Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp may hưng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.04 KB, 64 trang )

chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia
vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều với nhiều loại mặt hàng khác
nhau như: thuỷ sản, dệt may, giày dép, mây tre đan…
Nghành dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của
nước ta hiện nay. Ngành dệt may là ngành đòi hỏi tương đối ít vốn so với các
ngành công nghiệp khác, khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết được số lao động
lớn. Đặc biệt nước ta có một lợi thế so với các nước khác là giá nhân công rẻ,
lực lượng lao động khá dồi dào. Do đó phát triển ngành công nghiệp dệt may ở
Việt Nam là hết sức phù hợp với xu thế công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu
công nghiệp.
Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt
bậc nhất là từ khi Nhà nước có chính sách mở cửa. Hàng công nghệ dệt may
Việt Nam đã và đang xâm nhập thị trường thế giới và có giá trị kim ngạch xuất
khẩu cao, đóng góp vào quá trình phát triển đất nước.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh
nghiệp phải đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ với doanh nghiệp
trong nước mà còn với doanh nghiệp nước ngoài. Trong điều kiện phải cạnh
tranh gay gắt như vậy thì vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải làm sao
xác định cho mình được những chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra, làm thế
nào để kinh doanh có hiệu quả nhất, nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường và
đa dạng hoá lợi nhuận.
Như vậy, chúng ta cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá và phân tích,
thông qua việc này doanh nghiệp có thể quản lý tốt các khoản mục chi phí, khai
thác tiềm năng sẵn có, đây chính là tiền đề cho việc nghiên cứu đánh giá một


cách toàn diện về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mình, kịp thời đưa ra các
quyết định đúng đắn trong kinh doanh.

1


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Công ty May Cổ phần và dịch vụ Hưng Long (Tên giao dịch quốc tế là:
Hưng Long Garment and Serrvice Joint Stock Company) tự hào là một công ty
may cổ phần đầu tiên của tỉnh Hưng Yên. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ
yếu của công ty là: chuyên sản xuất quần âu nam nữ, đồ bơi nữ, áo Jacket....phục
vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra ngoài thế giới. Có thể khẳng định ngành
may mặc việt nam những năm qua đã có bước phát triển đáng khích lệ, đóng
góp to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà, song với những
tiềm năng, thế mạnh của mình ngành may mặc Việt Nam, cần phải phát huy hơn
nữa để ngành may nước nhà ngày một phát triển mạnh hơn.
Là một sinh viên đang theo học ngành quản trị kinh doanh trường Đại học
Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, dưới sự dìu dắt của các thầy cô giáo đã giúp em
hiểu sâu sắc các kiến thức mà các thầy cô truyền đạt trong quá trình thực tập đã
giúp tôi hệ thống lại để tôi hoàn thiện bản báo cáo này.
Qua đây cho phép em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo Nguyễn Ngọc Huyền và các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh
trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám
đốc và các phòng ban chức năng của công ty may và dịch vụ Hưng Long để giúp
tôi hoàn thành nhiệm vụ trong quá trình thực tập. Do trình độ và kinh nghiệm

còn hạn chế vì vậy trong quá trình thực hiện bản báo cáo thực tập còn hạn chế.
Rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn để em có thể hoàn
thiện tốt hơn bản báo cáo thực tập tốt nghiệp trong thời gian tới.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên ngày 2 tháng 1 năm 2007
Sinh viên thực tập
……………………..

2


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long.
Tên giao dịch và đối ngoại: Hưng Long garment stock and service company.
Giấy phép kinh doanh số: 0530000004 do tỉnh Hưng Yên cấp ngày
16/02/2001.
Tiền thân là xí nghiệp may Mỹ Văn thuộc công ty may Hưng Yên được xây
dựng và đi vào hoạt động năm 1996. Ngày 18 tháng 12 năm 2001 bộ công
nghiệp có quyết định số 70/QĐ-BCN về việc cổ phần hoá xí nghiệp may Mỹ
Văn tách ra khỏi công ty may Hưng Yên. Đến tháng 01/2001 công ty chính thức
đi vào hoạt động với tên gọi là công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long.

Trụ sở chính giao dịch: Đặt tại km24 - quốc lộ 5A - xã Dị Sử - huyện Mỹ
Hào - tỉnh Hưng Yên.
Vốn điều lệ: 7 tỷ đồng. Trong đó:
+ Vốn thuộc sở hữu nhà nước: 1.190 triệu đồng chiếm 17% vốn điều lệ.
+ Vốn do cổ đông là công nhân đóng góp: 3.500 triệu đồng chiếm 50%
vốn điều lệ.
+Vốn do cổ đông khác: 2.310 triệu đồng chiếm 33% vốn điều lệ.
Tổng số lao động 540 cán bộ công nhân viên.
Ra đời trong bối cảnh ngành dệt may đang có những bước chuyển mình to lớn
cùng với những khó khăn thách thức và những thuận lợi do công cuộc đổi mới
của đảng và nhà nước đem lại. Đặc biệt là hiệp định thương mại Việt R - Mỹ
được ký kết, đánh dấu một bước ngoặc to lớn trong việc xâm nhập thị trường
lớn. Với nền tảng là công ty may Hưng Yên, với sự nhậy bén linh hoạt của hội
đồng quản trị, sự chỉ đạo sáng tạo năng động của ban giám đốc công ty. Đã khai
thác triệt để những thuận lợi và khắc phục những khó khăn, do vậy đã tạo được
niềm tin với khách hàng về sản phẩm của mình làm ra đảm bảo đủ tiêu chuẩn
chất lượng được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận.
Sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều thị trường quốc tế như: Hàn Quốc,
Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan... Đặc biệt tháng 6 năm 2002 công ty đã ký được

