Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------
---------
nguyễn đình hùng
Nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu lao ®éng vµ thu
nhËp cđa lao ®éng trong lµng nghỊ thđ công mỹ
nghệ mây tre đan x Phú nghĩa chơng mỹ hà tây
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ng nh: kinh tÕ
Mã s : 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Lê hữu ảnh
Hà nội - 2007
Mục lục
1. Mở đầu...........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề t i ......................................................................................7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................8
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.......................................................................9
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu ...................................................................................................9
1.3.2 Phạm vi nghiªn cøu ......................................................................................................9
2. Tỉng quan t i liƯu nghiªn cøu .....................................................................10
2.1 Mét sè vÊn ®Ị chđ u vỊ lao ®éng, việc l m v chuyển đổi cơ cấu lao động
...................................................................................................................................10
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về lao động v viƯc l m...............................................10
2.1.2 Vai trß, ý nghÜa v tÝnh tÊt yếu của chuyển đổi cơ cấu lao động ......................16
2.1.3 Mối quan hệ giữa lao động v thu nhập .................................................................18
2.1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến chuyển đổi cơ cấu lao ®éng v thu nhËp cđa lao
®éng trong l ng nghỊ ............................................................................................................20
2.2 Mét sè b i häc kinh nghiƯm vỊ chun dịch cơ cấu lao động........................23
2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao ®éng ë Trung Qc ........................................................23
2.2.2 Chun ®ỉi c¬ cÊu lao động ở Thái Lan v Inđônêxia .......................................25
2.2.3 Chuyển dịch cơ cÊu lao ®éng ë H n Quèc ............................................................27
2.3 Mét sè công trình nghiên cứu liên quan...........................................................27
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngo i nớc ............................................................................27
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc ............................................................................30
3. Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu............................................35
3.1 Đặc điểm l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan x Phú Nghĩa, huyện
Chơng Mỹ, tỉnh H Tây.........................................................................................35
3.1.1 Đặc điểm l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan x Phú Nghĩa, huyện
Chơng Mỹ, tỉnh H Tây .....................................................................................................35
3.1.2 Đặc điểm về sản phẩm ...............................................................................................36
3.1.3 Đặc điểm về công nghệ, công cụ.............................................................................37
3.1.4 Đặc điểm về lao động.................................................................................................37
3.1.5 Đặc điểm về nguyên, nhiên liệu ..............................................................................38
3.1.6 Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất ................................................................39
3.2 Phơng pháp nghiên cứu...................................................................................39
3.2.1 Phơng pháp thu thập thông tin, số liệu .................................................................39
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
1
3.2.2 Phơng pháp chọn mẫu điều tra...............................................................................39
3.2.3 Phơng pháp phân tích...............................................................................................41
4. Kết quả nghiên cứu......................................................................................43
4.1 sự chuyển đổi cơ cấu lao động tại l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan43
4.1.1 Tình hình dân số v lao động ...................................................................................43
4.1.2 Chuyển đổi lao động trong các ng nh kinh tế tại l ng nghề .............................43
4.2 Chuyển đổi cơ cấu lao động v thu nhập ở các nhóm hộ điều tra ........................49
4.2.1 Hiện trạng v điều kiện chuyển đổi lao ®éng v thu nhËp t¹i l ng nghỊ...........49
4.2.2 Chun ®ỉi cơ cấu lao động ở các nhóm hộ điều tra ..........................................59
4.2.3 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập của lao động trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ........65
4.2.4 Chuyển đổi cơ cấu thời gian lao động v thu nhập tại l ng nghề .....................69
4.3 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng chuyển đổi cơ cấu lao động v thu nhập
của lao động .............................................................................................................73
4.3.1 Mất đất sản xuất l yếu tố lực đẩy lao động nông nghiệp sang các ng nh phi
nông nghiệp ở l ng nghề......................................................................................................73
4.3.2 Trình độ văn hoá tơng quan khá chặt với chuyển dịch cơ cấu lao động v
thu nhập trong l ng nghề .....................................................................................................74
4.3.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật l yếu tố quyết định møc thu nhËp cđa ng−êi
lao ®éng ...................................................................................................................................74
4.3.4 Ỹu tè khu vực ngời lao động đang sinh sống ...................................................75
4.3.5 Số lợng, chất lợng, giá cả nguyên liệu v giá bán sản phẩm ảnh hởng khá
mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao ®éng v c¬ cÊu thu nhËp trong l ng nghỊ ..........76
4.3.6 Cơ sở hạ tầng l yếu tố tác động khá mạnh đến chi phí sản xuất .....................76
4.4 Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu lao động v nâng cao thu nhËp cho
ng−êi lao ®éng trong l ng nghỊ ..............................................................................78
4.4.1 Nâng cao chất lợng nguồn lao động .....................................................................78
4.4.2 Phát triĨn hƯ thèng doanh nghiƯp võa v nhá khun khÝch doanh nhân đầu
t phát triển sản xuất tại l ng nghề ....................................................................................79
4.4.3 Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ nhu cầu sản xuất của l ng nghề ......79
4.4.4 Phát triển v bảo vệ thị trờng tiêu thụ sản phẩm ................................................80
4.4.5 Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật v hạ tầng thơng mại.............80
5 Kết luận v đề nghị.......................................................................................82
5.1 Kết luận ..............................................................................................................82
5.2 Đề nghị...............................................................................................................83
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
2
Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng
ĐVT
Đơn vị tính
CC
Cơ cấu
CCN
Cụm công nghiệp
CN
Công nghiệp
CNH
Công nghiệp hoá
DV
Dịch vụ
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HĐH
Hiện đại hoá
ILO
Tổ chức lao động quốc tế
KCN
Khu công nghiệp
KD
Kinh doanh
LĐ
Lao động
MTĐ
Mây tre đan
NC
Nghiên cứu
NN
Nông nghiệp
PTCS
Phổ thông cơ sở
PTTH
Phổ thông trung học
SWOT
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
SX
Sản xuất
TB
Trung bình
TM
Thơng mại
TN
Thu nhập
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TX
Thờng xuyên
UBND
Uỷ ban nh©n d©n
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
3
XH
X hội
Danh mục các bảng
Bảng 3.1 Cơ cấu lực lợng lao động trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây
tre đan x Phú Nghĩa .......................................................................................38
Bảng 3.2 Lợng mẫu điều tra ..........................................................................40
Bảng 3.3 Cơ cấu hộ điều tra phân theo tình trạng kinh tế ...............................41
Bảng 3.4 Cơ cấu hộ điều tra phân theo ng nh nghề ........................................41
Bảng 4.1 Chuyển đổi lao động nông nghiệp tại l ng nghề thủ công mỹ nghệ
mây tre đan x Phú Nghĩa................................................................................38
Bảng 4.2 Chuyển đổi lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở l ng nghề
thủ công mỹ nghệ mây tre đan x Phú Nghĩa..................................................46
Bảng 4.3 Chuyển đổi lao động thơng mại dịch vụ ở l ng nghề thủ công mỹ
nghệ mây tre đan x Phú Nghĩa.......................................................................48
Bảng 4.4 Đất đai bình quân/hộ điều tra năm 2006 ..........................................51
Bảng 4.5 Nhân khẩu v lao động của các nhóm hộ năm 2006........................48
Bảng 4.6 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ so với tổng số lao
động điều tra năm 2006 ...................................................................................49
Bảng 4.7 Cơ cấu trình độ văn hoá v trình độ chuyên môn của lao động trong
các nhóm hộ so với tổng số lao động điều tra năm 2006 ................................52
Bảng 4.8 Chuyển đổi lao động theo trình độ văn hoá ở các hộ điều tra..........53
Bảng 4.9 Chuyển đổi cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá của lao động trong
các nhóm hộ điều tra .......................................................................................54
Bảng 4.10 Chuyển đổi lao động theo trình độ chuyên môn ở các hộ điều tra.......55
Bảng 4.11 Chuyển đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của lao động
trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................56
Bảng 4.12 Cơ cấu lao động trong hộ theo mức độ đáp ứng việc l m ..................
