảm bảo nhìn rõ, nghe rõ
Quan tâm đến người khuyết
tật
1.3.4. Yêu cầu nghệ thuật kiến
trúc cao
Bộc lộ diện mạo đô thị, quốc
gia
sự phồn vinh, chất
lượng cuộc sống, tính tư
tưởng và thị hiếu nghệ thuật

12

1
1.3. Đặc điểm nhà công cộng
1.3.5. Hệ thống không gian kết cấu phong phú đa dạng
Nhà công cộng = hệ thống
không gian (nhỏ, trung
bình, lớn) phức hợp, đan
xen nhưng thống nhất
kết cấu phong phú đảm
bảo chịu lực và truyền cảm
cấu trúc
1.3.6. Tính sớm lỗi thời
Tiến bộ khoa học kỹ thuật
công năng dễ lỗi thời
thiết kế kiểu vạn năng (các
không gian linh hoạt, mềm
dẻo, dễ chuyển đổi) hay

liên hợp đa năng (tổ hợp
nhiều công năng trong
cùng 1 công trình)


13

1
1.4. Không gian
công cộng
Không gian công
cộng ≠ nhà công
cộng
Là không gian sử
dụng chung cho
công chúng bao
gồm đường sá,
quảng trường, cây
xanh công cộng,
mặt nước, những
không gian bên
ngoài giữa các
công trình kiến
trúc
Không gian công
cộng = “phòng
sinh hoạt chung”
của sinh hoạt cộng
đồng đơn vị ở



NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG

CÁC BỘ PHẬN

2

3

2
2.1. Các bộ phận nhà công cộng

NHÀ CÔNG CỘNG
CÁC PHÒNG CHÍNH
(các không gian mang
tính chất quyết định chức
năng sử dụng của công
trình)

CÁC KHÔNG GIAN
GIAO THÔNG
(theo chiều ngang
và theo chiều đứng)

CÁC PHÒNG PHỤ
(các không gian mang
tính chất thứ yếu phục vụ
cho các phòng chính)

- Phòng làm việc (văn phòng,

lớp học, phòng thí nghiệm)
- Phòng tập trung đông người
(phòng trưng bày triển lãm,
phòng khán giả và sân khấu,
các loại phòng lớn khác)

- Phòng bách bộ
(hành lang nghỉ)
- Hành lang
- Thang bộ
- Đường dốc
- Thang máy

- Các phòng khu cửa vào
chính
- Sân khấu và các phòng phục
vụ biểu diễn
- Khu vệ sinh


4

2
2.2. Thiết kế các
phòng chính
2.2.1. Thiết kế các
phòng làm việc

HOẠT ĐỘNG


KHÔNG
GIAN

THIẾT BỊ

CON
NGƯỜI

- Sơ đồ công năng
với các cấp độ quan
hệ
- Diện tích, khối tích
cho các hoạt động
tập thể, cá thể, giao
thông

- Tạo điều kiện
vệ sinh môi
trường thích
ứng

- Tinh thần, tâm sinh
lý, thẩm mỹ thích
ứng với mô hình
văn hóa của không
gian làm việc

5

2

2.2. Thiết kế các phòng chính
2.2.1. Thiết kế các phòng làm việc
a. Phòng học, phòng thí nghiệm
Tiêu chuẩn: 40 - 45 HS/lớp,
1,0-1,2 m²/HS tiểu học, 1,11,4 m²/HS trung học
trung
bình 1,25 m²/hs
Mặt bằng phổ biến hình chữ
nhật hoặc hình vuông
Hướng ánh sáng từ trái
phải (khi HS nhìn lên bảng)
S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/5
1 cửa vào rộng 1,0-1,2m ở
đầu lớp, tránh cửa sổ lớn ra
hành lang (cửa thông gió trên
cao)
Phòng thí nghiệm rộng 64-70
m² liên hệ với phòng chuẩn bị
thí nhiệm rộng 16-18 m²


