Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.87 KB, 73 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

MỤC LỤC

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

1

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt
TNHH
TSCĐ
TSLĐ
BHYT
BHTN
KPCĐ
MM - TB

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

Cụm từ đầy đủ
Trách nhiệm hữu hạn


Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Máy móc – thiết bị

2

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

3

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

I


Khoa quản lý kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương

Mã số sinh viên: 0941090091

Lớp: Quản trị kinh doanh 1 - K9

Ngành: Quản trị kinh doanh

Địa điểm thực tập: Công ty trách nhiệm hữu hạn in và bao bì Châu Thái Sơn.
Địa chỉ tại Lô C1-3, Khu Công nghiệp Quế Võ mở rộng, xã Phương Liễu và xã
Phượng Mao, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Phùng Thị Kim Phượng
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Đánh giá bằng điểm

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

4

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập
ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới.Do vậy, để đứng vững trong xu thế cạnh
tranh ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp càng phải quan tâm hơn nữa đến
nguồn lực của mình, bên cạnh các nguồn lực về vốn, công nghệ… còn phải đặc
biệt chú trọng đến chiến lược phát triển con người, bởi vì con người là chủ thể
sáng tạo ra của cải vật chất, là vốn quý nhất và là chiếc chìa khoá dẫn đến thành
công của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp.

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào thế giới, với thông tin đầy đủ cơ hội
và thách thức, nền kinh tế tri thức lấy chất lượng của nguồn nhân lực làm yếu tố
quyết định hàng đầu, chủ yếu dựa trên năng lực trí tuệ, sáng tạo nhằm giải quyết
những vấn đề thiếu hụt nhân lực hiện nay.
Như vậy, để đáp ứng được nhu yêu cầu về chất lượng nhân lực ngày càng
cao, để doanh nghiệp thừa nhận thì ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường,
mỗi sinh viên cần trau dồi, nghiên cứu, học tập thật nghiêm túc. Sau khoảng thời
gian dài ấy, sinh viên năm cuối sẽ có một khoảng thời gian đi thực tập thực tế tại
doanh nghiệp. Để tạo cơ hội cho sinh viên củng cố và hệ thống lại những kiến
thức mình được học tại ghế nhà trường, bổ sung những kiến thức còn thiếu, so
sánh đối chiếu giữa lý thuyết được học với thực tế. Từ đó rút ra những bài học
kinh nghiệm cho bản thân, bước đầu phát triển kỹ năng nghề nghiệp. Đó cũng
chính là mục đích mà ban lãnh đạo Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội đặt ra đối với đợt thực tập tốt nghiệp cho các sinh viên năm
bốn chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại giấy và bao bì. Mặc dù là một
doanh nghiệp trẻ, ra đời trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường song
công ty đã xác định được hướng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để
có được điều này, là do công ty sở hữu đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

5

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh


độ chuyên môn cao giúp ban lãnh đạo công ty quản lý chặt chẽ công tác
Marketing, tình hình tài sản nguồn vốn, tiết kiệm chi phí, cung cấp thông tin
nhanh chóng kịp thời. Đây là một yếu tố cơ bản góp phần tạo nên sự thành công
cho công ty và cũng chính là lý do em chủ động liên hệ xin thực tập tại công ty
Châu Thái Sơn.
Được sự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của công ty TNHH in và
bao bì Châu Thái Sơn, em đã được thực tập tại công ty. Em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến cô ThS. Phùng Thị Kim Phượng. Cảm ơn cô vì
đã nhiệt tình, cho đáo chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm báo cáo
thực tập. Cô đã giúp đỡ em rất nhiều khi em gặp những khó khăn và thắc mắc.
Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của trường Đại học Công Nghiệp
Hà Nội vì đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt khóa học.
Ngoài ra, em xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty Châu Thái Sơn, Tổng Giám Đốc,
ông – Nguyễn Văn Thành đã tạo điều kiện cho em về thực tập, đặc biệt là các
anh chị như chị Bền, chị Liên… đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hoàn
thành tốt quá trình thực tập.
Báo cáo của em gồm 3 phần chính:
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn.
Phần II: Thực tập theo chuyên đề tại Công ty Châu Thái Sơn.
Phần III: Đánh giá và nhận xét chung.
Do thời gian làm báo cáo thực tập không dài, tầm nhận thức còn mang
tính lý thuyết, chưa nắm bắt được kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến và chỉ bảo của
cô Phượng và các thầy cô trong Khoa Quản lý Kinh doanh để bài báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Hương


GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

6

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH IN VÀ BAO BÌ
CHÂU THÁI SƠN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1. Tên, địa chỉ của doanh nghiệp
Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn được thành lập năm 2013 với
tên tiếng anh là CHAU THAI SON PACKAGING COMPANY LIMITED. Giấy
phép kinh doanh số 2300789269 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tình Bắc Ninh cấp
ngày 13/11/2013. Công ty sản xuất kinh doanh ở lô C1-3, Khu Công nghiệp Quế
Võ mở rộng, xã Phương Liễu và xã Phượng Mao, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh.
Mặc dù là một doanh nghiệp trẻ, nhưng công ty Châu Thái Sơn đã có được
những hướng đi đúng đắn cho mình vì vậy đạt hiểu quả kinh tế cao. Đến thời
điểm hiện tại, công ty ngày càng trưởng thành, đang kinh doanh và hoạt động
ngày càng tốt.
Địa chỉ email:
Điện thoại liên hệ: 0241 3617 662/ 0241 3617 158.