ở các hộ điều tra...............................................................................................57
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
4
Bảng 4.13 Cơ cấu lao động theo địa điểm l m việc ở các hộ điều tra.............58
Bảng 4.14 Cơ cấu thu nhập bình quân 1 ng y công lao động trong các ng nh
sản xuất tại l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ....................................60
Bảng 4.15 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ văn hoá của lao động
trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................67
Bảng 4.16 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ chuyên môn của lao động
trong các nhóm hộ điều tra ..............................................................................69
Bảng 4.17 Chuyển đổi cơ cấu thời gian lao động v cơ cấu thu nhập của hộ
nông dân trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan ..............................70
Bảng 4.18 Độ co gi n thu nhËp cđa ng−êi lao ®éng theo trình độ văn hoá của
ngời lao động ở các nhóm hộ điều tra......................................................................68
Bảng 4.19 Độ co gi n thu nhập của ngời lao động theo trình độ chuyên môn của
ngời lao động ở các nhóm hộ điều tra......................................................................69
Bảng 4.20 Phân tích SWOT đối với biến đổi cơ cấu lao động v thu nhËp ë
l ng nghỊ thđ c«ng mü nghƯ mây tre đan........................................................77
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
5
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 4.1 So sánh tình hình nhân khẩu giữa các nhóm hộ điều tra..............48
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ khá, gi u ..........50
Biểu đồ 4.3 Cơ cấu ®é ti cđa lao ®éng trong c¸c nhãm hé trung bình ........50
Biểu đồ 4.4 Cơ cấu độ tuổi của lao động trong các nhóm hộ trung bình ........57
Biểu đồ 4.5 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ văn hoá.............60
Biểu đồ 4.6 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ chuyên môn .....62
Biểu đồ 4.7 Chuyển đổi cơ cấu lao động trong theo trình độ chuyên môn .....59
4.2.3 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập của LĐ trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ .....59
Biểu đồ 4.8 Tốc độ tăng thu nhập của lao động trong các ng nh kinh tế .......60
Biểu đồ 4.9 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ VH của LĐ trong các
nhóm hộ điều tra ..............................................................................................62
Biểu đồ 4.10 Chuyển đổi cơ cấu thu nhập theo trình độ chuyên môn của lao
động trong các nhóm hộ điều tra .....................................................................63
Biểu đồ 4.11 Cơ cấu thời gian lao động bình quân 1hộ/năm ..........................65
Biểu đồ 4.12 So sánh thu nhập bình quân 1hộ/năm (1000đồng).....................65
Biểu ®å 4.13 C¬ cÊu lao ®éng v thu nhËp cđa hộ năm 2004..........................66
Biểu đồ 4.14 Cơ cấu lao động v thu nhập của hộ năm 2005..........................66
Biểu đồ 4.15 Cơ cấu lao động v thu nhập của hộ năm 2006..........................66
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
6
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau 20 năm đổi mới, Đảng v Nh nớc, Việt Nam đ đạt đợc những
th nh tựu quan trọng trong phát triển kinh tế v giải quyết các vấn đề x hội,
trong đó phải kể đến những th nh tựu về lao động - việc l m. Mỗi năm, cả nớc
tạo việc l m cho hơn 1 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị đ giảm từ 10%
v o những năm 1990 xuống 5,6% năm 2004; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động
nông thôn tăng lên v đạt 79% năm 2004 so với 77,88% năm 1998. [22]
Đứng trớc những yêu cầu mới của tiến trình hội nhập quốc tế v khu
vực thì đất nớc ta vẫn còn nhiều vấn đề giải quyết, trong đó vấn đề đáng quan
tâm, lực cản lớn nhất chính l sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu lao động trong nông thôn theo hớng nâng cao tỷ trọng GDP, tỷ trọng lao
động công nghiệp, dịch vụ v giảm dần tỷ trọng GDP, tỷ trọng lao động nông
nghiệp còn chậm, năng suất lao động còn thấp.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) ®Êt n−íc l con ®−êng tÊt
u ®Ĩ ®−a n−íc ta thoát khỏi nhóm các nớc kém phát triển. Để thực hiện
th nh công sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta cần phải giải quyết đồng thời nhiều
vấn đề, trong đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế v cơ cấu lao động trong
nông thôn l giải pháp vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lợc.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế v quá trình đô thị hoá, CNHHĐH đất nớc dẫn đến chênh lệch thu nhập giữa các nhóm lao động trong các
ng nh kinh tế khác nhau. So với các ng nh công nghiệp v dịch vụ, tiền công
lao động trong sản xuất nông nghiệp ®ang ë møc thÊp nhÊt. Do ®ã xu h−íng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
7
chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vùc phi n«ng nghiƯp,
chun tõ khu vùc n«ng th«n sang khu vùc th nh thÞ l xu h−íng tÊt yếu.