6

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.1. Thiết kế các phòng làm
việc
b. Văn phòng
1 chỗ làm việc = 1 bàn (có

ngăn kéo) + 1 ghế (+ 1 tủ)
Chiếu sáng tự nhiên
(trước ra sau, trái qua
phải) hoặc nhân tạo (cục
bộ, dàn đều)
Tiêu chuẩn: 3,5 - 6,5 m² /
nhân viên
Các phòng lãnh đạo gắn
với phòng họp, thư ký
Xu hướng tổ chức các
phòng làm việc lớn, các
không gian cá nhân được
ngăn chia bằng vách thấp
di động

7

2
2.2. Thiết kế các
phòng chính
2.2.1. Thiết kế các
phòng làm việc
c. Phòng sinh hoạt
nhóm
Diện tích tùy
thuộc đặc tính
hoạt động
DT < 50m2
mở 1 cửa rộng
1,0-1,2m; DT >

60 m2
mở 2
cửa
2 tính chất hoạt
động: yên tĩnh,
biệt lập >< giải
trí, ồn ào


8

2
2.2. Thiết kế các phòng chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập trung đông người
Tiếp nhận cùng lúc >300 người (phòng
khán giả, gian thể thao, triển lãm, trưng
bày, đại sảnh, phòng đợi, phòng nghi lễ,
phòng ăn…)
không gian lớn, không có
cột hoặc lưới cột thưa (>6m)
Cần chú ý:
- Công năng (số lượng người, đặc tính
hoạt động, điều kiện vi khí hậu, hình thức
không gian)
- Chất lượng hoạt động (nhìn tốt, nhìn rõ,
chỗ ngồi thoải mái không chéo lệch, nghe
tốt
- Yêu cầu an toàn (ra vào chỗ ngồi nhanh
chóng, an toàn)
- Yếu cầu thẩm mỹ, sức biểu hiện nghệ

thuật (phối trí vật liệu, mảng hình, màu sắc,
chiếu sáng…)

9

2
2.2. Thiết kế các phòng chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập trung
đông người
a. Phòng khán giả
Hoạt động biểu diễn
Chiều sâu sân khấu <3m
phòng khán giả = chỗ ngồi xem
+ sân khấu; >3m
phòng
khán giả = chỗ ngồi xem
Diện tích chỗ ngồi 0,750,85m2/chỗ (<600 chỗ), 0,70,75m2/chỗ (600-1200 chỗ),
0,65-0,7m2/chỗ (>1200 chỗ)
4 yêu cầu:
- Nhìn tốt
- Nghe tốt (nghe rõ, nghe hay)
- Thoát người an toàn
- Thẩm mỹ nội thất cao


10

2
2.2. Thiết kế các phòng chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập

trung đông người
Chọn hình thức mặt bằng
Các căn cứ:
- Sức chứa hợp lý
- Độ xa cho phép để nhìn rõ
(<35m), nghe tốt (<50m)
- Góc lệch chéo cho phép
(<22,5o)
Yêu cầu về âm hình học:
- Cường độ âm phân bố
đều
- Tránh hiện tượng “tiếng
dội” âm vang quá lớn
- Thời gian âm vang trong
phạm vi tấn số hẹp xấp xỉ
bằng nhau

11

2
2.2. Thiết kế các phòng chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập
trung đông người
Chọn hình thức mặt bằng
Mặt bằng hình chữ nhật
- Năng lượng âm phân bố
đều đặn
- Sức chứa lớn
tượng tiếng dội


hiện

- 2 góc gần sân khấu
nhìn chéo lệch
vùng
“thừa”
cắt vát
hình
chuông
- Kết cấu, thi công đơn giản,
không gian cân xứng
nghiêm chỉnh
- Áp dụng cho quy mô nhỏ
và vừa (<600 chỗ)


12

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập
trung đông người
Chọn hình thức mặt bằng
Mặt bằng hình chuông
- Áp dụng cho 800-1200
chỗ
- Biến thể từ MB hình chữ
nhật (cắt vát góc)
Mặt bằng hình quạt