Logo:
Công ty ngày càng thể hiện được vị trí của mình trong ngành công nghệ in

và sản xuất bao bì.
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc trong quá trình phát triển
Công Ty TNHH In Và Bao Bì Châu Thái Sơn với tên giao dịch TSD CO.,
LTD chuyên cung cấp các sản phẩm từ plastic, bao bì từ giấy và bìa. Được sáng
lập bởi Ông Nguyễn Văn Thành và đang điều hành cùng với giám đốc là Bà Tạ
Minh Châu vào ngày 15 tháng 11 năm 2013 theo Luật Doanh nghiệp.
Từ khi thành lập tới nay, lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất
giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

7

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Với quy mô sản xuất trực tiếp, công ty đã sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
đa dạng, phong phú như: nhãn mác các loại, vỏ hộp rượu, bánh, thẻ màu…kết
hợp

với

máy móc dây chuyền công nghệ hiện đại, các sản phẩm được trực tiếp công
nhân lao động làm ra, trực tiếp sản xuất từ nguyên vật liệu đến thành phẩm. Chất
lượng sản phẩm tốt, mức doanh thu gần 30 tỷ đồng mỗi năm, công ty ngày càng
dành được sự tín nhiệm của khách hàng và thị phần hàng hoá ngày càng cao.

Công ty trách nhiệm hữu hạn in và bao bì Châu Thái Sơn với đội ngũ nhân
viên trên 200 người, được đào tạo đúng chuyên ngành ở trong nước và ngoài
nước. Đội ngũ nhân viên không ngừng được nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp
thông qua các khóa đào tạo của các nhà sản xuất, các chuyên gia nước ngoài…
Đội ngũ cán bộ, công nhân chuẩn, có tay nghề, kỹ thuật cao, nhiều kinh nghiệm
đã góp phần khẳng định tên tuổi của công ty trong lĩnh vực sản xuất bao bì khắp
cả nước.
Với thế mạnh của mình, công ty hy vọng trong tương lai gần sẽ trở thành
một đơn vị hàng đầu tích cực tham gia sản xuất và phân phối các sản phẩm bao
bì thân thiện với môi trường tại Việt Nam trong thời gian tới. Xây dựng môi
trường làm việc năng động, sáng tạo, lành mạnh nhằm tạo ra những giá trị cao
trong sản phẩm làm ra, đem lại lợi ích lâu dài và quyền lợi chính đáng cho mỗi
thành viên của công ty. Công ty tập trung đầu tư hơn nữa theo chiều sâu trong kế
hoạch phát triển sản xuất kinh doanh thể hiện sự quyết tâm của Châu Thái Sơn
nhằm nâng cao ảnh hưởng và gia tăng thị phần trong lĩnh vực sản xuất bao bì tại
Việt Nam, và trong tương lai gần có khả năng vượt ra ngoài biên giới quốc gia.
Chỉ trong 4 năm hoạt động nhưng công ty đã đạt được những thành tựu
đáng kể, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh nói riêng
và nước nhà nói chung.
Sứ mệnh của công ty:
- Tạo niềm tin đối với bạn hàng bằng sản phẩm giấy nhăn, bao bì carton sóng
chất lượng cao, dịch vụ hoàn hảo. Sự phát triển của công ty gắn liền với hệ
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

8

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa quản lý kinh doanh

thống quản lý hiệu quả, đội ngũ lao động chuyên nghiệp và sáng tạo, đồng
-

hành với bạn hàng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Niềm tin của bạn hàng xây dựng từ sản phẩm chất lượng cao, các giải pháp
sáng tạo liên tục trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của bạn hàng. Niềm tin

-

càng bền vững, vị thế của công ty và bạn hàng ngày càng được nâng cao.
Công ty xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả, áp dụng công nghệ sản xuất tiên
tiến, tạo môi trường làm việc lành mạnh tiến thủ, sáng tạo để luôn có đội ngũ
nhân viên năng động chuyên nghiệp, phát triển tài năng và nhân cách hình

thành nên giá trị chung của công ty.
Giá trị cốt lõi:
• Hợp tác:
- Mỗi cá nhân biết hợp tác, khiêm tốn, giúp đỡ nhau hoàn thành công việc: đầy
đủ kịp thời, có hiệu quả. Hoàn thành công việc là các cá nhân hoàn thành và
-

tập thể hoàn thành.
Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn liên kết với công ty TNHH bao bì
Yuto tạo ra sức mạnh mới, làm gia tăng tài sản chung: thông tin, trí thức,
nguồn lực, cùng nhau liên kết tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đa công nghệ,