Một trong những giải pháp tích cực nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động,
từng bớc tăng thu nhập cho ngời lao động trên địa b n nông thôn l phát
triển các l ng nghề, đặc biệt l phát triển các l ng nghề thủ công truyền thống.
Đây l loại hình sản xuất kinh doanh thu hút rất nhiều lao động nông nh n, lao
động ngo i độ tuổi v lao động có trình độ văn hoá thấp. So với sản xuất nông
nghiệp thì thu nhập của ngời lao động trong các l ng nghề cao hơn, đều hơn.
Do vậy, một bộ phận lao động trong nông thôn có xu hớng dịch chuyển ho n
to n từ sản xuất nông nghiệp sang các l ng nghề thủ công truyền thống nhng
cũng có không ít số lao động vẫn duy trì song song giữa sản xuất nông nghiệp
v l m nghề thủ công mỹ nghệ tại địa phơng, một bộ phận không nhỏ khác
lại lựa chọn phơng án bỏ sản xuất nông nghiệp v ng nh nghề tại địa phơng
để đến l m tại các khu công nghiệp hay các đô thị lớn nhằm kiếm đợc khoản
thu nhập cao hơn.
Quá trình chuyển dịch lao động n y diễn ra nh thế n o? Ng−êi lao
®éng cã sù lùa chän (øng xư) nh− thế n o trớc những cơ hội về việc l m v
thu nhập? Tại sao ngời lao động lại có những sự lựa chọn khác nhau nh
vậy?. Trong các sự chän lùa ®ã sù chän lùa n o l tèt nhất? Để xem xét các
vấn đề trên, chúng tôi tiến h nh nghiên cứu đề t i:
Nghiên cứu sự chuyển ®ỉi c¬ cÊu lao ®éng v thu nhËp cđa lao
®éng trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan x Phú Nghĩa
Chơng Mỹ H Tây.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý ln vỊ lao ®éng, viƯc l m, thu nhËp v
chuyển dịch cơ cấu lao động trong các l ng nghỊ thđ c«ng mü nghƯ.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
8
- Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao ®éng, viƯc l m, thu nhËp,
ph¶n øng cđa ng−êi lao ®éng tr−íc nh÷ng sù lùa chän vỊ thu nhËp cđa ngời
lao động trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho ngời
lao động trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan.
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
+ Đối tợng nghiên cứu của đề t i l lao động v cơ cấu lao động, cơ
cấu thu nhập trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre đan.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu tại l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây tre
đan x Phú Nghĩa Chơng Mỹ H Tây
- Về thời gian nghiên cứu: Đề t i thu thập số liƯu thø cÊp theo hƯ thèng
sè liƯu ®iỊu tra Lao ®éng- ViƯc l m cđa Bé Lao ®éng – Th−¬ng binh v X
hội v Tổng cục Thống kê từ năm 2004 đến năm 2006.
- Số liệu sơ cấp của đề t i đợc thu thập bằng việc phỏng vấn, điều tra
60 hộ nông dân, 30 cán bộ quản lý địa phơng tại 3 cấp: tỉnh, huyện, x .
- Về nội dung nghiên cứu: Đề t i tiến h nh nghiên cứu sự biến đổi cơ
cấu lao động v thu nhập của lao động trong l ng nghề thủ công mỹ nghệ mây
tre đan ở x Phú Nghĩa huyện Chơng Mü – tØnh H T©y
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
9
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Một số vấn ®Ị chđ u vỊ lao ®éng, viƯc lµm vµ chun đổi
cơ cấu lao động
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản vỊ lao ®éng v viƯc l m
2.1.1.1 Lao ®éng v lực lợng lao động
* Khái niệm lao động
Lao động l hoạt động có mục đích của con ngời. Lao động l hoạt
động của con ngời diễn ra giữa con ngời với tự nhiên. Trong quá trình lao
động, con ngời sử dụng công cụ lao động tác động v o đối tợng lao động để
l m ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời.
Lao động trớc hết l một quá trình diễn ra giữa con ngời với tự nhiên,
một quá trình trong đó bằng sức lao động của chính mình con ngời l m trung
gian điều tiết v kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên [4].
* Khái niệm lực lợng lao động
Lực lợng lao động l to n bộ những ngời trong, trên v dới độ tuổi lao
động có nhu cầu về việc l m hiện đang l m việc trong các ng nh kinh tế hoặc
đang tìm kiếm việc l m [4].
Theo khái niệm trên đây, những đối tợng sau không thuộc lực lợng
lao động: (i) Những ngời trong độ tuổi lao động đang l m các công việc nội
trợ hoặc đang học tập, không tham gia l m việc; (ii) Những ngời mất khả
năng lao động; (iii) Những ngời không chịu l m viƯc.
2.1.1.2 ViƯc l m v thÊt nghiƯp
* Kh¸i niƯm việc l m
Khái niệm về việc l m thờng gắn với khái niệm về chỗ l m việc v tạo
ra nguồn thu nhập. Hoạt động tìm kiếm thu nhập lao động của con ngời rất
phong phú, có những công việc đợc x hội thừa nhận thông qua hệ thống luật
pháp, có những công việc cũng tạo ra nguồn thu nhập nhng không đợc pháp
luật thừa nhận (buôn lậu, buôn bán các h ng quốc cấm, kinh doanh các hoạt
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
10
động văn hoá đồi truỵ). Nh vậy có thể hiểu các hoạt động tạo ra nguồn thu
nhập nhng bị pháp luật cấm không phải l việc l m.
ở Việt Nam, Bé Lt Lao ®éng cđa n−íc Céng ho x héi chủ nghĩa Việt
Nam qui định: "Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm
đều đợc thõa nhËn l viƯc l m" [6]. Kh¸i niƯm n y đ phản ánh đầy đủ nội
dung, bản chất của thuật ngữ việc l m.
* Khái niệm ngời có việc l m
ở nớc ta trong cơ chế kế hoạch hoá tËp trung ® quan niƯm: “Ng−êi cã
viƯc l m l ngời nằm trong biên chế nh nớc hoặc l m việc trong hợp tác
x [16]. Theo chúng tôi thì khái niệm n y có phần cứng nhắc, không phù hợp
thực tế vì khi đó trong nền kinh tế Việt Nam vẫn tồn tại th nh phần kinh tế cá
thể v những ngời lao động trong khu vực kinh tế cá thể vẫn có đợc thu
nhập từ các hoạt động không bị pháp luật cấm.