- Áp dụng cho ≥1200 chỗ
- Tia phản xạ âm phân bố
kém
tạo các tường
phản xạ âm, cắt bớt góc
chéo xa cuối phòng
hình lục lăng
- Kết cấu mái phức tạp
hệ lưới thanh không gian

13

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập
trung đông người
Chọn hình thức mặt bằng
Mặt bằng hình lục lăng
- Áp dụng cho ≥1500 chỗ
- Tăng diện tích sử dụng,
chỗ ngồi tốt nhiều
- Kết cấu phức tạp
Mặt bằng hình tròn,
ôvan, hình trứng, hình
móng ngựa…
- Áp dụng cho ≥2000 chỗ
- Dùng cho các phòng
không đòi hỏi chất lượng
âm cao, yêu cầu nhìn rõ

nghe rõ là chính, tỉ lệ chỗ
ngồi tốt cao


14

2
2.2. Thiết kế các
phòng chính
2.2.2. Thiết kế các
phòng tập trung
đông người
Chọn hình thức
mặt cắt dọc
Tạo các mặt
phản xạ âm trên
trần
Ban công không
nên quá sâu
(sâu/cao < 2)
âm dưới ban
công yếu
Chiều
cao
phòng
khối
tích phòng
tỉ
lệ thuận thời
gian âm vang


15

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập
trung đông người
Chọn hình thức mặt cắt dọc
N ≤ 400 chỗ: trần phẳng,
nền dốc thoải (i≤1/8)
N = 600-800 chỗ: sân
khấu và khán phòng có
ngăn cách (bục + rèm),
trần tạo hình để tạo phản
xạ âm, nền dốc thoải
N ≥ 1000 chỗ: nền dốc
thoải, có ban công nông (≥
200 chỗ)
N ≥ 1600 chỗ: nền dốc
thoải kết hợp nền dốc bậc,
ban công nông nhiều tầng
hoặc ban công sâu


16

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính

2.2.2. Thiết kế các phòng
tập trung đông người
b. Phòng trưng bày, triển
lãm
Chú ý đến điều kiện
nhìn rõ (góc nhìn, độ
tương phản, độ chói,
khoảng cách quan sát,
thời gian quan sát)
Chiếu sáng: các mặt
phẳng, các vật phẩm
hình khối, các thiết bị
trình diễn vận hành
Lưu tuyến: hợp lý, rõ
ràng, mạch lạc theo
quan hệ trình tự
yêu
cầu thụ cảm, khai thác
sử dụng, tạo cảm xúc

17

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.2. Thiết kế các phòng
tập trung đông người
c. Các gian thể thao lớn
Kích thước phụ thuộc
sân bãi, ý đồ tổ chức

không gian phục vụ
(trọng tài, huấn luyện
viên, khán giả)
Gian thể thao đa
năng:
lớn
(36x18x7,2m), trung
bình
(30x15x6,5m),
nhỏ (24x12x6,5m)
Bể bơi có mái che:
chiều dài đường bơi
25m hoặc 50m, làn
giữa rộng 2,25-2,5m,
làn biên rộng 2,5-3,0m


18

2
2.2. Thiết kế các phòng
chính
2.2.2. Thiết kế các phòng tập
trung đông người
c. Các loại phòng lớn khác
(phòng ăn, phòng đọc,
phòng đợi, phòng bán
hàng…)
Các phòng lớn không yêu
cầu nhìn rõ và âm thanh

bố trí lưới cột bên trong
(giảm cột tối đa để tăng
tính đa năng)
Thông gió, ánh sáng cục
bộ, hình thức trần đơn giản
Chú ý giải quyết thoát
người và giao thông nội bộ
Độ cao H ≥ 4,2m, lưới cột
6x6m, 7,2x7,2m

