Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm để dạy học tốt phân môn luyện từ và câu lớp 4 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.34 KB, 16 trang )

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ
và câu ở lớp 4.

A. PHN M U
I. L DO CHN TI
Chỳng ta ó tri qua 6 nm i mi chng trỡnh, sỏch giỏo khoa. Cựng
vi vic i mi cỏc mụn hc khỏc thỡ i mi trong Ting Vit ó to ra tõm th
mi trong cụng tỏc ging dy. Vi chng trỡnh SGK mi thỡ mc tiờu ca mụn
Ting Vit cng cú s thay i, chng trỡnh tiu hc mi xỏc nh mc tiờu ca
mụn Ting Vit cp Tiu hc l :
(1)Hỡnh thnh v phỏt trin hc sinh cỏc k nng s dng ting Vit
(c, vit, nghe, núi) v cung cp nhng kin thc s gin gn trc tip vi vic
hc ting Vit nhm to ra hc sinh nng lc dựng ting Vit hc tp tiu
hc v cỏc cp hc cao hn, giao tip trong cỏc mụi trng hot ng la
tui.
(2)Thụng qua vic dy v hc ting Vit, gúp phn rốn luyn cho hc sinh
cỏc thao tỏc t duy c bn ( phõn tớch, tng hp, phỏn oỏn)
(3)Cung cp nhng hiu bit s gin v xó hi, t nhiờn v con ngi, v
vn húa v vn hc ca Vit Nam v nc ngoi t ú:
-Gúp phn bi dng tỡnh yờu cỏi p, cỏi thin, lũng trung thc, lũng tt,
l phi v s cụng bng xó hi; gúp phn hỡnh thnh lũng yờu mn v thúi quen
gi gỡn s trong sỏng, giu p ca ting Vit.
-Gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam hin i: Cú tri
thc, bit tip thu truyn thng tt p ca dõn tc, bit rốn luyn li sng lnh
mnh, ham thớch lm vic v cú kh nng thớch ng vi cuc sng xó hi sau
ny.
Vi mc tiờu dy hc Ting Vit nh trờn, ta thy thỡ mụn Ting Vit úng
vai trũ ht sc quan trng trong giỏo dc lm c s ban u cho tr chim lnh tri

-1-



Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
thức mới, có được năng lực sử dụng ngôn ngữ, biết sử dụng thành thạo Tiếng
Việt, cùng các bộ môn khác góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam
Xã hội chủ nghĩa.
SGK mới, phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp được giọi bằng tên mới là Luyện
từ và câu. Đây là môn học đóng vai trò quan trọng hàng đầu bởi nó dạy cho học
sinh, cung cấp cho các em vốn tri thức Tiếng Việt ban đầu nhằm phục vụ cho
việc tiếp thu các môn học khác một cách dễ dàng hơn. Vì vậy học Luyện từ và
câu sẽ giúp cho các em hình thành, phát triển vốn ngôn ngữ của mình. Hằng
ngày việc tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, cha mẹ cũng như với mọi người đòi hỏi
các em phải có vốn ngôn ngữ đồng thời qua việc tiếp xúc đó các em cũng bổ
sung thêm cho mình những gì bị thiếu hụt. Hay khi tiếp xúc với một số tác phẩm
văn học ta phải biết những từ ngữ tác giả sử dụng trong đó với dụng ý gì, cấu
trúc câu trong đó như thế nào hay từ láy từ ghép đó dược dùng để làm gì…
Với vai trò vị trí của bộ môn Tiếng Việt cùng với phân môn Luyện từ và
câu trong hệ thống các môn học, tôi nghĩ rằng: Đổi mới phương pháp dạy học
Tiếng Việt nói chung và nâng cao hiệu quả giảng dạy Luyện từ và câu là một vấn
đề liên tục. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp
nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Thực hiện đề tài này, bản thân có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn việc tổ
chức dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4. Từ đó là cơ sở để tôi dạy tốt
phân môn Luyện từ và câu.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.
a. Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, SGK, SGV Tiểu học.