Đến nay, quan niệm về ngời có việc l m đ thay đổi. Các nh nghiên
cứu v các nh quản lý cho rằng "ngời có việc l m l ngời đang l m việc
trong những lĩnh vực, ng nh nghề hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn
cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân v gia đình, đồng thời đóng góp
một phần cho x héi" [13].
Tõ kh¸i niƯm vỊ viƯc l m nh trên, căn cứ v o tính chất công việc v
nguồn thu nhập, có thể phân loại ngời có việc l m nh sau:
- Ngời lao động l m công ăn lơng: Đây l những ngời lao động có
nguồn thu nhập không phải từ việc l m tự tạo. Thu nhập của họ đợc tính
bằng tiền hoặc bằng hiện vật do chủ sử dụng lao động thanh toán cho họ theo
số lợng v chất lợng công việc ho n th nh.
- Lao động gia đình l lao động thực hiện các công việc tự tạo ra (có thể
tạo việc l m cho cả ngời khác), tự hạch toán để thu lợi cho bản thân v gia
đình hoặc l lao động l m cho cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình
nhng không hởng tiền lơng, tiền công.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
11
* Khái niệm thất nghiệp
Khi nghiên cứu về việc l m v thất nghiệp, các học giả đ tìm tòi bản
chất của vấn đề v cho rằng không thể có một khái niệm về thất nghiệp đúng
cho mọi trờng hợp m phải phân loại từng trờng hợp để đi đến một số khái
niệm về thất nghiệp nh sau:
* Phân theo thêi gian cã 2 lo¹i thÊt nghiƯp: ThÊt nghiƯp t¹m thời v thất
nghiệp vĩnh cửu, trong đó:
+ Thất nghiệp tạm thời l thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động bị mất
chỗ l m việc nhng cha tìm đợc việc l m míi phï hỵp.
+ ThÊt nghiƯp vÜnh cưu l thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động không
thể tìm ®−ỵc viƯc l m ë bÊt kú lÜnh vùc n o.
* Theo møc ®é tù ngun cđa ng−êi lao ®éng có 2 loại thất nghiệp: l
thất nghiệp tự nhiên v thất nghiệp tự nguyện, trong đó:
+ Thất nghiệp tự nhiên l thất nghiệp không thể giảm đợc trong bất kỳ
một x hội năng động n o. Điều n y cũng cã nghÜa l ë bÊt kú mét x héi −u
viÖt n o cũng không thể tránh khỏi tình trạng thất nghiƯp.
+ ThÊt nghiƯp tù ngun l lo¹i thÊt nghiƯp xt hiện khi ngời lao
động không chấp nhận l m việc với mức tiền công đợc trả.
2.1.1.3 Cơ cấu lao động v chuyển đổi cơ cấu lao động
* Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động l một phạm trù kinh tế bao gåm nhiỊu bé phËn cã mèi
quan hƯ biƯn chøng với nhau hợp th nh cấu trúc bên trong của lực lợng lao
động. Khi nghiên cứu về cơ cấu lao động cần phải xem xét trên nhiều khía
cạnh khác nhau:
- Phân theo ng nh kinh tế, lực lợng lao động đợc chia th nh: Lao động
nông nghiệp, lao động công nghiệp v lao động dịch vụ.
- Phân theo l nh thổ, cơ cấu lao động đợc xem xét theo các vùng, các
địa phơng, hoặc xét theo khu vực nông thôn v th nh thÞ.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
12
- Phân theo th nh phần kinh tế, lực lợng lao động đợc xem xét trên 2
khía cạnh: lao động trong khu vùc nh n−íc v ngo i nh n−íc.
- Phân theo tình trạng việc l m, lực lợng lao động đợc xem xét trên 2
khía cạnh: lao động có việc l m thờng xuyên v lao động không có việc l m
thờng xuyên.
- Cơ cấu lao động phân theo tính chất lao động đối với sản phẩm: Lao
động trực tiếp v lao động gián tiếp.
+ Phân theo chất lợng lao động, lực lợng lao động đợc xem xét trên 2
khía cạnh: lao động đợc đ o tạo v lao động không đợc đ o tạo.
+ Phân theo kỹ năng, lực lợng lao động đợc xem xét theo các khía
cạnh: Lao động có trình độ cao đẳng trở lên, lao ®éng cã tr×nh ®é cã tr×nh ®é
trung cÊp, lao ®éng có trình độ công nhân kỹ thuật, lao động l nghệ nhân
(đợc sắc phong) v lao động cha qua đ o tạo.
Tóm lại, nghiên cứu về lao động v cơ cấu lao động l vấn đề mang đầy
tính nhân văn v nhạy cảm. Suy cho cùng thì mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh đều nhằm mục tiêu cải thiện, nâng cao đời sống của con ngời.
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn n y, do hạn chế về các điều kiện
nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến một v i lĩnh vực về cơ cấu lao động v
biến đổi cơ cấu lao động ở l ng nghề.
* Chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề
Chuyển đổi cơ cấu lao động thực chất l quá trình vận động, thay đổi của
cơ cấu lao động v sự thay đổi ấy phụ thuộc nhiều yếu tố tác động khác nhau.
Xét vỊ tỉng thĨ ngn lao ®éng x héi, chun ®ỉi cơ cấu lao động thực chất l
sự biến đổi cấu trúc bên trong của lực lợng lao động. Trong nghiên cứu n y, đề
t i quan niệm chuyển đổi cơ cấu lao động l sự thay đổi cấu trúc bên trong của
lực lợng lao động nhằm đạt năng suất lao động cao hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng ng y c ng tăng của mọi th nh viên trong x héi”.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
13
Chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề truyền thống l sự thay đổi
cấu trúc bên trong của lực lợng lao động trong các l ng nghề truyền thống
nhằm đạt năng suất lao động cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ng y c ng tăng
của các th nh viên tham gia các hoạt động kinh tế trong l ng nghề truyền
thống.
Khi nghiên cứu về sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong các l ng nghề
truyền thống cũng cần phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau. Trong
phạm vi đề t i luận văn n y, do hạn chế về các điều kiện nghiên cứu, đề t i
luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh sau:
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo tình
trạng kinh tế của các nhóm hộ vì tình trạng kinh tế của hộ nông dân quyết
định khả năng đầu t của bản thân nông hộ, khả năng đầu t về vốn sản xuất,
khả năng đầu t về phát triển trí tuệ sẽ góp phần l m thay đổi cơ cấu lao động.