19

2
2.3. Thiết kế các phòng phụ
2.3.1. Các phòng khu cửa vào
chính
Cửa chính (khách hoặc các
đối tượng chính sử dụng) +
cửa phụ (dành cho bộ phận
quản lý, quản trị, công nhân
viên, dòng hàng hóa)
Cửa chính
tiếp cận và
phân phối dòng người
gần cổng, gần cầu thang và
hành lang chính
Tạo sức hút trên mặt đứng,
điểm nhấn hình khối
Các bộ phận: môn sảnh và
tiền sảnh; khu vực gửi mũ

áo; chỗ bán vé; phòng
thường trực; phòng văn
thư; phòng tiếp tân; phòng
tiếp khách…


20

2
2.3. Thiết kế các phòng phụ
2.3.1. Các phòng khu cửa vào chính
a. Môn sảnh và tiền sảnh
Môn sảnh = không gian đầu tiên
(1 mặt tiếp xúc với tiền sảnh)
điều hòa môi trường trong và
ngoài nhà
khép kín (các nước
xứ lạnh) hoặc trống thoáng (các
nước xứ nóng)
Tiền sảnh = không gian khu cửa
vào
giao hòa nội thất và ngoại
thất
gây ấn tượng, nhấn
mạnh trục tổ hợp công trình
Sảnh cao, thông tầng, kết hợp
chiếu sáng, đan xen không gian
Số lượng cửa phụ thuộc tính
chất tập trung đông người của
công trình


21

2
2.3. Thiết kế các
phòng phụ
2.3.1. Các phòng
khu cửa vào
chính
b. Chỗ gửi mũ áo,
bán vé
Chỗ gửi mũ áo
tổ chức thành
quầy gửi (dạng
hở) hoặc thành
phòng (dạng kín)
Chỗ bán vé +
kiểm soát
phụ
thuộc sức chứa
c. Các phòng khác
Thường
trực,
phòng chờ, WC,
điện thoại, văn
thư, tiếp tân…


22


2
2.3. Thiết kế các phòng phụ
2.3.2. Sân khấu và các phòng phục vụ biểu diễn
Gồm: sân khấu chính, sân khấu phụ, lưỡi
sân khấu và hố nhạc, các bộ phận phục vụ
hóa trang, phòng chờ diễn và ôn tập tiết
mục, kho đạo cụ…
Sân khấu cao hơn hàng ghế đầu 1-1,2m,
lưỡi sân khấu ≥1m có bậc thang liên hệ
Hệ thống “thiên kiều” (hành lang kỹ thuật
xung quanh ở nhiều cốt cao độ để công
nhân hoạt động)

23

2
2.3. Thiết kế các phòng phụ
2.3.3. Phòng máy chiếu
Đối diện sân khấu, màn ảnh
Không mở trực tiếp ra hành lang

phòng đệm

Kết hợp với phòng thuyết minh, truyền thanh
2.3.4. Khu WC
Bao gồm: xí (40-50 người / 1 xí), tiểu (100 người
/ 1 tiểu), chậu rửa (100 người / 1 chậu)
Thông thường
50% nam + 50%nữ, nhà ga và
các công trình thể thao 70% nam + 30% nữ

Phân tán đều toàn nhà, tập trung nơi đông người
(khoảng cách từ nơi xa nhất đến WC < 60m), gần
các khu vực cửa vào, quanh nút giao thông
Cách ly tốt phòng đệm (chậu rửa, máy sấy,
gương, mắc áo…)
Ngăn cách nam nữ (>1000 người
cửa vào WC
nam - nữ cách nhau >4m), cửa ra vào kín đáo,
lịch sự


24

2
2.4. Thiết kế các không gian
giao thông
2.4.1. Hành lang nghỉ (phòng
bách bộ)
Phục vụ cho giải lao, nghỉ
ngơi giữa buổi diễn, sơ tán
tạm thời khi có sự cố
liên hệ trực tiếp với phòng
khán giả
Tiêu chuẩn 0,15-1m2/1chỗ
ngồi
Chiếu sáng tự nhiên tốt,
tiếp cận thiên nhiên, có thể
tổ chức kiểu thông tầng
2.4.2. Hành lang
Hành lang bên - hành lang

giữa
Hành lang 2 lớp (bệnh
viện…) - hành lang di động
(sân bay…)