3


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

hợp đồng đầu tiên với khách hàng Mỹ. Đánh dấu một bước ngoặc lớn trong

việc xâm nhập vào thị trường lớn đầy tiềm năng để mở rộng qui mô sản xuất.
Qua 6 năm hoạt động dưới hình thức cổ phần hoá với nhiều khó khăn
trong mô hình quản lý mới. Nhưng đến nay công ty không ngừng đổi mới công
nghệ và mở rộng qui mô sản xuất.
Năm 2002 công ty chỉ có 1800m2 mặt bằng nhà xưởng để sản xuất và tổng
số lao động lúc này đã nên tới 1100 cán bộ công nhân viên.
Xét thấy qui mô sản xuất còn nhỏ nên đầu năm 2002 công ty đã quyết
định đầu tư 4.929 triệu đồng để xây dựng khu nhà sản xuất 4 tầng với tổng diện
tích mặt bằng 5400m2. Và đầu tư thêm 3.tỷ đồng để mua máy móc thiết bị phục
vụ cho sản xuất. Công ty đẫ tuyển và đào tạo thêm lực lượng lao động cho sản
xuất. Hiện nay công ty đã có 22 chuyền sản xuất may, tổng trị giá tài sản nên tới
hơn 41.760 triệu đồng và tạo công ăn việc làm cho 1.730 lao động thu nhập bình
quân đạt 2.120.000 đồng /người / tháng năm 2006 .
Năng lực sản xuất: 5.000.000 sản phẩm / năm.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Nhiệm vụ của công ty
Công ty may và dịch vụ Hưng Long được thành lập để huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh về hàng may
mặc và các lĩnh vực khác nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa. Tạo công ăn việc
làm cho người lao độngC, tăng cổ tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà
nước và phát triển cho công ty.
1.2.2. Chức năng của công ty
Tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may mặc và làm công tác dịch vụ như:
Giặt, là công nghiệp, uỷ thác xuất nhập khẩu hàng may mặc, kinh doanh các
ngành nghề tổng hợp mà pháp luật không cấm.

4


chuyªn ®Ì thùc


Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

*Sản phẩm chính của công ty
Bảng1: các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện nay của công ty
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mặt hàng
Jacket
Áo dệt kim
Jilê
Sơ mi nam, nữ
Quần
Veston
Comple
Hàng thể thao

Thị trường hiện nay
Nhật, EU, Hàn Quốc, Thụy Sĩ
Nhật, EU, Mỹ

Hàn Quốc, Đài Loan
Hà Lan, EU, Nhật, Czek
Nhật, EU, Hồng Kông
Đài Loan, Mỹ, EU
EU, Brazil
EU, Mỹ

1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
* Quy trình công nghệ
Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long là doanh nghiệp chuyên sản
xuất và gia công hàng may mặc theo quy trình công nghệ chuyên môn hoá bộ
phận bao gồm:
 Nhận nguyên phụ liệu
 Chế thử giác mẫu
 Cắt bán thành phẩm
 May hoàn chỉnh sản phẩm
 Là thành phẩm
 Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 Bao gói hoàn thiện
+ Nhập kho giao hàng cho khách.
Phương pháp quy trình sản xuất của công ty kiểu liên tục, loại hình
sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn. Mỗi công đoạn được trang bị máy
móc thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công đoạn đó.

5


chuyên đè thực

Trờng đại học kinh tế quốc dân


tật tốt nghiệp

S 1: Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cụng ty may Hng Long
Nhận
nguyên
Phụ liệu
Kiểm
tra
chất lợng

Bao
gói
hoàn thiện

Chế thử
giác mẫu
Là thành
phẩm

Cắt
bán
thành phẩm
May
hoàn
chỉnh
Sản phẩm

Nhập
kho

giao hàng

* Ni dung c bn ca cỏc bc cụng vic trong quy trỡnh cụng ngh
+Phũng k hoch vt t nhn nguyờn ph liu do khỏch hng cung cp,
kim tra, phõn loi v bo qun. Cp phỏt nguyờn ph liu cho phõn xng ct
v phõn xng may sn xut.
+ Phũng k thut: Nghiờn cu ti liu, thit k dõy chuyn cụng ngh, ch
th sn phm, giỏc s chun b mu cng, lm gỏ lp, b trớ mỏy múc chuyn
b cho sn xut hng lot.
+ Phõn xng ct: Tri vi, ct bỏn thnh phm, ỏnh s, ộp mch, i
bỏn trờn bn ct, chy gỏ lp, cp bỏn thnh phm cho chuyn may.
+ Phõn xng may: Nhn bỏn thnh phm, sang du cỏc chi tit, cỏc
ng cõn i, vt s, may hon chnh sn phm.
+ L thnh phm: Sau khi may xong thu hoỏ kim tra v a sn phm
sang l thnh phm.
+ Phũng kim tra cht lng sn phm (KCS): Khi sn phm c l
thnh phm nhõn viờn KCS ca cụng ty kim tra cht lng sn phm, nu sn
phm tiờu chun cht lng thỡ a sang b phn bao gúi. Nu sn phm
khụng tiờu chun cht lng thỡ tr li cho cụng nhõn may sa li.
+Phõn xng hon thin: Sau khi sn phm c bao gúi ri nhp kho v
c úng thựng chuyn b giao hng cho khỏch.

6


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

1.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty

+Hình thức sản xuất của công ty là chuyên môn hoá bộ phận
+Kết cấu sản xuất của công ty: Phân xưởng may là phân xưởng sản xuất
chính, còn những phân xưởng nguyên phụ liệu, phân xưởng cắt, phân xưởng
hoàn thiện....Là những phân xưởng phụ hỗ trợ kịp thời cho phân xưởng sản xuất
chính.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long là một doanh nghiệp cổ phần
hoá có cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng rất phù hợp với tình hình sản xuất
của công ty như hiện nay. Cơ cấu này có ưu điểm tinh giảm gọn nhẹ bộ máy
quản lý, tiếp cận sử lý thông tin nhanh. Cho phép phát huy tốt công tác quản lý
và điều hành, tập trung được trí tuệ, sức mạnh của tập thể, xác định rõ công việc
của các phòng ban.