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo độ tuổi
của lao động vì sự khác nhau về độ tuổi dẫn đến sự khác nhau về sức khoẻ, v
khả năng tiếp nhận các loại tri thức mới.
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo trình độ
văn hoá v trình độ chuyên môn vì ngời lao động có trình độ văn hoá v trình
độ chuyên môn cao sẽ mở ra nhiều cơ hội chọn lựa việc l m với các điều kiện
l m việc khác nhau v mức thu nhập khác nhau.
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo địa điểm
l m việc vì sự chuyển dịch lao động từ địa điểm n y đến địa điểm khác góp
phần l m thay đổi cơ cấu lao động.
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo mức độ
đáp ứng việc l m vì khả năng đáp ứng việc l m của các ng nh kinh tÕ trong
l ng nghỊ dÉn ®Õn viƯc cã cơ hội việc l m cho lao động tại l ng nghề hay
không, từ đó xem xét đánh giá đợc mức độ chuyển dịch lao động từ nơi khác
đến l ng nghề v từ l ng nghề đi đến nơi kh¸c.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
14
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu lao động trong l ng nghề theo thu nhập
vì đây chính l phản ứng của ngời lao động trớc các sự chọn lựa khác nhau
về việc l m v thu nhập, phản ứng n y nh− thÕ n o chÝnh l mơc tiªu cơ bản,
xuyên suốt của đề t i.
2.1.1.4 Thu nhập v cơ cấu thu nhập
* Thu nhập
Đối với hộ nông dân, ngời ta thờng quan tâm đến thu nhập hỗn hợp.
Thu nhập hỗn hợp (MI) l phần thu nhập của hộ bao gồm l i v công lao động
gia đình nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian, khấu hao
t i sản cố định, thuế.
MI = GO - (IC + A + T)
Trong ®ã: MI
: L thu nhập hỗn hợp
GO
: L giá trị sản xuất
IC
: Chi phÝ trung gian
A
: KhÊu hao t i s¶n
T
: ThuÕ
* Cơ cấu thu nhập
Thu nhập của hộ nông dân gồm các phần chủ yếu sau: Thu nhập từ
ng nh nông nghiƯp + thu nhËp tõ ng nh c«ng nghiƯp v tiểu thủ công nghiệp
+ Thu nhập từ ng nh thơng mại v dịch vụ + Thu từ tiền công, tiền lơng +
Thu từ các nguồn t i trợ, qu biếu
Trong nghiên cứu n y chúng tôi nghiên cứu sự thay ®ỉi thu nhËp cđa
ng−êi lao ®éng tõ 3 ngn chÝnh: thu nhËp tõ n«ng nghiƯp, thu nhËp tõ c«ng
nghiƯp v tiểu thủ công nghiệp, thu nhập từ thơng mại v dịch vụ.
Nh vậy sự thay đổi cơ cấu thu nhập cđa ng−êi lao ®éng l sù thay ®ỉi
tû lƯ thu nhập của ngời lao động giữa các khoản kiếm đợc từ việc lựa chọn
các hoạt động sản xuất.
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
15
2.1.2 Vai trß, ý nghÜa v tÝnh tÊt u cđa chuyển đổi cơ cấu lao động
ở nớc ta, trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung trớc đây quá
trình chuyển đổi cơ cấu lao động diễn ra xuất phát tõ ý chÝ chđ quan cđa
ng−êi qu¶n lý, l nh đạo. Trong nền kinh tế thị trờng, quá trình chuyển
đổi đó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan trong quá trình phát triển
của nền kinh tế yêu cầu phải giải quyết các vấn đề bức xúc về lao ®éng,
viÖc l m, thu nhËp v ®êi sèng ng−êi lao động.
Chiến lợc 10 năm 2001-2010 phát triển kinh tế-x hội đặt ra nhiệm
vụ trọng tâm v có tính đột phá l đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhằm phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, tính hiệu quả cđa tõng ng nh,
tõng vïng, tõng s¶n phÈm v trong to n bộ nền kinh tế; khai thác tối đa
các nguồn lực của đất nớc để phát triển nhanh v bền vững; tạo nhiều
việc l m cho ngời lao động, nâng cao mức sống của các tầng lớp dân c;
chủ ®éng trong lé tr×nh héi nhËp kinh tÕ khu vùc v thế giới; cơ cấu GDP
năm 2010 dự kiến phải đạt đợc nh sau: nông, lâm, ng nghiệp 16-17%;
công nghiệp-TTCN v xây dựng khoảng 40-41%; các ng nh dịch vụ,
thơng mại 42-43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50% [15].
Điều n y đòi hỏi phải có cuộc cách mạng về phân công lại lao động trong
to n bộ nền kinh tế, đặc biệt l trong nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch kinh tế v lao động nông nghiệp, nông thôn. Đây l
một thách thức cực kỳ to lớn đối với nớc ta trên con đờng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá v hội nhập. Nếu chúng ta không có giải pháp khả thi để
mỗi năm giảm trên 1% lao động nông nghiệp thì không thể thực hiện đợc
mục tiêu phát triển kinh tế m chúng ta đ đề ra trong chiến lợc. Đẩy
nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế v lao động nông nghiệp, nông thôn trên
cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn l một trong
những giải pháp cơ bản của chiến lợc phát triển rút ngắn ở Việt Nam.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
16
Thực trạng yếu kém của nông nghiệp v kinh tế nông thôn về trình
độ phát triển, hiệu quả v chất lợng l nguyên nhân cơ bản của sự bất cập
về kinh tế v lao động nông thôn hiện nay. Điều đó thể hiện rất rõ ở sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế v lao động nông thôn diễn ra rất chậm; đặc
biệt l so với yêu cầu của tiến trình đổi mới v công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn còn quá thấp; tiến bộ đạt đợc về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế v lao động nông thôn cha tạo ra bớc đột phá về chất
lợng v hiệu quả của phát triển. B i toán đặt ra ở đây cho phát triển nông
nghiệp, nông thôn nói chung, cho các vùng nông thôn có lợi thế v vùng
còn nhiều khó khăn l phải có các giải pháp đột phá để chuyển dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế v cơ cấu lao động theo hớng sử dụng có hiệu quả
nguồn lao động, nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suất lao
động nông nghiệp, giảm chi phí trung gian để nâng cao sức cạnh tranh của
sản phẩm nông nghiệp v kinh tế nông thôn trên thị trờng trong nớc,
khu vực v quốc tế.
