Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.9 KB, 3 trang )

Bài 4:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nhân một số với 10 , 100 , 1000 … Chia một số cho 10 , 100 ,
1000 .
- Sửa các bài tập về nhà .
3. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép nhân .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : So sánh giá trị của
hai biểu thức . Viết các giá trị của
biểu thức vào ô trống .
MT : HS nắm tính chất kết hợp của
phép nhân .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .
ĐDDH : - Bảng phụ kẻ bảng phần
b SGK .
Hoạt động lớp .
- 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu
thức đó , cả lớp làm vào vở .
- 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2
biểu thức có giá trị bằng nhau .


- Nhìn vào bảng , so sánh kết quả
trong mỗi trường hợp để rút ra kết
luận :
(axb)xc=ax(bxc)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Viết lên bảng 2 biểu thức :
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị , giới
thiệu cấu tạo bảng và cách làm .
- Cho lần lượt giá trị của a , b , c .
Gọi từng em tính giá trị của các biểu
thức rồi viết vào bảng .

- Chỉ rõ cho HS thấy đây là phép


( a x b ) x c gọi là một tích nhân với
một số .
a x ( b x c ) gọi là một số nhân với
một tích .

Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực
hành .
ĐDDH : SGK .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện các phép tính ở phần a

và b .
- Tự làm bài rồi chữa bài .

- Cách 1 :
Số học sinh của 1 lớp là :
2 x 15 = 30 (hs)
Số học sinh của 8 lớp là :
30 x 8 = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh
- Cách 2 :
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là :

nhân có 3 thừa số , biểu thức bên trái
là một tích nhân với một số , nó
được thay thế bằng phép nhân giữa
số thứ nhất với tích của số thứ hai và
số thứ ba . Từ đó rút ra kết luận khái
quát bằng lời : Khi nhân một tích hai
số với số thứ ba , ta có thể nhân số
thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba .
- Nêu : Từ nhận xét trên , ta có thể
tính giá trị của biểu thức a x b x c
như sau :
axbxc=(axb)xc=ax(bx
c ) . Nghĩa là có thể tính a x b x c
bằng 2 cách . Tính chất này giúp ta
chọn được cách làm thuận tiện nhất
khi tính giá trị của biểu thức dạng a
xbxc.


- Bài 1 :
+ Cho HS xem cách làm mẫu , phân
biệt 2 cách thực hiện các phép tính ,
so sánh kết quả .
- Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện
nhất .
+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao
hoán , kết hợp khi làm tính .
- Bài 3 :
+ Hướng dẫn phân tích bài toán , nói
cách giải và trình bày bài giải theo
một trong 2 cách .


15 x 8 = 120 (bộ)
Số học sinh của 8 lớp là :
2 x 120 = 240 (hs)
Đáp số : 240 học sinh
4. Củng cố : (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính
nhanh ở bảng .
- Nêu lại tính chất kết hợp của phép
nhân và cho ví dụ .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
* Buổi chiều :
- Làm các bài tập tiết 52 sách BT .
- Ruùt kinh nghieäm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




×