25

2
2.4. Thiết kế các không gian giao
thông
2.4.3. Cầu thang
a. Cầu thang bộ
Vị trí (ảnh hưởng đến điều kiện sử
dụng công trình)
thang chính,
thang phụ
Thang chính gắn liền với tiền sảnh,
các phòng chính, bề rộng 1,8-2,5m
Thang phụ phục vụ liên hệ nội bộ,
hỗ trợ thoát người, đặt trong lồng
thang riêng, hình thức đơn giản, bề
rộng 1,1-1,4 m
Kích thước bậc thang 2h + b = 6063 cm (b ≥ 30cm đ/v thang chính, b
≥ 28cm đ/v thang phụ)
Số bậc thang 1 vế: 3 ≤ n ≤ 18
Đảm bảo khoảng cách an toàn (từ
cửa phòng xa nhất đến cầu thang)


26


2
2.4. Thiết kế các không gian
giao thông
2.4.3. Cầu thang
c. Đường dốc
Độ dốc 1/10-1/8
Sử dụng hạn chế (chiếm diện
tích), thường gặp ở bệnh viện,
nhà ga, bảo tàng, garage…
Chú ý chống trơn trượt
d. Thang máy, thang tự hành
Thang máy tổ chức thành
cụm, có hành lang phía trước
≥ 2,4m
Thang tự hành sử dụng cho
phần công trình ít tầng,
thường gặp trong các trung
tâm thương mại, khách sạn,
nhà ga…, 2 loại: có bậc và
dốc thoải


NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG

TỔ HỢP KHÔNG GIAN

3

3


3
Tổ hợp nhóm phòng
có cùng tính chất,
nhiệm vụ
hợp
nhóm
Tách biệt những khu
vực công năng để
hoạt động không ảnh
hưởng phân khu
Tìm hiểu quan hệ
giữa các không gian
của 1 khu vực chức
năng và giữa các
khu vực chức năng
cấp độ quan hệ
bảng ma trận quan
hệ
Cấp độ quan hệ:
- Trực tiếp, gần gũi
- Gián tiếp, lỏng lẻo
- Không liên hệ


4

3
3.1. Các giải pháp tổ chức không gian mặt
bằng nhà công cộng

3.1.1. Tổ chức thành 1 phòng lớn
Tất cả quá trình chức năng của nhà xếp đặt
trong cùng 1 phòng lớn, VD: chợ có mái,
phòng triển lãm…
Ưu điểm: không gian mềm dẻo, linh hoạt,
tiết kiệm giao thông
Nhược điểm: không độc lập, dễ chồng chéo
3.1.2. Tổ chức các phòng nhỏ vây quanh 1
phòng lớn
Phòng lớn là phòng chính quyết định chức
năng công trình, các phòng nhỏ đóng vai trò
phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi
đấu…
Ưu điểm: tận dụng không gian, quan hệ các
phòng chặt chẽ, rõ ràng
Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng và
thông gió tự nhiên kém

5

3
3.1. Các giải pháp tổ chức không gian mặt
bằng nhà công cộng
3.1.3. Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng
Các phòng xâu chuỗi nối tiếp nhau liên hệ
trực tiếp xuyên phòng với nhau (không qua
hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư
viện…
Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt
chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh

hoạt theo trình tự bắt buộc
Nhược điểm: các phòng phụ thuộc lẫn nhau
3.1.4. Tổ chức các phòng liên hệ bằng hành
lang
Các phòng bố trí 1 hoặc 2 bên hành lang
Ưu điểm: quan hệ các phòng rõ ràng, sơ đồ
kết cấu đơn giản
Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao
thông bị kéo dài, quan hệ công năng không
trực tiếp