Chuyển đổi cơ cấu lao động còn xuất phát từ đòi hỏi khách quan giải
quyết các vấn ®Ị bøc xóc vỊ lao ®éng, viƯc l m, thu nhập v đời sống của
dân c. Xét ở tầm quốc gia, khu vực nông thôn chịu sức ép rất lớn về lao
động, việc l m. Hiện nay, tốc độ tăng nguồn lao động trên phạm vi cả nớc
cũng nh khu vực nông thôn vẫn cao hơn tốc độ tăng trởng dân số v việc
l m. Bởi vậy, khu vực nông thôn luôn luôn đứng trớc các bức xúc về sự d
thừa lao động. Khu vực nông thôn nớc ta hiện nay chỉ có trên 9,3 triệu ha
đất nông nghiệp, trên 11,5 triệu ha đất lâm nghiệp có rừng v do đó tạo việc
l m trong nông nghiệp tối đa chỉ sử dụng hết khoảng 19 triệu lao động, nếu
không chuyển dịch đợc lao động sang l m các ng nh nghề phi nông nghiệp
thì sẽ d thừa rất lớn lao động nông thôn (khoảng 9-10 triệu lao động) [1].
Theo các nh nghiên cứu kinh tế, việc l m trong nông nghiệp tạo ra giá trị rất
thấp, do năng suất lao động thấp. Nếu l m nông nghiệp thuần (thuần nông),
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
17
nhìn chung cùng lắm cũng chỉ giải quyết đợc vấn đề đói v thoát đợc
nghèo, khó có thể vơn lên l m gi u. Thùc tÕ bøc tranh n«ng th«n hiện nay
cho thấy, tình trạng thiếu việc l m v việc đơn giá lao động thấp l vấn đề rất
bức xúc, l m mất ổn định x hội nông thôn. Khoảng 90% ngời nghèo vẫn
thuộc khu vực nông thôn [1]. Bởi vậy, vấn đề đặt ra cho sự phát triển kinh tếx hội nông thôn, một mặt phải nâng cao hiệu quả việc l m trong nông
nghiệp, mặt khác phải tạo nhiều việc l m v nâng cao năng suất lao động phi
nông nghiệp tạo ra sức hút lao động nông nghiệp chuyển dịch sang các
ng nh phi nông nghiệp. ChØ cã nh− vËy míi cã thĨ thóc ®Èy chun dịch
nhanh cơ cấu lao động nông thôn theo hớng giảm nhanh tỷ trọng lao động
nông nghiệp. Trong giai đoạn tới, cơ cấu lao động nông thôn có thể chuyển
dịch theo hai hớng:
- Một l , chuyển dịch cơ cấu lao động trên cơ sở thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp,
dịch vụ, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá v thúc đẩy
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để tăng trởng, phát triển kinh tế-x hội
nông thôn, nâng cao năng suất lao động v khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế v lao động nông thôn, tạo nhiều việc l m v cải thiện đời sống
nhân dân.
- Hai l , chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng nâng cao chất lợng
nguồn lao động, đáp ứng đợc các yêu cầu ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ
thuật v công nghệ mới v o sản xuất, phát triển thị trờng lao động.
2.1.3 Mối quan hệ giữa lao động v thu nhập
Lao động v thu nhập l 2 mặt của một vấn đề. Nếu không lao động
chắc chắn sẽ không có thu nhập v ngợc lại. Tuy nhiên, cùng 1 loại công việc
nhng giữa những ngời lao động lại cã c¸c møc thu nhËp kh¸c nhau. Sù kh¸c
nhau vỊ thu nhËp cđa ng−êi lao ®éng l m cïng mét loại công việc phụ thuộc
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
18
nhiỊu u tè, trong ®ã 2 u tè quan träng nhất l : (i) Năng suất lao động; (ii)
Quan hệ phân phối th nh quả lao động.
Năng suất lao động phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố quan
trọng nhất l : (i) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động; (ii) Dây
chuyền công nghệ; (iii) Sức khoẻ của ngời lao động.
Quan hệ phân phối th nh quả lao động chịu tác động của nhiều yÕu tè,
trong ®ã cã 3 yÕu tè quan träng nhÊt l : (i) Quan hƯ së h÷u vỊ t− liƯu sản xuất;
(ii) Quan hệ giữa ngời lao động với chủ sử dụng lao động; (iii) Chính sách vĩ
mô của Nh nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng bối cảnh to n cầu hoá nền kinh tế, mối
quan hệ giữa lao động v thu nhập đợc thể hiện trên các khía cạnh:
- Møc ®é tÝch cùc cđa ng−êi lao ®éng trong viƯc tìm kiếm việc l m để
tạo ra thu nhập.
- Mức độ đáp ứng về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngời lao động.
Trong bối cảnh khoa học-kỹ thuật v công nghệ phát triển nh vũ b o hiện
nay, ngời lao động nếu không muốn rơi v o tình trạng thất nghiệp tự nhiên
hoặc thất nghiệp tự nguyện thì phải tích cực tự đ o tạo nâng cao trình độ
chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của giíi chđ sư dơng lao ®éng
v Nh n−íc trong viƯc đ o tạo, nâng cao chất lợng lao động l hÕt søc quan
träng v cÇn thiÕt.
- Ng−êi sư dơng lao động luôn tìm cách nâng cao năng lực của đội ngũ
lao động để sử dụng có hiệu quả hơn nữa lực lợng lao động của mình v luôn
có xu hớng sẵn s ng trả mức thu nhập cao hơn nếu ngời lao động l m việc
có hiệu quả hơn.
- Mối quan hệ giữa lao động v thu nhập trong điều kiện kinh tế tốt:
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, cơ hội tìm kiếm việc l m nhiều
thì ngời lao động có rất nhiều sự chọn lựa cho công việc của mình. Thông
thờng ngời lao động có 2 xu h−íng chän lùa c«ng viƯc: Mét l , chän c«ng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
19
việc có thu nhập cao hơn công việc hiện tại; Hai l , chọn công việc phù hợp
với tay nghề v điều kiện của ho n cảnh sống nh gần gia đình, tính ổn định
của công việc cao.