7


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy của công ty

Chủ tịch HĐQT

Tổng giám đốc


Phó tổng GĐSX

Phòng
KT

Phân
xưởng
cắt

Phó tổng GĐKD

Phòng
KCS

Phân
xưởng
may I

Phòng
XNK

Phân
xưởng
may II

Phòng
TCHT

Phân
xưởng

mayIII

Phân
xưởng
may
IV

Phòng
kế
toán

Phân
xưởng
may V

Qua mô hình quản lý của công ty ta thấy:
* Chủ tịch hội đồng quản trị
Bà: Lương Thị Hữu là cấp chỉ huy cao nhất của công ty, quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục đích đến quyền lợi của công ty. Đề ra phương hướng
và chiến lược kinh doanh của công ty.
*Giám đốc công ty
Ông: Đỗ Đình Định là người trực tiếp tổ chức và điều hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và
pháp luật của nhà nước về tài sản và các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.

8


chuyªn ®Ì thùc


Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

*Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc quản lý khối hành chính như
phòng xuất nhập khẩu, phòng tài vụ, phòng tổ chức hành chính.
*Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc phụ trách khối sản xuất, phụ trách
phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân xưởng cắt.
* Phòng tổ chức hành chính: Gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 18 nhân
viên.
Tham mưu giúp giám đốc về công tác tổ chức lao động, quản lý đơn giá tiền
lương, giải quyết các chế độ chính sách như ốm đau, thai sản, hưu trí cho cán bộ
công nhân viên, tuyển, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
quản lý hồ sơ nhân sự. Lập sổ bảo hiểm cho người lao động, phụ trách mảng đời
sống, phòng y tế, đảm bảo công tác an ninh an toàn cho công ty…
*Phòng tài vụ: Gồm 1 trưởng phòng và 4 nhân viên.
Có trách nhiệm thực hiện đúng pháp lệnh thống kê kế toán, Lập báo cáo
và gửi báo cáo quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo đúng thời gian
và biểu mẫu qui định. Lập kế hoạch tài chính cho từng thời kỳ. Quản lý toàn bộ
tài sản của công ty, cân đối thu chi tài chính, theo dõi các khoản trích theo
lương, cấp phát lương hàng tháng. Hạch toán kinh tế cho từng thời kỳ, xây dựng
giá thành sản phẩm. Nộp thuế đầy đủ theo đúng qui định của nhà nước, lập và
trình duyệt kế hoạch thu chi tài chính với cấp trên.
*Phòng kỹ thuật: Gồm 1 trưởng phòng, 4 phó phòng và 40 nhân viên.
Định mức vật tư nguyên liệu, thiết kế quy trình công nghệ, chế tạo thử,
giác mẫu, in mẫu, làm mẫu cứng, theo dõi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, chế tạo
các công cụ như gá lắp, cữ... phục vụ cho sản xuất.
*Kỹ thuật cơ điện: Quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị máy móc, hệ thống cơ
điện, sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ máy móc của công ty.

*Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 28
nhân viên.
Kiểm tra toàn bộ chất lượng sản phẩm của công ty từ khâu đầu đến khâu
cuối (từ nhận nguyên phụ liệu cho đến khâu hoàn thiện sản phẩmt).
*Phòng kế hoạch vật tư và xuất nhập khẩu: Gồm 1 trưởng phòng và 20 nhân
viên xây duựng kế sản xuất hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Lập thủ tục xuất
nhập khẩu hàng hoá, cân đối vật tư cho tiến độ sản xuất.
*Phân xưởng cắt: Trải vải, đánh số, cấp phát bán thành phẩm cho chuyền may.

9


chuyên đè thực

Trờng đại học kinh tế quốc dân

tật tốt nghiệp

* Cỏc phõn xng may: May, l hon chnh sn phm.
1.4 Cỏc thnh tu m cụng ty ó t c
*Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
Cn c vo bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh nm 2005-2006
ti phũng k toỏn thng kờ ta cú s liu v doanh thu, chi phớ, li nhun ca hot
ng sn xut kinh doanh nm 2005 - 2006
Cn c vo s thanh toỏn lng nm 2005 2006 ca phũng t chc hnh
chớnh ta cú s liu v lao ng bỡnh quõn thc t lm vic nm 2005 - 2006.
Cn c bng cõn i k toỏn nm 2005 - 2006 ca phũng k toỏn.
Bng 2: Kt qu hot ng SXKD nm 2003-2006
(n v ng)
TT


Các chỉ tiêu

ĐV

TH

TH năm

TH năm

TH

năm

2004

2005

năm

2003
I
II
1
2
3
4
III
1

2
3
IV
V
VI

Tng sn lng
Doanh thu
Doanh thu gia cụng
Doanh thu ca cỏc V v tinh
Bỏn sn phm tn
Doanh thu dch v khỏc
Chi phớ
Giỏ vn hng bỏn
Chi phớ qun lý
Chi phớ bỏn hng
Thu nhp t hot ng ti chớnh
Thu nhp t hot ng khỏc
Li nhun trc thu