-


dịch vụ hoàn thiện, cùng nhau xây dựng thị trường chung.
Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn và bạn hàng cùng hợp tác để làm

gia tăng lợi ích cho nhau từ đó tạo mối quan hệ bền vững hơn.
• Sáng tạo:
- Sáng tạo là phẩm chất cần có để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng
nhiều, đa
dạng, phức tạp.
- Sáng tạo để tìm bạn hàng mới, thị trường mới.
- Sáng tạo là chất kết nối công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn và bạn
hàng nhằm giải quyết yêu cầu mới của thị trường, của cuộc sống.
• Chuyên nghiệp:
- Tính chuyên nghiệp được nâng cao do học tập tự giác, rèn luyện nhân cách,
-

nâng cao chuyên môn, làm chủ công nghệ.
Châu Thái Sơn là nhà cung cấp chuyên nghiệp trong lĩnh vực giấy nhăn, bìa

nhăn, bao bì carton sóng.
• Cùng phát triển:
- Công ty phát triển cá nhân tiến bộ.
- Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn và đất nước cùng nhau phát triển.
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

9

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Số lượng công nhân viên: 268 người.
Số vốn điều lệ: 20.685.500.000 đồng.
Tổng tài sản hiện có năm 2016 là 30.687.952.000 đồng.
Bảng 1.1: Danh sách cán bộ chủ chốt

STT

Họ và tên

1

Nguyễn Văn Thành

2
3

Tạ Minh Châu
Nguyễn Thanh Hà
Nguyễn Văn Tiến
Ngô Thị Duyên
Doãn Thị Liên
Ngô Thị Bền

4
5

6

Chức danh
Chủ tịch hội đồng thành
viên khiêm Tổng giám
đốc
Giám đốc
Phó giám đốc
Kế toán trưởng
Lễ tân
Trưởng phòng nhân sự

Công ty có bộ máy lãnh đạo tài năng, giàu kinh nghiệm, xây dựng hệ thống
quản lý hiệu quả, tạo môi trường làm việc lành mạnh tiến thủ, sáng tạo. Từ đó,
luôn có đội ngũ nhân viên năng động chuyên nghiệp, phát triển tài năng trí lực,
hình thành nên giá trị chung của công ty. Ban lãnh đạo góp phần lớn làm nên
hiệu quả của công ty.
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

(Đvt: đồng)
ST
T
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Doanh thu các

hoạt động
Giá vốn hàng
bán
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau
thuế
Tổng vốn:
- Vốn cố
định
- Vốn lưu

Năm 2014
27.947.147.50
0
25.953.377.50
0

Năm 2015
27.224.063.00
0
25.464.152.50
0

Năm 2016
28.985.439.00
0
26.754.445.00
0


1.993.169.000

2.325.916.000

2.193.369.000

1.495.027.500

1.644.437.000

1.754.108.000

28.962.625.00
0
16.981.575.00
0

29.270.000.00
0
17.630.968.60
0

30.687.952.00
0
16.675.503.00
0

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

10


SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

động
6

Số công nhân
viên:Số lượng.
Trình độ.

Khoa quản lý kinh doanh

11.981.050.000 11.639.031.400 14.012.449.00
0
209 người
Thạc sĩ, Cử
nhân, Kỹ sư,
Lao động phổ
thông

224 người
Thạc sĩ, Cử
nhân, Kỹ sư,
Lao động phổ
thông

268 người

Thạc sĩ, Cử
nhân, Kỹ sư,
Lao động phổ
thông

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn)
Nhìn chung, các chỉ tiêu kinh tế của công ty đều khả quan, có xu hướng
tăng, lợi nhuận của công ty mỗi năm đều tăng, tăng 1,17% so với năm 2014.
Công ty càng thể hiện được vị trí của mình trong lĩnh vực in và bao bì.
Tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng, trong đó chủ yếu là tăng vốn cố
định, bởi công ty mới thành lập nên việc đầu tư thêm tài sản cố định là đương
nhiên, hợp lý. Ở năm 2016, vốn lưu động tăng mạnh là do việc sản xuất của
công ty đạt hiệu quả, bỏ vốn ra để mua nguyên vật liệu sản xuất.
Số lượng lao động của công ty tăng tỷ lệ thuận với quy mô và nguồn vốn.
Số lượng lao động tăng là lẽ tất yếu để phục vụ quá trình sản xuất và đáp ứng
đầy đủ các đơn hàng.
=>Quy mô của công ty đang được mở rộng rất đều đặn.
1.2. Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1. Các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Theo đăng ký kinh doanh thì ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH in
và bao bì Châu Thái Sơn bao gồm:
- Sản xuất giất nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa
- Cung cấp các sản phẩm bao bì giấy, thùng carton 3 lớp, 5 lớp và 7 lớp
- Sản xuất sản phẩm từ plastic
- Sản xuất linh kiện điện tử
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác: bán buôn máy móc thiết
bị ngành giấy, bao bì
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