Khi thu nhập của ngời lao động ng y c ng cao, các ®iỊu kiƯn vỊ kinh
tÕ v møc sèng cđa lao ®éng ổn định, việc tăng cờng thời gian nghỉ ngơi,
hởng thụ bắt đầu đợc tính đến. Lúc n y ngời lao động sẽ chọn lựa công
việc phù hợp, ít thời gian, ít nặng nhọc thay thế v o đó l việc hởng thụ
nh tăng cờng ăn uống, sắm sửa quần áo đắt tiền, đi du lịch
2.1.4 Các yếu tố ảnh hởng ®Õn chun ®ỉi c¬ cÊu lao ®éng v thu nhËp
cđa lao động trong l ng nghề
Sự chuyển đổi cơ cấu lao động trong các l ng nghề truyền thống chính
l sự thay đổi cấu trúc bên trong của lực lợng lao động trong các l ng nghề
v sự thay đổi đó phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau. Trong phạm vi nghiên
cứu đề t i luận văn n y, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích một số yếu tố ảnh
hởng mang tính quyết định v quan trọng đối với sự biến đổi cơ cấu lao động
trong các l ng nghỊ trun thèng.
Sù ph¸t triĨn cđa c¸c l ng nghỊ truyền thông chịu tác động của nhiều
nhân tố khác nhau. ở mỗi vùng, mỗi địa phơng, mỗi l ng nghề do có những
đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, văn hóa nên sự tác
động của các nhân tố không giống nhau. Tuy nhiên, hiểu một cách tổng quát
chúng gồm có các nhân tố cơ bản sau:
Thị trờng tiêu thụ l yếu tố quyết định sự tồn tại v phát triển của các
l ng nghề: Chúng ta đ biết các sản phẩm sản xuất ra tại l ng nghề thủ công mỹ
nghệ l không phải l các mặt h ng lơng thực, thực phẩm nên tỷ lệ tiêu dùng
tại chỗ rất thấp. Hầu hết sản phẩm của các l ng nghề đợc tiêu thụ tại thị trờng
ngo i địa phơng (cả thị trờng nội địa v thÞ tr−êng n−íc ngo i). ThÞ tr−êng
thùc sù l yếu tố bên trong của quá trình sản xuất tại các l ng nghề truyền
thống, nó tác động rất mạnh đến sự hình th nh phơng hớng sản xuất, cách
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
20
thức tổ chức, cơ cấu sản phẩm v l động lực thúc đẩy l ng nghề truyền thống
phát triển. Thị trờng tiêu thu quyết định sự tồn tại v phát triĨn cđa l ng nghỊ
trun thèng. S¶n xt c ng ph¸t triĨn c ng thĨ hiƯn râ sù chi phèi quan hệ
cung cầu, cạnh tranh trên thị trờng. Những l ng nghề có sản phẩm độc đáo, kỹ
thuật tinh xảo v luôn đổi mới để phù hợp với nhu cầu v thị hiếu của ngời tiêu
dùng sẽ có khả năng thích ích v đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Ngợc lại có
những l ng nghề không phát triển, mai một, thậm chí có nguy cơ mất đi l do
sản phẩm không đủ sức cạnh tranh hoặc nhu cầu của thị trờng không cần đến
sản phẩm đó nữa (nh nghề sản xuất giấy dó, tranh dân gian ...).
Vốn l yếu tố quyết định qui mô v công nghệ sản xuất trong các l ng
nghề: Vốn đầu t l nguồn lực vật chất quan trọng đối với bất kỳ hoạt động
kinh doanh n o. Để phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể
sản xuất phải có một lợng vốn nhất định để đầu t phát triển sản xuất, cơ sở
vật chất, kết cấu hạ tầng, công nghệ ... Do vậy sự phát triển thịnh vợng của
l ng nghỊ cịng thơ thc rÊt lín v o c¸c ngn vốn đợc huy động. Trong
nền kinh tế tự cấp tự tóc, vèn phơc vơ cho s¶n xt th−êng nhá bÐ, vốn chủ
yếu l tự có hoặc huy động từ ngời thân trong gia đình. Ng y nay để đáp ứng
với nền sản xuất quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu cao của nền kinh tế thị trờng
thì lợng vốn cần lớn hơn để đầu t đổi mới công nghệ, đa thiết bị, máy móc
v o sản xuất, góp phần tăng năng suất, chất lợng sản phẩm.
Cơ sở hạ tầng có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của các l ng
nghề. Một hệ thống giao thông, cấp nớc, thoát nớc, thông tin liên lạc, các
công trình hạ tầng thơng mại, dịch vụ công cộng ho n hảo sẽ tạo động lực
thúc đẩy sự hình th nh v phát triển của các l ng nghề v ngợc lại. Cơ sở hạ
tầng l yếu tố tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, khai thác v phát huy tiềm
năng sẵn có của mỗi l ng nghề, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho sản
xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm cũng nh mở rộng quy
mô sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ v o sản xuất, đồng thời
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
21
l m giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn các l ng
nghề truyền thống vẫn còn trong tình trạng cơ sở hạ tầng còn yếu kém thiếu
đồng bộ, tác dụng phục vụ sản xuất v tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế.
Số lợng v chất lợng nguồn nhân lực l yếu tố nguồn lực quan trọng
tạo ra giá trị gia tăng ở các l ng nghỊ trun thèng. Nh÷ng l ng nghỊ trun
thèng cã nhiều nghệ nhân, có đội ngũ thợ thủ công giỏi đông đảo, có tâm
huyết v gắn bó với nghề sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất
các loại sản phẩm tinh hoa v phát triển sản phẩm mới. Quá trình lu giữ v
phổ biến các kỹ thuật tinh hoa cỉ trun cã ý nghÜa rÊt quan träng trong các
l ng nghề, một mặt khơi dậy đợc các kỹ thuật tinh hoa đứng trớc nguy cơ
thất truyền, mặt khác sự kết hợp giữa kỹ thuật cổ truyền với công nghệ hiện
đại sẽ tạo ra tính đa dạng của sản phẩm, từ đó tạo thêm các cơ hội phát triển
v mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các l ng nghề. Trên thực tế, hiện
nay vẫn còn nhiỊu nghƯ nh©n t©m hut víi nghỊ, cã ý thøc bảo tồn tinh hoa
văn hóa dân tộc v truyền thống «ng cha. ViƯc trun nghỊ trong c¸c l ng
nghỊ hiƯn nay không còn phải tuân theo các quy định khắt khe nh thời phong
kiến (bí quyết gia truyền không đợc phổ biến ra ngoại tộc). Chính vì vậy,
những bí quyết kỹ thuật, mẫu m sáng chế có giá trị kinh tế cao vừa đợc phổ
biến rộng r i nhng vẫn đợc bảo vệ bản quyền. Song, trong bối cảnh hiện
nay, vấn đề đ o tạo nâng cao trình độ kỹ thuật vẫn còn nhiều khó khăn, hạn
chế, chất lợng nguồn lao động cha cao (cả về trình độ văn hoá v chuyên
môn kỹ thuật), nhất l đối với các chủ doanh nghiệp đ ảnh hởng đáng kể
đến sự phát triển của các l ng nghề trớc những nhu cầu ng y cao cđa thÞ
tr−êng trong n−íc cịng nh− qc tÕ cả về chủng loại, chất lợng v mẫu m .