VII
1
2
3
4
5

Thu TNDN
Li nhun sau thu
LN nm trc chuyn sang

LN trong nm
Chia lói c ụng
Trớch cỏc qu
Li nhun cũn li

SP
Tr.
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,
,,

2.500.000
47.275
40.651
869

948

2006

41.912
34.294
4.548
3.155
57
12
5.420

2.752.450
60.315
50.291
5.494
457
960
50.991
43.221
6.394
4.367
135
29
6.346.6

5.045.784
74.923
65.593
4.997

729
3.627
65.191
54.794
5.900
4.497
616
185
10.533

5.324.550
100.900
87.752
6.702
1.280
5.166
88.037
73.693
7.047
7.297
1.220
17
14.102

1.355
3.98
650
4.065
2.622
1.626

467

1.586.6
4.76
467
4.760
2.367.5
1.947
955

2.633
7.900
1.417.6
7.900
2.614
3.154.5
3.549

3.526
10.576
3.549
10.576
4.366
4.230
5.529

(Ngun s liu t phũng k toỏn thng kờ ca cụng ty)
Nhỡn vo bng bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
nm 2006 ta thy nm 2006 tng doanh thu ca cụng ty tng hn nm 2005 l
25.977tr ng s tng i tng 34.7%. Nh vy nm 2006 cụng ty sn xut

kinh doanh t kt qu cao hn nm 2005.
10


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Thông qua tốc độ phát triển của một số các chỉ tiêu kết quả của hai năm ta
thấy năm 2006 công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn năm 2005.
Trải qua 6 năm sản xuất kinh doanh công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng
Long gặp rất nhiều khó khăn, trăn trở trong việc đi tìm biện pháp sản xuất kinh
doanh sao cho có hiệu quả. Trong những năm qua công ty đã thu được những
thành công nhất định, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, tạo công ăn việc
làm cho 1.730 cán bộ công nhân viên với thu nhập ngày một cao hơn.
Vậy nguyên nhân nào giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có hiệu quả cao như vậy? Đó là câu hỏi cần giải đáp của các nhà quản trị. Tìm
được giải pháp đó sẽ giúp cho việc hoạch định sản xuất trong những năm tiếp
theo tiếp tục giành được hiệu quả kinh doanh cao hơn, toàn diện hơn. Nhất là
trong kinh tế thị trường chúng ta không khẳng định được ngày hôm nay chúng ta
đang sản xuất kinh doanh có hiệu quả và ngày mai chúng ta sản xuất kinh doanh
có hiệu quả cao hơn nếu như chúng ta không tìm ra các biện pháp để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.5.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả Sản xuất kinh doanh của công ty
1.5.1.Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Căn cứ vào bản chất của hiệu quả là sự so sánh giữa đầu vào và đầu ra,
như vậy hiệu quả trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai yếu tố
doanh thu và chi phí. Doanh thu và chi phí của doanh nghiệp lại chịu tác động

của các nhân tố sau:
*Lực lượng lao động
Lao động của doanh nghiệp: Là toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên
của doanh nghiệp. Có trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng tiếp thu các
tiến bộ khoa học hiện đại một cách nhanh chóng góp phần vào việc nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Người ta thường nhắc đến luận điểm ngày nay khoa học công nghệ đã trở
thành lực lượng lao động trực tiếp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện để
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên cần thấy rằng: Máy móc dù tối tân
đến đâu cũng do con người chế tạo ra. Con người sáng tạo ra những thiết bị đó.
Hơn nữa máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ
chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng của người lao động thì mới phát huy
11


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

hết năng lực, công suất của máy móc.Trong sản xuất kinh doanh lực lượng lao
động có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo
ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lượng
lao động này đã tạo ra của cải vật chất cho xã hội, với những sản phẩm có chất
lượng cao, có kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Họ tác động
trực tiếp tới năng suất, tới chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy doanh nghiệp
phải tổ chức, xắp xếp sử dụng cho hợp lý để góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp mình.
*Nhân tố quản trị doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp là việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi
đúng trong môi trường kinh doanh. Định hướng đúng có thể làm cho doanh
nghiệp phát triển mạnh và ngược lại. Định hướng đúng làm cơ sở để đảm bảo
hiệu quả lâu dài cho doanh nghiệp.
*Quản trị qui mô sản xuất kinh doanh
Qui mô sản xuất kinh doanh được đo bằng sản lượng và doanh thu. Muốn
tăng hiệu quả của doanh nghiệp thường tăng qui mô sản xuất. Vì tăng qui mô
sản xuất sẽ làm tăng sản phẩm làm giảm chi phí cố định của sản phẩm. Như vậy
đã hạ được giá thành sản phẩm làm cho sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên
thị trường. Sản phẩm tiêu thụ được nhiều làm tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Do đó đã làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi quyết
định tăng qui mô sản xuất của doanh nghiệp cần chú ý đến quan hệ giữa cung và
cầu. Nghĩa là tăng qui mô tối đa phải nhỏ hơn cầu của thị trường, để đảm bảo
sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ hết trên thị trường. Và tăng qui mô tối đa
cũng chỉ bằng với công suất thiết kế của doanh nghiệp.
*Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổ chức sản xuất kinh doanh là quá trình biến các yếu tố đầu vào như
nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực), lao động (nhân lực), vốn (tài
lực) thành hàng hoá và dịch vụ mong muốn. Sử dụng vốn hợp lý, vật tư mua
đúng chủng loại đảm bảo chất lượng với giá cả thấp, sử dụng tiết kiệm nguyên
vật liệu sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lựa
chọn công nghệ sản xuất phù hợp, công nghệ có chất lượng, kết cấu dây chuyền
sản xuất hợp lý đồng bộ giữa các khâu, phát huy hết năng lực hiện có sẽ làm
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
12


