Tải bản đầy đủ (.pdf) (482 trang)

bài giảng sinh lý thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 482 trang )

SINH LÝ THỰ
THỰC VẬ
VẬT
GV: KHÚC THỊ
THỊ AN


TÀI LIỆU THAM KHẢO

La france

Nha Trang, 3/2015


NỘI DUNG
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 1: Gi
GiỚ
ỚI THI
THIỆ
ỆU CHUNG
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 2: TẾ BÀO VÀ CƠ TH
THỂ
Ể TH
THỰ
ỰC VẬT
CHỦ
CH


Ủ ĐỀ 3: TRAO ĐỔI NƯỚ
ƯỚC
C Ở TH
THỰ
ỰC VẬT
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 4: DINH DƯÕNG KHOÁNG
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 5: QUANG HỢP
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 6. HÔ HẤP
CHỦ
CH
Ủ ĐỀ 7: SINH TR
TRƯỞ
ƯỞNG
NG VÀ PHÁT TRI
TRIỂ
ỂN TH
THỰ
ỰC
VẬT


MỤC TIÊU
KIẾN THỨ
KIẾ

THỨC:
• Hiểu và giải thích được các hoạt động
chức năng của thưc vật diễn ra như thế
nào? Bản chất là gì?
Cơ sở lý luận
• Ứng dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra năng
suất và chất lượng cây trồng tốt nhất.
đề xuất các giải pháp kỹ thuật hợp lý và
hiệu quả


MỤC TIÊU
KỸ NĂNG:
• Giúp người học xác định được một số hoạt
động sinh lý diễn ra trong tế bào, cơ thể thực vật:
sự hút nước, hút khoáng….
• Giúp người học biết được phương pháp xác
định một số chỉ tiêu trong các hoạt động chức
năng: cường độ quang hợp, hô hấp, năng suất
quang hợp, đo diện tích lá, tính hàm lượng sắc
tố…
• Biết cách ứng dụng các chất điều hòa sinh
trưởng thực vật trong thực tiễn sản xuất.


SINH LÝ THỰ
THỰC VẬ
VẬT
CHỦ
CH

Ủ ĐỀ 1: GIỚ
GIỚI THIỆ
THIỆU CHUNG


SINH LÝ THỰC VẬT LÀ GÌ
• Vị trí của thực vật trong sinh giới (hệ thống phân
chia sinh giới)
• Đặc điểm chung: Tuy rất đa dạng nhưng tất cả
mọi thực vật đều có những quá trình cơ sở
tương tự nhau và dựa trên những nguyên tắc
giống nhau


8

Hệ thống phân loại 5 giới
(1969), R.H.Wittaker


PLANT PHYSIOLOGY?
• Physis (bản chất)
Physiology
• Logos (bàn về)


SINH LÝ THỰC VẬT LÀ GÌ
• Khái niệm:
“Là một khoa học nghiên cứu về các hoạt
động sinh lý xảy ra trong cơ thể thực vật, mối

quan hệ giữa các điều kiện sinh thái với các
hoạt động sinh lý của cây để cho ta khả năng
điều chỉnh TV theo hướng có lợi cho con người”
“Sinh lý thực vật là cơ sở của trồng trọt
hợp lý” (Trimiriadep - Nga)


CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÝ THỰC VẬT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Quá trình trao đổi nước
Quá trình quang hợp
Quá trình vận chuyển và phân bố các chất hữu cơ
Quá trình hô hấp
Quá trình dinh dưỡng khoáng
Sinh trưởng và phát triển của cây
Tính chống chịu.


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH







Là nhóm sinh vật sản xuất
Không có khả năng di chuyển
Được củng cố về mặt cấu trúc
Cơ chế tránh khô hạn
Cơ chế vận chuyển


NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHÀ SINH LÝ
THỰC VẬT
• Giải thích được thực vật thực hiện chức năng
như thế nào bằng các thuật ngữ đã biết theo
các định luật hóa học và vật lý
• Ứng dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra năng suất
và chất lượng cây trồng tốt nhất trong khi vẫn
còn duy trì ổn định các hệ thống sinh thái


VỊ TRÍ CỦA SINH LÝ THỰC VẬT
• Môn học cơ sở nhất cho ngành sinh học và các
môn chuyên ngành thực vật (nông nghiệp)
• Không thể thiếu với CNSH thực vật
• Liên quan chặt chẽ với Hóa sinh và lý sinh, sinh
thái, di truyền… và ngược lại
• Nằm trong hướng nghiên cứu sinh học chức
năng


LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU SLTV

• Jan Baptista van Helmont, 1648

Jan Baptista van Helmont, 1648


LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU SLTV

Thí nghiệm của Priestly, 1772, chứng minh có sự quang hợp


LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU SLTV
• Xuất hiện từ rất sớm
• Cha đẻ của SLTV: Stefen Hales (TK 18), khi
các nhà khoa học phát hiện ra học thuyết về quá
trình QH, HH (Priesley, Ingenhous, Senebier..)
• Phát triển rất nhanh ở TK 19 nhờ những tiến bộ
về phương tiện và phương pháp NC của các
môn khoa học khác: hóa sinh, lý sinh đã góp
phần cho SLTV hoàn thiện dần.
• TK 20, với sự phát triển mạnh mẽ của KH, SLTV
đã phát triển nhanh chóng: không chỉ giải thích
bản chất, cơ chế mà còn ứng dụng trong thực
tiễn sản xuất.


SINH LÝ THỰ
THỰC VẬ
VẬT
CHỦ
CH

Ủ ĐỀ 2: TẾ
TẾ BÀO VÀ CƠ
CƠ TH
THỂ
Ể TH
THỰ
ỰC VẬ
VẬT
GV: KHÚC THỊ
THỊ AN


MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
• Kiến thức
– Cấu trúc và chức năng của TB thực vật
– Hiểu và giải thích được các hoạt động sinh lý trong
TB thực vật

• Kỹ năng
– Phương pháp nghiên cứu trong SLTV: hiện tượng co
nguyên sinh, tính thấm của chất nguyên sinh, áp suất
thẩm thấu của tế bào, hoạt động hút nước của tế bào


TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ
CHỨC NĂNG CỦA THỰC VẬT
• Nguyên tử
Phân tử
Tế bào


Cơ quan Hệ cơ quan
Cơ thể Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Sinh quyển




TẾ BÀO THỰC VẬT

Phân biệt (so sánh) TB thực vật và TB động vật?


VÁCH TẾ BÀO
1. Thành phần:
• tổ chức gồm polysaccharide (cellulose,
hemicellulose, pectin) và các polymer (protein
+ hợp chất thơm) khác
• Sự khác biệt về tính chất của 3 loại
polysacchride trên?
• Thành phần nào quyết định tính bền vững cơ
học của vách?
• Thành phần nào quyết định tính mềm dẻo của
vách?



×