Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.34 KB, 4 trang )

BÀI 4:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
c
(a x b ) x c
a x (b x c)
3
4
5
5
2
3
4
6
2
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
phép nhân, chia do GV ghi ra đồng thời kiểm GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
tra VBT ở nhà của một số HS khác.


bài làm của bạn.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên -HS nghe.
bảng.
b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân :
* So sánh giá trị của các biểu thức
-HS tính và so sánh:
-GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với
nhau.
-HS đọc bảng số.
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở
phần đồ dùng dạy học.
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các

-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS
thực hiện tính ở một dòng để hoàn
thành bảng.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60.


biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào

bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b)
x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a =
3,
b = 4, c = 5 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b)
x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a =
5,
b = 2, c = 3 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b)
x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a =
4,
b = 6, c = 2 ?
-Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn
như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x
c) ?
-Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x (b x c).
-GV vừa chỉ bảng vừa nêu:
* (a x b) được gọi là một tích hai thừa số,
biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích hai
thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là
c.
* Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số
thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của
số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b)
x c.
* Vậy: khi nhân một tích hai số với số thứ
ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.

-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời
ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp
của phép nhân lên bảng.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1a
-GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4
-GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy
số ?
-Có những cách nào để tính giá trị của biểu

-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48.
-Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn
bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).
-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
-HS nghe giảng.

-3 HS nhắc lại

-HS đọc biểu thức.
-Có dạng là tích có ba số.
-Có hai cách:
+Lấy tích của số thứ nhất và số thứ
hai nhân với số thứ ba.
+Lấy số thứ nhất nhân với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài

của nhau.


thức ?

-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức
theo hai cách.
-GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó
yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của
bài.
Bài 2
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2
-Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai
cách.

-Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
-HS đọc biểu thức.
-2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS
thực hiện theo một cách:
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 =
130
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 =
130
-Trong hai cách trên cách thứ hai
thuận tiện hơn vì khi tính theo cách
này ở các bước nhân thứ hai chúng ta
thực hiện nhân với 10, kết quả chính
bằng tích của lần nhân thứ nhất thêm

một chữ số 0 vào bên phải.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.

-GV hỏi: Theo em, trong hai cách làm trên,
cách nào thuận tiện hơn, Vì sao ?
-HS đọc. Thảo luận nhóm, trình bày
phần tìm hiểu bài toán.
-Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế,
mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -Số học sinh của trường.
của bài. Chỉ làm 1 cách thuận tiện.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
-GV chữa bài và cho điểm HS.
làm bài vào vở.
Bài 3
Giải
-GV gọi một HS đọc đề bài toán.
Số HS đang ngồi học trong 8 phòng
là:
-Bài toán cho ta biết những gì ?
8 x 15 x 2 = 240 (Học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
-Bài toán hỏi gì ?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
-HS.

-GV chữa bài, sau đó nêu: Số học sinh của
trường đó chính là giá trị của biểu thức 8 x 15



x 2.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b và chuẩn bị
bài sau.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×