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n


tËt tèt nghiÖp

*Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Quản lý hoạt động sản xuất kinh có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản
xuất. Chúng ta đều đã biết một quyết định quản lý đúng sẽ có thể làm doanh
nghiệp phát triển và ngược lại. Quá trình sản xuất kinh doanh gồm nhiều khâu:
Từ hoạch định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng các kế hoạch
sản xuất kinh doanh, lập các phương án sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện
các phương án đã lập và kiểm tra việc thực hiện các phương án, điều chỉnh các
hoạt động kinh tế để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Kinh nghiệm và trình
độ quản lý sản xuất kinh doanh được coi là yếu tố quyết định sự thành bại của
doanh nghiệp. Dù nguồn lực của doanh nghiệp có dồi dào, cơ sở vật chất kỹ
thuật tốt nhưng quản lý và điều hành yếu kém thì nguồn lực sẽ không sử dụng có
hiệu quả. Thước đo của quản lý là việc ra các quyết định đúng đắn. Thể hiện
bằng chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Cụ thể hơn là việc
xác định đúng qui mô sản xuất của doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu của
doanh nghiệp. Do vậy cần không ngừng nâng cao chất lượng các nhà quản lý.
Khuyến khích sự sáng tạo để giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất nhờ
công tác quản lý.
1.5.2. Các nhân tố từ phía thị trường
Thị trường là nơi diễn ra sự giao dịch giữa người mua và người bán nhằm
thoả thuận số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá dịch vụ cũng như giá cả và
phương thức thanh toán của các cá nhân hay các tổ chức, tập thể... Do đó thị
trường là môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện không thể
thiếu được nhằm thoả mãn các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của các
doanh nghiệp. Nếu như một doanh nghiệp có nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào
như nguyên vật liệu, nhiên liệu, các máy móc thiết bị... ổn định đảm bảo đúng
chất lượng thì giúp cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất ổn định, năng suất chất
lượng cao tiết kiệm được chi phí đầu vào do đó nâng cao được hiệu quả kinh

doanh. Còn nếu doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ ổn định
người tiêu dùng sẵn sàng tiêu thụ hết sản phẩm của doanh nghiệp, thì doanh
nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm mà tiêu thụ hết thì doanh nghiệp càng thu
được nhiều lợi nhuận như vậy hiệu quả kinh tế càng lớn. Do đó thị trường có
ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy
doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một thị trường ổn định phù hợp với thị
13


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

hiếu, với phong tục tập quán, với văn hoá xã hội và thói quen của người tiêu
dùng.
* Đối thủ cạnh tranh trong nước
Do ngành may mặc nước ta hiện nay đang phát triển rất mạnh thu hút
nhiều lực lượng lao động nhàn dỗi. Vì vậy có rất nhiều công ty được thành lập
đã làm phân tán khách hàng. Một số công ty may lớn như công ty may 10, công
ty may Chiến Thắng, công ty may Việt Tiến....Đây là những doanh nghiệp lớn có
tiềm lực kinh tế dồi dào, có trình độ quản lý giỏi, công nghệ hiện đại, công nhân
có tay nghề cao.
Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương tăng tốc của Tập đoàn dệt
may Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ bằng sự ra đời
nhanh và của nhiều các công ty may trong nước. Các công ty đều có đặc điểm
là sản xuất gia công thuê cho các hãng của các nước phát triển vì thế khách hàng
ngày càng trở lên phân tán. Tuy nhiên bằng uy tín về CLSP của mình đối thủ
cạnh tranh của công ty may Hưng Long vẫn chủ yếu là các công ty lớn như may

Nhà Bè, Việt Tiến…Nhìn chung năng lực sản xuất lớn,trình độ quản lý giỏi,họ
cạnh tranh về giá ký hợp đồng gia công.
* Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Ngành may mặc nước ta nói chung công ty may Hưng Long nói riêng
đang đứng trước khó khăn và thách thức mới trước việc Trung Quốc và các
nước thành viên WTO được dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường Mỹ và
EUR. Trung Quốc còn có thế mạnh là sản xuất ra nguyên phụ liệu có chất lượng
cao để phục vụ cho ngành dệt may của họ vì thế họ luôn giảm giá thành để thu
hút khách hàng. Các nước có nền công nghiệp dệt may phát triển khác như Thái
Lan, Ân Độ, In đô… đang dáo diết cạnh tranh bằng mọi giá để mở rộng thị phần
sang các thị trường lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật bản…Thương hiệu hàng Việt
Nam ở nước ngoài hầu như chưa có, Việt Nam đã gia nhập thị trường WTO
muộn lại bị Mỹ cấm vận nhiều năm nên sản phẩm hàng dệt may Việt Nam kém
sự cạnh tranh hơn về nhiều mặt. Quan hệ Việt Nam, Hoa Kỳ đã được mở, hiệp
định dệt may đã ký kết, xong Mỹ vẫn dùng nhiều rào cản để cản trở sự thâm
nhập của sản phẩm dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ.
*Sức ép từ phía khách hàng

14


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Khách hàng là yếu tố quyết định đến việc sản xuất kinh doanh của một
công ty. Hàng sản xuất ra được tiêu thụ hết thì khả năng tồn tại và phát triển của
công ty là lớn. Công ty có thể thu hút thêm khách hàng nếu như sản xuất đáp