-2-



Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
b. Hệ thống hóa những vấn đề có liên quan đến phân môn Luyện từ và câu
2. Phương pháp điều tra, khảo sát.
a. Thực trạng Luyện từ và câu ở Tiểu học.
b. Trực tiếp đối thoại với học sinh Tiểu học ở lớp 4.
3. Thực nghiệm sư phạm.
Trực tiếp dạy và dự giờ Luyện từ và câu.
4. Tổng kết kinh nghiệm.

B. PHẦN NỘI DUNG

-3-


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ
và câu ở lớp 4.
I . C S Lí LUN
1. Mc ớch, ý ngha v tỏc dng ca phõn mụn Luyn t v cõu trong nh
trng v ngoi xó hi
L ngi Vit Nam, mi chỳng ta ai cng t nhn thy rng ngụn ng
chỳng ta ht sc phong phỳ v a dng. Mi con ngi ngay t khi sinh ra n
tui i hc u hỡnh thnh cho mỡnh vn ngụn t Ting Vit, quy tc giao tip
nht nh. Bi vy, tng nhanh c vn t, chớnh xỏc húa ni dung ng
ngha ca t cng nh thỳc y vic hỡnh thnh k xo ng phỏp din ra mt
cỏch nhanh chúng, thun li khụng th khụng chỳ ý n vic rốn luyn, trau di
cho cỏc em vn kin thc v Ting Vit qua phõn mụn Luyn t v cõu. K tha
v phỏt huy nhng u im ca chng trỡnh c ng thi cng to ra phong

thỏi mi trong dy v hc hin nay, chng trỡnh SGK mi ra i vi mong
mun s giỳp cho hc sinh tip cn mt cỏch d dng hn vi mụn tri thc mi.
Vi phõn mụn Luyn t v cõu s giỳp hc sinh:
a. M rng h thụng húa vn t v trang b cho hc sinh mt s hiu bit
s gin v t v cõu.
b. Rốn luyn cho hc sinh k nng dựng t t cõu v s dng cỏc du cõu.
c. Bi dng cho hc sinh thúi quen dựng t ỳng, núi v vit thnh cõu;
rốn luyn ý thc s dng Ting Vit cú vn húa trong giao tip.
Vi mc ớch nh vy, vic dy hc Luyn t v cõu chim v trớ ht sc
to ln trong nh trng cng nh cung cp cho cỏc em nhng tri thc cn thit
i sõu vo tỡm hiu cỏc lnh vc khỏc.
2. Cựng vi s thay i v chng trỡnh SGK thỡ vic i mi v phng
phỏp dy hc cng l iu tt yu. S i mi ny phi theo hng tng
cng t chc hng dn hc sinh luyn tp thc hnh l mt trong nhng
mc tiờu quan trng ca chng trỡnh Tiu hc mi

-4-


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK
lần này là đổi mới phương pháp dạy và học: Chuyển từ phương pháp truyền thụ
sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học trong đó người dạy
đóng vai trò tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động,
bộc lộ mình và được phát triển. Đó cũng chính là bản chất của phương pháp dạy
học mới.
Theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGK
Tiếng Việt 4 nói chung, phân môn Luyện từ và câu nói riêng không trình bày
kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây hệ thống câu hỏi, bài tập hướng

dẫn học sinh tự học, tự thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức và phát
triển kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.
3. Một số nhận xét về phân môn luyện từ và câu hiện nay.
3.1. Phương pháp dạy học Luyện từ và câu hiện nay kế thừa và phát huy
các ưu điểm của cách dạy Từ ngữ - Ngữ pháp trước đây.
3.2. Tổ chức dạy học Luyện từ và câu theo phương pháp day học hiện nay
có nhiều điểm mới. Đó là tăng cường luyện tập thực hành, tổ chức nhiều hình
thức làm bài tập khác nhau.
3.3. Học sinh có điều kiện bộc lộ năng lực, khả năng sử dụng và giữ gìn
sự trong sáng của Tiếng Việt. Có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
3.4. Học sinh là người đóng vai trò chủ đạo, làm trung tâm, tự chiếm lĩnh
tri thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên.
3.5. Mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và được phát triển.
3.6. Học sinh được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng
dẫn của thầy, cô giáo.