11


SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu trừ bán buôn phân
bón, thuốc trừ sâu và hóa chất khác sử dụng trong nông nghiệp.
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- In ấn: in bao bì, nhãn mác sản phẩm
- Dịch vụ liên quan đến in.
=>Công ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng trên đạt hiệu quả cao,
bảo toàn vầ phát triển nguồn vốn đã có, phát triển hoàn thành các nghĩa vụ nhà
nước.
1.2.2. Các loại hàng hóa chủ yếu
Giấy nhăn các kích cỡ, bìa sóng 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp.
Thùng carton 3 lớp thường dùng để đựng các loại hàng nhẹ, khó vỡ, di
chuyển gần. Bao gồm các loại như: thùng 3 xeo, 1 Vàng 2 xeo, 2 Vàng 2 xeo, 1
DL 2 xeo, 2 DL 1 xeo, 1 Duplex 2 xeo.
Thùng carton 5 lớp là loại thùng giấy phổ biến nhất sử dụng để đóng hàng
may mặc, bánh kẹo, thực phẩm, giày dép, đồ gỗ...xuất khẩu hoặc tiêu dùng trong
nước. Bao gồm các kết cấu giấy như sau: 5 xeo, 1 Vàng 4 xeo, 2 Vàng 3 xeo, 1
Duplex 4 xeo, DL 3 Xxo 1 Vàng, 2 DL 3 xeo, 1 DL 4 xeo, DL 3 xeo 1 Vàng, 1
DL 3 xeo 1 DL…
Thùng 7 lớp thùng dùng để đựng các loại hàng nặng, di chuyển xa như:
hàng may mặc, đồ gỗ xuất khẩu, đồ gốm...Bao gồm các loại giấy phổ biến như
sau:1 vàng 6 xeo, 2 Vàng 5 xeo, 1 DL 6 xeo…
=>Công ty đã đổi mới, mở rộng được các loại giấy nhăn, bìa nhăn, thùng carton,

đem đến màu áo mới cho ngành công nghiệp giấy và bao bì.
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của doanh nghiệp
1.3.1. Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức, quản lý
Loại hình: công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

12

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Hình 1.1: Sơ đồ khối bộ máy tổ chức, quản lý

(Nguồn:phòng hành chính–nhân sự công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn)
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
-

Hội đồng thành viên: Là cơ quan quản lý cao nhất gồm các thành viên sáng
lập công ty, gồm 7 người, đứng đầu là Chủ tịch hội đồng thành viên do ông

Nguyễn Văn Thành (khiêm Tổng Giám Đốc) đảm nhiệm.
- Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. Giám đốc được Hội
đồng thành viên bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc công ty điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp

việc cho giám đốc và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh khi được
giám đốc ủy quyền.
- Ban kiểm soát: theo Luật Doanh nghiệp 2014, công ty trách nhiệm hữu hạn
có từ 11 thành viên trở lên phải lập Ban kiểm soát. Các kiểm soát viên phù
hợp với các tiêu chuẩn và điều kiện mà Luật đưa ra. Ban kiểm soát đóng vai
trò như cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước. Nhằm thực hiện việc kiểm
tra, giám sát hoạt động quản lý và điều hành của Hội đồng thành viên và Ban
Giám đốc.
- Thư ký: chuyên thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ việc
quản lý, điều hành trong văn phòng. Thực hiện các công việc liên quan đến
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

13

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

giấy tờ, các công việc tạp vụ hành chính, sắp xếp hồ sơ, soạn thảo văn bản,
tiếp khách, lên lịch trình, tổ chức các cuộc họp, hội nghị, lên kế hoạch cho
Giám đốc.
- Các phòng ban chuyên môn: Mỗi phòng chuyên trách một mặt hoạt động
của công ty, chịu trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc.
 Chức năng của các phòng ban chuyên môn:
- Phòng Hành chính – Nhân sự: Có trách nhiệm tổ chức các hoạt động tuyển
dụng, kiểm tra chất lượng đầu vào của nhân viên, bố trí công tác của các nhân
-


viên từng phòng ban. Thực hiện các công việc hành chính, các quy định.
Phòng kế toán: Xây dựng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, thực hiện
các nghiệp vụ kế toán, lập báo cáo quyết toán tài chính và tham mưu cho

-

giám đốc về công tác điều hành tài chính hiệu quả.
Phòng sản xuất – xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm theo đúng

yêu cầu của các phòng ban chức năng.
- Phòng Marketing: Là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phẩm và
khách hàng, giữa thuộc tính của sản phẩm và nhu cầu của khách hàng. Cụ thể:
• Quản trị sản phẩm ( chu kỳ sống của sản phẩm): ra đời, phát triển, bão hòa,
suy thoái và có đôi khi là hồi sinh.
• Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược như 4P: sản phẩm, giá cả, phân
phối, xúc tiến.
• Dự toán chi phí marketing.
- Phòng Kỹ thuật: Có trách nhiệm về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm sản xuất,
theo dõi quá trình hoạt động của máy móc thiết bị để có kế hoạch bảo dưỡng
sửa chữa kịp thời.
- Phòng Giám sát – QC:
• Giám sát quá trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm được kiểm soát 100% chất
lượng tại các công đoạn.
• Đề ra các tiêu chuẩn chất lượng và bắt buộc thực hiện nghiêm túc.
• Kết hợp với sản xuất xử lý dứt điểm các lỗi không phù hợp.
1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh
1.4.1. Các nhóm sản phẩm chính
Sản phẩm đem lại doanh thu lớn nhất cho công ty là giấy nhăn, bìa nhăn,
bao bì, thùng carton từ giấy và bìa (mã 1702) gồm: sản xuất bao bì bằng giấy và

bìa giấy lót làn sóng (có nếp gấp để bảo quản thủy tinh); sản xuất bao bì bằng
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