ứng được nhu cầu của họ về chất lượng, về thời gian giao hàng, về mẫu mã, giá
cả lại phải chăng. Chính nhờ khách hàng mà công ty nên sản xuất cái gì, theo
quan điểm “ chỉ sản xuất cái họ cần chứ không sản xuất cái gì mình đã có”. Do
đặc thù của các công ty may Việt Nam nói chung công ty may Hưng Long nói
riêng chuyên gia công cho các khách hàng nước ngoài do đó thường bị khách
hàng nước ngoài ép giá, ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của
các công ty.
1.5.3. Các nhân tố từ phía nhà nước
*Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật. Mọi qui định
pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp tới kết quả và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh
nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp vừa cạnh tranh
vừa hợp tác với nhau nên tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh. Môi trường
pháp lý tạo ra tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp. Tính nghiêm minh
của luật pháp tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Sẽ
chỉ có hiệu quả tích cực nếu mọi doanh nghiệp tuân thủ theo pháp luật. Trong
môi trường kinh doanh nếu có nhiều doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật,
chốn lậu thuế, làm hàng giả... sẽ ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sản suất kinh doanh
cho các doanh nghiệp.
*Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế,
chính sách cơ cấu tầm vĩ mô. Chính sách này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự
phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế do đó tác động trực tiếp đến hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành các vùng kinh tế nhất
định. Nhà nước dùng các chính sách kinh tế hướng các doanh nghiệp đi theo
đúng quĩ đạo của mình. Không để ngành, vùng kinh tế nào phát triển theo xu
hướng cung vượt quá cầu, hạn chế sự độc quyền trong kinh doanh, kiểm soát sự
độc quyền tạo môi trường cạnh tranh kinh tế bình đẳng. Các chính sách kinh tế
của nhà nước như: Chính sách về các loại thuế, chính sách lãi tiền tệ, chính sách

giá cả đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
15


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

* Chính sách về các loại thuế
Mức thuế cao hay thấp ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận của doanh
nghiệp, như vậy có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả đầu vào và đầu ra của hiệu quả
kinh doanh.
* chính sách về lãi tiền tệ
Ngoài vốn chủ sở hữu các doanh nghiệp thường xuyên phải huy động vốn
vay để sản xuất kinh doanh, khi đó doanh nghiệp phải trả một phần lãi vay.
Chính sách về lãi suất tiền tệ thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
* Chính sách về giá cả
Sự điều tiết về giá cả tại thị trường của nhà nước ảnh hưởng không nhỏ đến
các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do đó ảnh hưởng đến kết quả đầu ra thông
qua giá bán sản phẩm, vì vậy đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.

16


chuyªn ®Ì thùc


Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Trong cơ chế thị trường hiện nay hiệu quả sản xuất kinh doanh là mối quan
tâm hàng đầu, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Sự
cạnh tranh gay gắt trên thị trường luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện
pháp để nâng cao hiệu cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Nhằm giành được
thắng lợi trong cơ chế thị trường, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp,
người lao động và xã hôi.
Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp trước hết
doanh nghiệp phải nhìn nhận đúng thực trạng của mình. Cái gì đã làm được cần
duy trì và phát huy, mặt nào còn yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu
kém đó và bằng mọi biện pháp khắc phục để từng bước hoàn thiện cho doanh
nghiệp thành công.
Bảng3: Bảng cân đối kế toán lập 31/12/ 2006
(đơn vị đồng)
TT

TÀI SẢN



A
I
1

2
II
1
2
3
4
III
1
2
3
4
IV

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi ngân hàng
Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Nguyên vật liệu tồn kho
Thành phẩm
Hàng gửi đi bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác

100

110
111
112
130
131
1312
133
138
140
152
155
156
159
150

17

SỐ DƯ ĐẦU

M
14.122.291.740
1.570.329.508
14.506.250
1.555.823.258
9.928.240.344
8.341.119.452
219.722.524
1.349.406.362
17.992.006
2.409.111.888

2.544.641.455
20.000.000
(155.529.567)
214.610.000

SỐ DƯ CUỐI

M
19.784.026.885
12.102.444.482
43.004.380
12.059.440.102
5.138.515.012
4.500.081.812
219.722.524
493.164.080
(74.453.404)
2.365.117.391
2.656.176.525
20.000.000
311.059.134)
177.950.000


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp
1

B
I
1

II
1
2
3
III
IV
V

A
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
III
1
2
B
I
1
2

3
4
5
6
7
II
1

Tạm ứngT
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
+ Nguyên giá
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanhG
Đầu tư dài hạn khác
Chi phí xây dựng dở dangC
Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn
Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp NN

Phải trả công nhân viên
Phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ khácN
Chi phí trả trướcC
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá tài sản
Chênh lệch tỷ giáC
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận chưa phân phối
Cổ phiếu mua lại
Nguồn kinh phí khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Tổng nguồn vốn

141
200
210
211
211
214
220
221
222
228

230
240
241
250

214.610.000
23.364.821.483
23.083.738.295
23.083.738.295
42.365.135.360
(19.281.397.065)
50.000.000
50.000.000
231.083.188
37.487.113.223

177.950.000
21.962.073.596
19.981.820.305
19.981.820.305
44.347.666.567
(24.365.846.262)
50.000.000
50.000.000
1.825.215.478
105.037.813
41.746.100.481

300
310

311
315
331
3312
333
334
338
320
321
330
335
3353
400
410
411
412
413
414
415
421
419
420
431
430

19.936.375.974
19.332.371.156
4.236.609.455
1.438.364.263
1.470.114.937

8.119.262.537
4.068.019.964
604.004.818
422.486.326
181.518.492
17.550.737.249
16.483.029.375
10.488.660.000
4.440.246.598
1.086.654.298
467.468.479

20.664.381.452
17.312.784.794
3.965.586.357
(153.605.431)
2.498.762.750
9.706.946.688
1.295.094.430
2.974.989.000
376.607.658
376.607.658
21.081.719.029
20.369.006.693
10.957.660.000
4.755.183
4.440.246.598
1.086.654.298
5.069.690.614
(1.190.000.000)

712.712.336
712.712.336
41.746.100.481

18

1.067.707.874
1.067.707.874
37.487.113.223


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

(Nguồn số liệu từ phòng kế toán thống kê của công ty năm 2006)

19


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

2.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của c ông ty.
*Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