Trình ®é kü tht v c«ng nghƯ l u tè qut định năng suất lao động
trong các l ng nghề. Nếu nh trớc đây, gần nh trong các l ng nghề chỉ ho n
to n sản xuất thủ công thì đến nay đ có một số khâu công việc thủ công đợc
thay thế bằng công nghệ hiện đại hoặc công nghệ bán thủ công. Sự xuất hiện
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
22
của các công nghệ mới trong sản xuất của các l ng nghề đ dẫn tới sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cơ sở sản xuất thủ công l chính với các cơ sở ứng dụng
tiến bộ khoa học-kỹ thuật v công nghệ. Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh
tế thế giới đ tạo ra những thuận lợi cho sản phẩm cùng loại sản xuất từ nớc
ngo i tr n v o chiếm lĩnh thị trờng c ng đòi hỏi các l ng nghề trong nớc
phải chú trọng phát triển công nghệ hiện đại kết hợp với tinh hoa cổ truyền để
chiếm lĩnh thị trờng.
2.2 Một số bài học kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu lao động
2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Trung Quốc
Trung Quốc l mét qc gia cã nỊn kinh tÕ ®ang chun ®ỉi mạnh, dân
số v lực lợng lao động cũng tập trung rất lớn ở khu vực nông thôn, năm 2001,
lao động th nh thị chiếm 32,8%, lao động nông thôn 67,2%. Công cuộc cải
cách kinh tế của Trung Quốc đ tác ®éng tÝch cùc ®Õn lao ®éng-viƯc l m v ®Ỉc
biƯt l có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu lao động. Xuất phát điểm của cải
cách lao động Trung Qc gièng nh− lao ®éng ViƯt Nam tr−íc ®ỉi míi: dân số
v o lao động tập trung ở khu vực nông thôn v chủ yếu hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp; loại hình kinh tế phổ biến l hợp tác x kiểu cũ. Sau 20 năm
cải cách kinh tế tỷ trọng lao động ở khu vực nông thôn ở Trung Quốc giảm
mạnh, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đ chỉ còn chiếm 50%. Lao động
trong các th nh phần kinh tế Nh nớc v tập thể giảm mạnh; Năm 1978 cã tíi
99,8% ë khu vùc th nh thÞ l m việc trong các xí nghiệp Nh nớc hoặc hợp tác
x thì năm 2001 chỉ tỷ lệ n y chỉ còn 37,3%. Lao động l m việc trong các
doanh nghiệp t nhân Hơng trấn đ tăng lên đáng kể cả về số lợng lẫn cơ cấu.
Năm 2000, trong 128,195 triệu lao động tăng lên ở Hơng trấn chỉ có 30% lao
động hoạt động ở th nh phần kinh tế Nh nớc, còn 70% lao động hoạt động ở
th nh thần kinh tế t nhân v cá thể. Chỉ trong vòng 4 năm (1998-2001) đ có
trên 25,5 triệu lao động phải chuyển đổi từ các doanh nghiệp Nh nớc do sự
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
23
sắp xếp lại lao động ở khu vực n y, cũng thời gian đó có khoảng 150 triệu lao
động nông thôn di chuyển ra th nh thị hoạt động ở khu vực phi kết cấu.
Nghiên cứu về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế v cơ cấu lao động
ở Trung Qc trong 2 thËp kû qua cã thĨ rót ra mét sè b i häc kinh nghiƯm:
Thùc hiƯn c¬ chế kinh tế mở, dần tháo bỏ các r o cản, trở ngại cho phát
triển nền kinh tế thị trờng. Đây l một chiến lợc kinh tế bản lĩnh. Nhờ vËy,
kinh tÕ Trung Quèc ® v ®ang vËn h nh đúng theo cơ chế tự nhiên-cơ chế thị
trờng, cơ cấu kinh tÕ chun dÞch nhanh chãng v tiÕn bé, kÐo theo chuyển
dịch cơ cấu lao động hợp lý v hiện đại.
Coi trọng phát triển chất lợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho phát
triển kinh tế x hội ổn định v bền vững. Để nâng cao trình độ văn hoá v kü
thuËt, Trung Quèc ® cho phÐp v khuyÕn khÝch tất cả các loại hình đ o tạo
thông qua nhiều kênh khác nhau v chú trọng xây dựng một hệ thống giáo dục
nghề nghiệp v kỹ thuật; đ o tạo to n diƯn, nhiỊu cÊp ®é; thùc hiƯn x héi hoá
công tác đ o tạo; phát triển các tổ chức đ o tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm
hoặc đ o tạo tại chỗ tại doanh nghiệp
Tập trung mạnh v o điều chỉnh cơ cấu việc l m thông qua việc tăng
cờng đầu t, định hớng phát triển ng nh, khun khÝch ¸p dơng tiÕn bé
khoa häc kü tht…, chó träng ph¸t triĨn c¸c doanh nghiƯp võa v nhá (ph¸t
triĨn các doanh nghiệp Hơng trấn).
Tạo lập thị trờng lao động tự do, khuyến khích v bảo đảm việc l m
thông qua cạnh tranh bình đẳng. Sự di chuyển lao động giữa th nh thị v nông
thôn, giữa khu vực kinh tÕ Nh n−íc víi khu vùc kinh tÕ ngo i Nh nớc rất
linh hoạt.
Khuyến khích lao động nông thôn tạo v tìm việc l m tại địa phơng;
điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn, phát triển các ng nh
phi nông nghiệp ở nông thôn, quan tâm xây dựng các th nh phố nhỏ, thị trấn;
tăng cờng giáo dục tiểu học v đ o tạo nghề cho vùng n«ng th«n…
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t -----------------------------
24