14

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

bìa cứng; sản xuất bìa carton, thùng carton; sản xuất bao tải bằng giấy; sản xuất
hộp đựng tài liệu trong văn phòng và đồ tương tự; sản xuất giấy nhăn và bìa
nhăn.
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất chính của công ty TNHH in và bao
bì Châu Thái Sơn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận tối đa, công
ty đã đầu tư quy trình công nghệ sản xuất chính hiện đại – công nghệ máy móc
bán tự động. Quy trình bán tự động hoàn toán khép kín nên tiết kiệm được thời
gian chế nguyên vật liệu, thành phẩm, từ đó giảm được chi phí sản xuất trong
các khâu. Công ty Châu Thái Sơn nhập nguyên liệu theo đơn hàng sau đó tiến
hành sản xuất thành phẩm và xuất kho, bán cho khách hàng.
Khách hàng chủ yếu của công ty là các doanh nghiệp và cá nhân.
Khách hàng doanh nghiệp chủ yếu là công ty ở khu công nghiệp Quế Võ
như công ty TNHH GoerTek Vina, Công ty Canon Việt Nam, Công ty TNHH
Jang Won Teck, Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ Tiến Thành. Khách hàng
này thường đặt hàng với số lượng lớn, chiếm 80% sản lượng sản xuất ra của
công ty.
Khách hàng các nhân, chủ yếu là các đại lý phân phối, chiếm 20% sản

lượng sản xuất ra của công ty.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

15

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Hình 1.2: Quy trình sản xuất giấy nhăn, bìa tấm (thùng carton)

(Nguồn:phòng Sản xuất công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn)
 Thuyết minh quy trình sản xuất:
- Quy trình ép giấy:
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

16

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Dây chuyền sản xuất được bố trí liên hoàn: Nguyên vật liệu giấy nhập về

dạng cuộn, sau đó đưa vào dây chuyền ép tạo sóng, mỗi lớp giấy được quét một
lớp keo dính (làm từ bột sắn), dưới tác dụng của nhiệt từ dàn sấy được làm nóng
nhờ lò hơi. Thông qua các trục dẫn của máy ép sóng 3 lớp, 5 lớp và 7 lớp tạo ra
các loại giấy nhăn (bìa carton 2 lớp gồm 1 lớp giấy mặt và 1 lớp sóng) và các
loại bìa carton dạng tấm tương đương (3 lớp, 5 lớp, 7 lớp).
Giấy nhăn thì được đưa đi nhập kho.
Bìa tấm một phần được nhập kho để bán cho các đơn vị có nhu cầu, còn lại
được đem đi sản xuất thùng carton. Bìa carton tiếp tục qua các công đoạn cắt
góc tạo kiểu dáng, in và tạo thành thùng hoàn chỉnh. Khi bìa được cắt kiểu dáng
theo đúng kích cỡ sẽ được chuyển sang công đoạn in nhãn mác bằng phương
pháp in Flexo.
- Quy trình in Flexco: là kỹ thuật in nổ, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết…) nằm
cao hơn các phần tử không in, hình ảnh trên khuôn in ngược chiều. Mực in được
cấp thông qua trục anilox, sau đó truyền mực trực tiếp lên khuôn in để vật liệu
nhận mực qua quá trình ép in.
Khi hết quy trình in, máy in phải được tiến hành rửa khuôn. Loại mực Công ty
sử dụng là mực in hệ nước.
- Quy trình hoàn thiện:
Cuối cùng tùy theo từng đơn đặt hàng bìa sau khi in được dán bằng các bằng các
máy dán keo bán thủ công, dán thủ công hoặc dập ghim bằng máy để tạo thành
thùng carton dập ghim hoặc thùng dán bằng hồ. Sau quá trình kiểm tra kỹ thuật
tổng thể, sản phẩm được bao thành từng bó, lô và có thể xuất xưởng hoặc đưa
vào kho chứa.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

17

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TẠI CÔNG TY TNHH
IN VÀ BAO BÌ CHÂU THÁI SƠN
2.1. Quản trị Marketing của doanh nghiệp
2.1.1.Bối cảnh hiện tại
2.1.1.1. Xu hướng của môi trường kinh doanh

Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không
muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Không còn thời các doanh
nghiệp hoạt động theo hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh. Doanh nghiệp nhận chỉ tiêu
sản xuất, định mức đầu vào và hiệu quả hoạt động được thể hiện qua mức hoàn
thành kế hoạch chỉ tiêu. Sản phẩm sản xuất ra được phân phối qua tem phiếu, do
đó hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn tách khỏi thị trường và hoạt động
marketing không hề tồn tại.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Kinh tế thị trường càng phát triển thì mức
độ cạnh tranh càng cao. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy, vừa là công cụ đào
thải, lựa chọn khắt khe của thị trường đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, muốn
tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường một cách
năng động, linh hoạt. Khi khách hàng trở thành người phán quyết cuối cùng đối
với sự sống còn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải nhận thức được vai
trò của khách hàng. Lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ có được khi làm hài lòng,
thỏa mãn nhu cầu khách hàng và khi đó marketing trở thành yếu tố then chốt để
đi đến thành công của doanh nghiệp.
Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị trí
của doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập

danh mục hàng hóa đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hóa được
bán, hoạt động marketing vẫn được tiếp tục, cho nên chức năng quán trị
marketing có liên quan chặt chẽ đén các lĩnh vực quản trị khác trong doanh

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

18

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

nghiệp và nó có vai trò định hướng, kết hợp các công cụ có hiệu quả thỏa mãn
nhu cầu khách hàng từ đó đem lại lợi nhuận cho công ty.
2.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

Công ty TNHH In Bao Bì Yuto Việt Nam và công ty TNHH Công nghệ
Bao Bì Yuzhan Việt Nam là hai đối thủ cạnh tranh trực tiếp cần đề phòng.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

19

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội


Khoa quản lý kinh doanh

Bảng 2.3: Đặc điểm của một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Tiêu chí

Địa chỉ

Ngành nghề
kinh doanh

Điểm mạnh

Điểm yếu

Công ty TNHH
Công nghệ bao bì
Yuzhan Việt Nam
Đối diện công ty
Lô H2-01, KCN
Châu Thái Sơn, khu công
Quế Võ (TX: Công ty
nghiệp Quế Võ - xã
CP Kinh Bắc), Xã
Phương Liễu- huyện Quế
Phương Liễu, Huyện
Võ- tỉnh Bắc Ninh
Quế Võ, Bắc Ninh
Chuyên sản xuất vỏ

Sản phẩm của
hộp giấy, vỏ hộp carton, vỏ công ty: Hộp đóng gói
hộp quà, sách hướng dẫn... cao cấp, hộp quà, hộp
cho các công ty trong nước màu...
và xuất khẩu ra nước
ngoài.
Là công ty 100%
Là chi nhánh
vốn đầu tư của Trung
công ty tại Việt Nam
Quốc, thành lập sớm
thuộc tập đoàn
(2010), nên chiếm giữ
YUNCHUANG Thẩm
được những bạn hàng và
Quyến - Trung Quốc,
đối tác trung thành nhất
được thành lập từ tháng
định.
2 năm 2016 với diện tích
Có được nguồn vốn nhà xưởng hơn 5000 m2
ổn định
với quy mô khoảng 1000
Tiếp nhận quy trình người. Là một công ty
công nghệ hiện địa, tiên
với đội ngũ cán bộ quản
tiến.
lý trẻ, chuyên nghiệp,
năng động cùng với đội
ngũ kỹ thuật đam mê

sáng tạo.
Quy mô nhỏ, diện
Đội ngũ nhân viên
tích nhà xưởng còn hạn trẻ, mối hàng còn ít,
chế.
thành lập sau nên tìm
Do thành lập sớm kiếm thị phần khó khăn.
nên dây chuyền công nghệ
đã cũ, chưa kịp thay thế.
Công ty TNHH in
bao bì Yuto Việt Nam

Điểm mạnh của công ty Châu Thái Sơn:
-

Có truyền thống và kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất bao bì.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

20

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

-

Khoa quản lý kinh doanh


Dịch vụ chăm sóc khách hàng dựa trên quan điểm: “khách hàng là tài sản
quý giá nhất” nên rất linh hoạt trong việc tiếp nhận và trả lời những thắc

-

mắc, khiếu nại của khách hàng.
Châu Thái Sơn tiếp nhận đơn hàng một cách linh hoạt, từ đơn hàng nhỏ
đến đơn hàng lớn công ty đều đáp ứng đầy đủ và cung cấp trong thời gian
sớm nhất.
Điểm yếu của công ty Châu Thái Sơn:

-

Khả năng cạnh tranh về giá
Sự ổn định của chất lượng sản phẩm
Quy mô sản xuất chưa đủ lớn, nguồn vốn chưa đáp ứng được yêu cầu mở
rộng sản xuất để đáp ứng khả năng cung ứng.
2.1.2.Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp năm 2014-2016

(đvt: đồng)
Chỉ tiêu
Sản lượng tiêu thụ (tấn)
Giấy nhăn
Thùng carton 3 lớp
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế


Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

15.625.000
10.020.000
27.947.147.500
25.953.377.500
1.993.169.000
1.495.027.500

16.258.000
11.115.500
27.224.063.000
25.464.152.500
2.125.916.000
1.644.437.000

18.925.800
14.400.000
28.985.439.000
26.754.445.000
2.193.369.000
1.754.108.000

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn)
Qua bảng 2.2 ta thấy, doanh thu thuần của công ty có chiều hướng giảm
nhẹ năm 2015, giảm 1,4% tương đương 723.084.000 đồng so với năm 2014 và

tăng 7.06% trong năm 2016, với mức tăng trưởng là 1.761.376.000 đồng.
Tuy nhiên, giá vốn hàng bán năm 2016 cũng tăng 1,05 % tương đương
1.290.293.000 đồng so với năm 2015, từ đó cho thấy tốc độ tăng doanh thu
thuần của công ty chậm hơn mức độ tăng của giá vốn hàng bán, chứng tỏ công
ty chưa sử dụng hiểu quả chi phí dẫn đến kết quả kinh doanh nhận được khả
quan không nhiều.
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

21

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Bên cạnh đó, lợi nhuận trước thuế của công ty tăng nhưng không đáng kể.
Điều này đòi hỏi công ty cần quản lý tốt hơn chi phí sản xuất của mình.
2.1.3. Công tác Marketing
2.1.3.1. Chính sách sản phẩm – thị trường:

Là 1 trong 4 yếu tố quan trọng trong chiến lược Marketing mà công ty
hướng tới. Giấy nhăn, bìa nhăn có chất lượng tốt, được kiểm tra qua từng khâu
sản xuất với mẫu mã và hình thức đẹp mắt. Thùng carton dày, chắc, đảm bảo quá
trình đóng gói. Công tác sản phẩm luôn được Ban lãnh đạo công ty chú trọng,
công ty luôn đổi mới mẫu mã, chất liệu để phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Từ bảng 2.2 ta có thể nhìn ra được sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty
ngày càng tăng, đặc biệt tăng mạnh trong 2 năm gần đây. Cụ thể sản lượng tiêu
thụ giấy nhăn năm 2014 là 15.625.00 m2 nhưng năm 2015 là 15.258.000 m2 và

năm 2016 là 18.925.800 m2,tăng 3.300.800 m2. Thùng carton 3 lớp cũng tăng từ
11.115.500 m2 năm 2015 lên 14.400.000 m2 năm 2016, tương đương 29,55%.
Thành quả đáng kể trên là do công ty ngày càng áp dụng công nghệ sản xuất
hiện đại làm cho thời gian hao phí giảm, hạ chi phí và sản lượng tăng nhanh.
Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị được đánh giá cao.
2.1.3.2. Chính sách giá:

Công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn sử dụng phương pháp định giá
bám chắc thị trường.
Mục tiêu định giá: mong muốn đạt được mức lợi nhuận cao nhất và duy trì
cùng với sự đi lên của công ty. Lợi nhuận được cấu thành từ 3 khía cạnh giá
thành, giá bán và sản lượng tiêu thụ tương ứng.
Giá bìa dựa trên cơ sở, ước lượng về tổng cầu hàng hóa thùng giấy carton,
bìa giấy carton nên giá của công ty thấp hơn hoặc ngang bằng so với sản phẩm
của công ty cạnh tranh khác. Công ty định giá trung bình, không quá cao đối
với tất cả các loại sản phẩm. Với phương châm bán hàng nhiều lần, hợp tác lâu
dài chứ không chỉ một lần. Lợi nhuận dựa trên sản lượng tiêu thụ.

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

22

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

Với tất cả các sản phẩm trước khi tung ra thị trường đều được nghiên cứu,

bàn luận về giá nghiêm túc, cẩn thận. Định giá một cách phù hợp nhất để đem
lại giá trị lớn nhất cho khách hàng và doanh nghiệp.
Giá sản phẩm = Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm + khoảng lợi nhuận
trên từng sản phẩm.
Công ty lựa chọn phương pháp định giá bám chắc thị trường khi đó công ty
sẽ định giá thấp cho sản phẩm mới của mình với mong muốn chiếm được thị
phần cao trong thời gian gian tới và với mục tiêu bán nhiều lợi ít mang sự hài
lòng của khách hàng lên hàng đầu. đến khi thị trường đã ổn định thì sẽ để giá
của nó tăng lên để có thể thu lợi nhuận cao hơn.
2.1.3.3. Chính sách phân phối:

Sử dụng chính sách đơn kênh, kênh phân phối ngắn (1 cấp) phân phối từ
xưởng đến các trung gian và sau là tới người tiêu dùng cuối cùng.
Hình 2.3: Sơ đồ kênh phân phối của công ty Châu Thái Sơn

GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

23

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

(Nguồn:phòng sản xuất công ty TNHH in và bao bì Châu Thái Sơn)
Khách hàng công nghiệp đa phần đặt hàng trước số lượng và tem mác in
trên bìa, thùng carton. Công ty nhận đơn đặt hàng rồi tiến hành nhập nguyên liệu
để sản xuất theo yêu cầu. Hàng năm, sản lượng sản phẩm giấy nhăn bán nhiều

nhất cho công ty TNHH Tiến Thành, khoảng 90% để sản xuất các loại hoa, các
loại quả, thiệp trang trí. Thùng carton được phân phối khoảng 50% cho công ty
TNHH Canon Việt Nam để đựng các loại máy in, máy ảnh. Bởi đặc điểm khối
lượng của máy in lớn nên đây là khách hàng lớn nhất của công ty, cần duy trì và
đẩy mạnh quan hệ hợp tác. Ngoài ra, công ty TNHH GoerTek Vina và công ty
TNHH Jang Won Tech Vina lần lượt đặt hàng khoảng 15%, 18%. Do ngành
nghề sản xuất của 2 công ty này là linh kiện điện tử như tai nghe, sặc, loa,.. có
khối lượng nhỏ nên cần thùng nhỏ.
Khách hàng cá nhân chiếm 10% sản lượng giấy nhăn và 17% sản lượng
thùng carton. Nó là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán buôn, bán
lẻ, nhỏ, bán hàng trực tiếp cho khách. Loại khách hàng này bán chạy đặc biệt
vào các dịp lễ, ngày kỷ niệm như Ngày Nhà Giáo Việt Nam, Quốc tế Phụ nữ,
Ngày lễ Tình nhân… Đây là khách hàng tiềm năng cần tiếp cận và lôi kéo.
2.1.3.4. Chính sách xúc tiến bán

Là một công ty nhỏ lại mới thành lập, công ty TNHH Châu Thái Sơn đã và
đang thực hiện chính sách xúc tiến như sau:
Hoạt động quảng cáo: chủ yếu của công ty Châu Thái Sơn là qua mạng
Internet để đưa ra các mẫu mã cũng như kiểu dáng mới của sản phẩm tới khách
hàng. Trên Tivi, công ty chọn kênh truyền hình địa phương để tiếp cận khách
hàng. Ngoài ra công ty cũng phát tờ rơi, làm biển quảng cáo cho các đại lý ủy
quyền, tham gia các hội triển lãm giấy, tổ chức các buổi quảng cáo giới thiệu sản
phẩm… Với những hoạt động này ưu điểm lớn nhất là chi phí thấp mà khách
hàng vẫn dễ dàng tiếp cận được với sản phẩm và nhận biết được sản phẩm của
doanh nghiệp.
Hoạt động khuyến mãi: công ty áp dụng chính sách khuyến mãi, giảm giá
đối với khách hàng tiềm năng và đặt hàng với số lượng lớn. Thường xuyên ký
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

24


SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa quản lý kinh doanh

kết hợp đồng với những công ty lớn nhằm thúc đẩy và tạo ấn tượng, giữ mối
quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Công ty luôn quan tâm đến vấn đề thu thập
thông tin từ khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Từ đó, sử dụng thông tin thu được
để lập kế hoạch và chính sách cho hoạt động Marketing. Vào các dịp lễ, ngày kỷ
niệm hoặc tung ra sản phẩm mới công ty cũng áp dụng nhiều chính sách khuyến
mãi hấp dẫn như: mua 10 m2 giấy nhăn được tặng kèm 50 cm2 giấy nhăn khác
màu, hay đặt hàng từ 1.000 m2 giấy nhăn, thùng carton giảm 3% giá hoặc với
đơn hàng từ 4.000 m2 giảm 5% giá. Với các hoạt động này, chi phí cao hơn, nó
chỉ mang tính thời vụ nhưng kích cầu toosrt và thu hút, hấp dẫn được sự quan
tâm của đối tác, khách hàng.
Bán hàng trực tiếp: công ty Châu Thái Sơn cử nhân viên được đào tạo bài
bản giới thiệu sản phẩm ở các điểm bán hàng, giúp khách hàng có được các dịch
vụ tốt nhất, tư vấn kịp thời và lôi kéo được khách hàng của các đối thủ khác.
Cách làm này góp phần lớn tạo dựng nên niềm tin cho khách hàng.
Xúc tiến bán hàng: Tham gia các hoạt động vì môi trường như tặng cây
xanh cho Huyện Quế Võ, tham gia dọn rác xung quanh khu công nghiệp Quế
Võ, chi tiền để xây dựng lại hệ thống thoát nước ở khu vực này. Hoạt động này
khiến công ty phải chi một khoản khá tốn kém nhưng cũng đưa tên công ty vào
trong tâm trí của người địa phương cũng như công nhân viên của họ, cũng giúp
cho công nhân viên trong công ty gần nhau hơn, và gần với người dân hơn.
2.1.4. Ưu, nhược điểm và hướng nghiên cứu
Ưu điểm: của công tác quản trị Marketing trong doanh nghiệp:

Mặc dù là một doanh nghiệp trẻ, nhưng công ty TNHH đã xây dựng cho
mình được những chiến lược marketing phù hợp, chính sách giá, phân phối,
chính sách xúc tiến hết sức độc đáo, đưa sản phẩm ngày càng đến gần với người
tiêu dùng.
Nhược điểm: chi phí cho hoạt động marketing còn hạn hẹp.
Hướng nghiên cứu:
GVHD: ThS. Phùng Thị Kim Phượng

25

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương


×