+ Sức sản xuất của lao động: Hn =
Hn năm 2005 =

52.504.383.865
1350

Tæng doanh thu
Sè lao ®éng b×nh qu©n
trong kú
=38.892.136đ/người

60.315.690.083
= 42.777.085 đ/người
1.730
Sức sản xuất của lao động năm 2005 mỗi lao động của doanh nghiệp tạo
ra được 38.892.136 đồng doanh thu, Năm 2006 mỗi lao động tạo ra được
42.777.085 đồng doanh thu. Như vậy năm 2006 mỗi lao động của doanh nghiệp
tạo ra doanh thu nhiều hơn năm 2005 là 3.884.949 đồng ứng với 9%.
Như vậy sức sản xuất của lao động năm 2006 cao hơn sức sản xuất của
lao động năm 2005.
+ Hệ số doanh lợi của lao động: (Rn )
Hn năm 2006 =

Rn =

Lợi nhuận trước thuế
Số lao động bình quân trong kỳ

Rn năm 2005 =


5.367.175.365
1.350

= 3.975.685 đ/người

Rn năm 2006 =

6.294.761.636
1.730

= 4.464.370 đ/người

Như vậy hệ số doanh lợi của lao động trong doanh nghiệp năm 2005 mỗi
lao động tạo ra được 3.975.685 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2006 tạo ra được
4.464.370 đồng lợi nhuận. Như vậy năm 2006 mỗi lao động tạo ra lợi nhuận
nhiều hơn năm 2005 là 488.685 đồng ứng với 12%. Điều này cho thấy năm
2006 doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả hơn năm 2005.

*Nhóm các chỉ tiêu sử dụng vốn kinh doanh:( vốn chủ sở hữu)
20


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

+ Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Hv
Tổng doanh thu

Hv =
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Hv năm 2005 =

52.504.383.865
(12.167.235.216 + 17.550.737.249)/ 2

= 3,53

Hv năm 2006 =

60.315.690.083
(17.550.737.249 + 21.081.719.029)/ 2

= 3,12

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh
năm 2005 thu được 3, 53 đồng và năm 2006 thu được 3, 12 đồng doanh thu.
*Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản:
-Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
+ Sức sản xuất của tài sản cố định: Htscđ
Doanh thu thuần trong kỳD
Htscđ=
Nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳ
Htscđ năm 2005 =

52.504.383.865
(30.434.463.776 + 42.365.135.360)/ 2

Htscđ năm 2006 =


60.315.690.083
(42.365.135.360 + 44.347.666.567)/ 2

= 1,44

= 1,39

Tỷ số này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân
năm 2005 đưa vào sản xuất kinh doanh thu được 1, 44 đồng doanh thu thuần và
năm 2006 thu về được 1, 39 đồng doanh thu thuần
+ Hệ số doanh lợi tài sản cố định: (Rtscđ)
Rtscđ=

Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳ

Rtscđ năm 2005 =

5.367.175.365
(30.434.463.776 + 42.365.135.360)/ 2

= 0,147

Rtscđ năm 2006 =

6.294.761.636
(42.365.135.360 + 44.347.666.567)/ 2

= 0,145


21


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Tỷ số này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm
2005 cho được 0, 147 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2006 cho được 0, 145
lợi nhuận trước thuế.
+Hệ số đảm nhiệm của tài sản: (Mtscđ)
Mtscđ=

Nguyên giáTSCĐ bình quân trong kỳN
Doanh thu thuần

Mtscđ năm 2005 =

36.399.799.568
52.504.383.865

= 0,69

Mtscđ năm 2006 =

43.356.400.963
60.315.690.083


= 0,72

Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu năm 2005 đảm nhiệm bằng 0T, 69
đồng tài sản cố định bình quân và năm 2006 một đồng doanh thu được đảm
nhiệm bằng 0, 72 đồng tài sản cố định bình quân. Như vậy hiệu quả sử dụng tài
sản cố định năm 2006 kém hơn hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2005.
*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:
+ Sức sản xuất của tài sản lưu động: (Htslđ)
Htslđ=

Tổng doanh thu trong kỳ
Tài sản lưu động bình quân trong kỳ

Htslđ năm 2005 =

52.504.383.865
(14.099.468.991 + 14.122.291.740)/ 2

= 3,72

Htslđ năm 2006 =

60.315.690.083
(14.122.291.740 + 19.784.026.885)/ 2

= 3,56

Tỷ số này cho thấy năm 2005 một đồng tài sản lưu động bình quân trong kỳ
làm ra 3, 72 đồng doanh thu và năm 2006 làm ra 3, 56 đồng . Như vậy sức sản

xuất của tài sản lưu động năm 2006 kém hơn sức sản xuất của tài sản lưu động
năm 2005.
Hệ số doanh lợi của tài sản lưu động: Rtslđ
Lợi nhuận trước thuế
Rtslđ=
Tài sản lưu động bình quân trong kỳ

22


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp
Rtslđ năm 2005 =

5.367.175.365
(14.099.468.991 + 14.122.291.740)/ 2

= 0,38

Rtslđ năm 2006 =

6.294.761.636
(14.122.291.740 + 19.784.026.885)/ 2

= 0,37

Tỷ số này cho biết năm 2005 cứ một đồng tài sản lưu động bình quân làm ra

được 0, 38 đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2006 một đồng tài sản lưu động
bình quân làm ra được 0, 37 đồng lợi nhuận trước thuế. Như vậy năm 2006 một
đồng tài sản lưu động bình quân làm ra lợi nhuận trước thuế ít hơn năm 2005 là
0, 01 đồng.
+ Thời gian của một vòng luân chuyển:( Tlc)
Tlc=

Thời gian của chu kỳ kinh doanh (365 ngày)
Số vòng quay của tài sản lưu động

Tlc năm 2005 =

365
3,7

= 98 ngày

365
= 102 ngày
3,56
+ Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động: (Hđm)
Tlc năm 2006 =