-5-


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ
và câu ở lớp 4.
3.7. Hc sinh c rốn luyn thúi quen dựng t ỳng, núi v vit thnh
cõu v ý thc s dng Ting Vit trong giao tip phự hp vi chun mc vn
húa.
3.8. Trang b cho hc sinh phng phỏp hc tp hc sinh cú th t hc
sau ny.
II. BIN PHP NHM NNG CAO HIU QU DY - HC LUYN T
V CU LP 4
1. Lp k hoch bi hc

Vic lp k hoch bi hc tc l to ra cho mỡnh mt cm nang cho vic
dy hc. Vỡ vy, vic lp k hoch bi hc ca giỏo viờn phi logic, tớch hp y
cỏc ni dung dy hc trong ú, phi cú y mc ớch, yờu cu cng nh
quy trỡnh mt bi dy sao cho phự hp, cú hot ng ngi dy, ngi hc. Khi
lp k hoch bi hc, giỏo viờn phi t ra nhng tỡnh hung trong gi dy ngoi
d kin ca mỡnh cú th kp thi x lý, ng thi to cho gi hc sinh ng,
hp dn.
2. Chun b dựng
Vic dy hc theo phng phỏp mi hin nay ũi hi giỏo viờn phi nng
ng, sỏng to tỡm tũi hc hi lm tng hiu qu gi dy ng thi nõng cao
cht lng hc tp ca hc sinh. Vỡ vy, vic chun b dựng dy hc cho mi
bi dy l khõu quan trng, mi bi yờu cu mi loi dựng riờng nh: Phiu
hc tp, bng ph, hỡnh nh trc quan dựng dy hc s úng gúp phn ln
cho hiu qu cng nh thnh cụng ca tit dy.
Vớ d: Khi dy bi "cõu k Ai l gỡ?" vi yờu cu dựng cõu k Ai l gỡ?
vit on vn gii thiu v gia ỡnh mỡnh hoc tp th lp mỡnh. Chc chn rng,
gi hc ny s sinh ng hn khi hc sinh cú tm nh chp c gia ỡnh, cỏc em

-6-


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ
và câu ở lớp 4.
s nhỡn vo ú gii thiu thnh viờn ca gia ỡnh cho c lp nghe qua tm nh
ú.
3. Hng dn chun b bi
õy cng l bin phỏp gúp phn to ln vo vic nõng cao hiu qu dy
hc. Sau mi tit hc, giỏo viờn cn dnh chỳt ớt thi gian hng dn cho cỏc
em xem trc bi hc sp ti v nhng phn cn chun b, cú nh vy khi hc
bi cỏc em mi cỏc em ó c lm quen, xem qua nhng kin thc mỡnh sp

hc ng thi cng b sung nhng kin thc ó hc liờn quan n bi mi.
4. T chc thc hin
õy l iu kin cn cho mt gi Ting Vit núi chung v luyn tp v cõu
núi riờng. Cú th cú nhiu hỡnh thc t chc khỏc nhau thc hin bi tp:
+ Lm vic c lp.
+ Lm vic theo cp, theo nhúm.
+ Lm vic theo lp.
-T chc cho hc sinh bỏo cỏo kt qu lm vic bng nhiu hỡnh thc
khỏc nhau v phi luõn phiờn nú bng phiu bi tp, cú khi l phiu hc tp, cú
khi l bng bng giy hay bng lp, cú khi trỡnh by bng ming. Ngoi ra cũn
cú th cho thi ua gia cỏc nhúm.
-Trao i vi hc sinh sa i cho hc sinh hoc t chc cho cỏc em gúp
ý ỏnh giỏ cho nhau trong quỏ trỡnh lm bi.
-S kt tng kt ý kin, ghi bng nu cn thit.
5. Hot ng ngoi gi
Ngoi vic dy hc trờn lp nờn t chc cho hc sinh nhng gi hc
ngoi khúa tht b ớch nh t chc cỏc trũ chi vui hccỏc hi thi tỡm t