6

3
3.1. Các giải pháp tổ
chức không gian
mặt bằng nhà
công cộng
3.1.5. Tổ chức phân
đoạn đơn nguyên
Các phòng liên hệ
xuyên phòng với
nhau thành nhóm
độc lập, các nhóm
cách ly và song kề
với nhau, VD: nhà
trẻ, bệnh viện…
Ưu điểm: các đơn
nguyên hoạt động

độc lập, ít ảnh
hưởng
Nhược
điểm:
chiếm nhiều diện
tích, giao thông bị
kéo dài

7

3
3.2. Các giải pháp tổ
chức các phòng
lớn tập trung
đông người
trong mặt bằng
nhà công cộng
3.2.1. Tách rời phòng
lớn khỏi hệ thống
phòng nhỏ
Ưu điểm: kết cấu
đơn giản, hoạt
động độc lập, kiến
trúc công trình
thông thoáng
Nhược
điểm:
quan hệ công
năng kém, bị ảnh
hưởng thời tiết,

tốn đất XD, chi phí
XD và hoàn thiện
cao


8

3
3.2. Các giải pháp tổ chức các phòng lớn tập
trung đông người trong mặt bằng nhà
công cộng
3.2.2. Đặt phòng lớn sát vào hệ thống phòng nhỏ
Ưu điểm: kết cấu độc lập, hoạt động độc lập,
hình khối kiến trúc phong phú, dây chuyền
công năng chặt chẽ, kinh tế
Nhược điểm: điều kiện thông thoáng, ánh
sáng kém cho các phòng nhỏ
3.2.3. Đặt phòng lớn trong lòng hệ thống phòng
nhỏ
Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, đất XD
Nhược điểm: kết cấu phức tạp, phối kết
không gian khó khăn
Giải pháp khắc phục:
- Đặt phòng lớn phía dưới (thông tầng), các
phòng nhỏ phía trên ngăn chia bằng vách nhẹ
kết cấu phức tạp
- Đặt phòng lớn phía trên

kết cấu đơn giản


9

3
3.3. Các giải pháp phân
khu chức năng trong
tổng mặt bằng nhà
công cộng
Mục đích: làm nổi bật các
thành phần chính, tạo ra
một tổ hợp kiến trúc rõ
ràng, chặt chẽ và hợp lý
về phương tiện sử dụng,
kinh tế và kỹ thuật
Phân khu chức năng phụ
thuộc điều kiện địa hình,
yêu cầu quy hoạch, đặc
điểm công năng
4 giải pháp:
- Bố cục phân tán
- Bố cục liên hoàn
- Bố cục tập trung
- Bố cục dàn trải


10

3
3.3. Các giải pháp phân khu chức năng trong tổng
mặt bằng nhà công cộng
3.3.1. Bố cục phân tán

Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt không
có liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với nhau
Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thông
thoáng cao, kết cấu đơn giản
Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị
kỹ thuật, liên hệ không chặt chẽ, hình khối tản mạn
Phạm vi ứng dụng: địa hình không bằng phẳng,
công trình có các khu vực cần cách ly cao
3.3.2. Bố cục liên hoàn
Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt liên
hệ trực tiếp với nhau bằng hệ thống hành lang cầu
Ưu điểm: khắc phục một số nhược điểm của bố
cục phân tán
Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị
kỹ thuật

11

3
3.3. Các giải pháp phân khu
chức năng trong tổng mặt
bằng nhà công cộng
3.3.3. Bố cục tập trung
Công trình có các khu vực
chức năng được phân chia
theo các tầng nhà của tòa nhà
Ưu điểm: hoạt động độc lập,
quan hệ chặt chẽ, thuận tiện,
tiết kiệm đất, đường ống, thiết
bị, hình khối đồ sộ, quy mô lớn

Nhược điểm: hệ thống không
gian và kết cấu dễ không
thống nhất, thông thoáng hạn
chế, khép kín không hoàn toàn
Phạm vi ứng dụng: đất chật
hẹp, công trình đòi hỏi tính bề
thế, quy mô


×