Hđm =

Tài sản lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần

Hđm năm 2005 =


14.110.880.365
52.504.383.865

= 0,269

16.953.159.312
= 0,281
60.315.690.083
Kết quả trên ta thấy sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2006 giảm hơn
so với năm 2005 là 0, 16 đồng. Hệ số doanh lợi năm 2006 giảm hơn so với năm
Hđm năm 2006 =

2005 là 0, 01 đồng, vòng quay tài sản lưu động năm 2006 nhỏ hơn vòng quay tài
sản lưu động năm2005 là 0, 14 vòng. Thời gian luân chuyển năm 2006 lớn hơn
năm 2005 là 4 ngày. Như vậy năm 2006 công ty sử dụng tài sản lưu động không
hiệu quả bằng năm 2005.
+ Hệ số sinh lợi của chi phí: (Rc)
Rc =

Lợi nhuận sau thuế
23


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp
Tổng chi phí trong kỳ


Rc năm 2005 =

Rc năm 2006 =

3.886.817.624
47.137.208.500
4.687.321.227
54.020.928.447

= 0,082

= 0,087

Năm 2005 cứ một đồng chi phí bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu
được 0, 082 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2006 thu được 0, 087 đồng lợi
nhuận sau thuế. Qua các chỉ tiêu trên ta thấy năm 2006 công ty sử dụng chi phí
tiết kiệm hơn năm 2005.
Ta thấy sức sản xuất của lao động năm 2006 tăng hơn sức sản xuất của lao
động năm 2005 là 3.884.949đ/người ứng với số tương đối tăng 10%. Sức sản
xuất của vốn chủ sở hữu năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0, 41 ứng với số
tương đối giảm 11,6%. Sức sản xuất của tài sản cố định và tài sản lưu động đều
giảm 3,47% và 4,3%. Sức sản xuất của chi phí tăng được 0,3%.
Hệ số doanh lợi lao động năm 2006 so với năm 2005 tăng được 488.685
đồng / người ứng với 12,3%. Hệ số doanh lợi chi phí năm 2006 cũng tăng được
so với năm 2005 là 6,1%. Nhưng hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu, của tài sản
cố định và tài sản lưu động đều giảm lần lượt giảm 7,3%, 1,4% và 2,6%. Số
vòng quay tài sản lưu động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0, 14 vòng, số
ngày luân chuyển tài sản lưu động dài hơn 4 ngày. Do vậy năm 2006 công ty sử
dụng vốn chủ sở hữu, sử dụng tài sản cố định, sử dụng tài sản lưu động không
hiệu quả bằng năm 2005. Nếu như công ty sử dụng tốt hơn nữa về nhóm các chỉ

tiêu sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, tài sản cố định, tài sản lưu động chắc

chắn hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ cao hơn nhiều so với hiệu quả mà công
ty đã đạt được.
Bảng 4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các
nguồn lực năm 2005 – 2006
TT

CHỈ TIÊU

ĐVT

NĂM 2005

24

NĂM 2006

SO SÁNH


chuyªn ®Ì thùc

Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n

tËt tèt nghiÖp

Tuyệt đối

%


1

Doanh thu thuần

đồng

52.504.383.865

60.315.690.083

7.811.306.821

14,87

2

Tổng chi phí

đồng

47.137.208.500

54.020.928.447

6.883.719.947

14,6

3


Lợi nhuận T. thuế

đồng

5.367.175.365

6.294.761.636

927.586.271

17,28

4

Lao động b. quân

Người

1350

1410

60

4,4

5

VCSH bình quân


đồng

14.858.986.232

19.316.228.139

4.457.241.907

29,9

6

Nguyên giáTSCĐ b. quân

đồng

36.399.799.568

43.365.400.963

6.965.601.395

19,1

7

TSLĐ bình quân
Sức sản xuất ( H)
Lao độngL


đồng

14.110.880.365

16.953.159.312

2.842.278.947

20,1

đ/ng

38.892.136

42.777.085

3.884.949

10

Vốn chủ sở hữu

đ/đ

3,53

3,12

- 0,41


-11,6

TSCĐ

đ/đ

1,44

1,39

- 0,05

-3,47

TSLĐ

đ/đ

3,72

3,56

- 0,16

- 4,3

Chi phíC
HỆ SỐ DOANH LỢI
(R)

Lao động

đ/đ

1,114

1,117

0,003

0,3

đ/ng

3.975.685

4.464.370

488.685

12,3

Vốn chủ sở hữu

đ/đ

0,262

0,243


- 0,019

- 7,3

TSCĐ

đ/đ

0,147

0,145

- 0,002

-1,4

TSLĐ

đ/đ

0,38

0,37

- 0,01

-2,6

Chi phíC
Hệ số đảm nhiệm (Hđm)

TSCĐ

đ/đ

0,082

0,087

0,005

6,1

đ/đ

0,69

0,72

0,03

4,3

TSLĐ

đ/đ

1
2
3
4

5
1
2
3
4
5
1
2
3
4

0,269

0,281

0,012

4,5

Số vòng quay TSLĐ

vòng

3,7

3,56

- 0,14

-4


T.g.1 vòng LC TSLĐ

Ngày

98

102

4

4

2.2. phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
năm 2005 - 2006
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Hưng Long nói chung chủ
yếu là sản xuất gia công cho các đối tác nước ngoài. Vì vậy lợi nhuận chủ yếu là
do sản xuất gia công. Còn các hoạt động khác hầu như không đáng kể, cho nên
khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta chỉ xét đến hiệu quả sản xuất gia công là
chủ yếu.
*Phân tích doanh thu
Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được do bán được sản phẩm của doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh thu của công ty gồm:

25


×