Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.23 KB, 3 trang )

BÀI 4
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị
của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Giảm tải bài 1(b), bài 2( b) , bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Kẻ sẵn bảng số
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ:
Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10,
100, 1000...
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu tính chất kết hợp của
phép nhân.
a. So sánh giá trị của các biểu
thức.
VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Cho H tính giá trị của biểu thức - H tính và so sánh
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)


⇒ H thực hiện tương tự VD1:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của - H tính giá trị của các biểu thức:
phép nhân
(a x b) x c và a x (b x c)
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 3 x (4 x 5) = 60
60
5
2
3
(5 x 2) x 3 = 30
5 x (2 x 3) = 30
4
6
2
(4 x 6) x 2 = 48
4 x (6 x 2) = 48
- So sánh giá trị của biểu thức (a - Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá
x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60.
= 4; c = 5.

- T hướng dẫn H so sánh T2 → hết - H nêu miệng
3 BT kia
⇒ Vậy giá trị của biểu thức (a x - Luôn bằng nhau.
b) x c luôn ntn so với giá trị của
BT a x (b x c)
- Ta có thể viết biểu thức dạng (a x b) x c = a x (b x c)


tổng quát ntn?
- Nêu tính chất kết hợp của phép
nhân.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1(a):
- T viết bài tập: 2 x 5 x 4
- Bài tập có dạng tích của mấy
số?
- Có những cách nào để tính giá
trị của biểu thức.
- Cho H làm vào VBT phần còn
lại - H chữa bài tập → T nhận xét.
b. Bài số 2(a):
Bài tập yêu cầu gì?

- H nêu miệng 3 → 4 H nêu

- Có dạng tích của 3 số
- Có 2 cách: H nêu → 1 H lên bảng
2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40


- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130

- Cho H thực hiện theo 2 cách.
- 2 H lên bảng
- Cho H nhận xét trong 2 cách 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
trên, cách nào thuận tiện hơn?
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép
nhân.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài
sau.



×