-7-


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
nhanh, đặt câu đúng…để các em tăng thêm vốn hiểu biết tạo ra sự thi đua, hứng
khởi trong học tập Tiếng Việt và phân môn Luyện từ và câu nói riêng.
Giáo viên cũng nên tổ chức cho các em đi tham quan thực tế học tập để
các em mở rộng vốn kiến thức về quê hương, đất nước để giúp đỡ các em hiểu
hơn về cuộc sống, từ đó làm giàu thêm vốn từ. Hay từ trong cuộc sống hằng
ngày của các em thường giao tiếp với thầy cô, bạn bè, cha, mẹ…..học sinh phải
nắm bắt được điều đó để điều chỉnh cho học sinh trong hoạt động giao tiếp.

6. Giáo viên phải biết linh hoạt phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phương
pháp dạy học cũng như thay đổi các phương pháp đó trong các giờ học để
tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Mặt khác giáo viên cần hạn chế
bớt phương pháp dạy học cũ là thuyết giảng từ một phía.
- Giao việc cho học sinh :
+ Cho học sinh trình bày yêu cầu, câu hỏi, bài tập.
+ Cho học sinh thực hiện một phần câu hỏi, bài tập trong SGK, nếu nhiệm
vụ đặt ra là khó hoặc mới sau khi học sinh làm thử cần tổ chức chữa bài để các
em nắm được cách làm.
+ Tóm tắt nhiệm vụ, nêu những điểm cần chú ý khi làm bài
- Kiểm tra học sinh: Trong quá trình học sinh làm bài tập, giáo viên cần tới
từng bàn để kiểm tra công việc của các em.
+ Xem học sinh có làm việc không.
+ Xem học sinh có hiểu việc phải làm không.
+ Trả lời thắc mắc của học sinh
- Tổ chức báo cáo làm việc
- Tổ chức đánh giá.

-8-


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
7. Phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ rèn cho học sinh dùng từ đúng,
nói viết thành câu. Bởi vậy, giáo viên cần khai thác triệt để sức mạnh của
phương pháp dạy học luyện tập theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn
ngữ, phương pháp thực hành giao tiếp.
7.1. Phương pháp luyện từ theo mẫu
Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể về lời nói
hoặc mô hình lời nói (cũng có thể cùng học sinh xây dựng mẫu lời nói) để thông

qua đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu, có thể tạo mẫu, từ mẫu
đó học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói theo định hướng của mẫu.
Ví dụ: Khi dạy học về dấu câu với bài tập
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a, Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách
trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b,Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã
về ngay.
c, Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị
thua.
Để giúp học sinh làm được bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh làm
mẫu một phần chẳng hạn khi làm mẫu câu và bài tập trên. Giáo viên đọc lên câu
đó (thể hiện rõ chỗ nghỉ hơi sau trạng ngữ và các thành phần cùng loại rồi nói:
Trong câu a,chúng ta cần dùng đúng dấu phẩy, để tách các từ ngữ chỉ nguyên
nhân (vì thương dân) với bộ phận câu còn lại và tách các loại công việc được kể
ở trong câu với nhau ( cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải….). Khi đọc ta nghỉ hơi
nhẹ sau dấu phẩy.

-9-


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
" Vì thương dân, /Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách
trồng lúa, /nuôi tằm, /dệt vải".
Sau khi làm mẫu và suy ra cách làm bài các bài tập tương tự còn lại giáo
viên có thể lưu ý học sinh : Nếu trong câu nhắc đến nhiều nguyên nhân thì phải
dùng dấu phẩy để tách các nguyên nhân đó với nhau.
7.2. Phương pháp phân tích ngôn ngữ
Yêu cầu phân tích ngôn ngữ đối với học sinh Tiểu học chỉ ở mức độ đơn

giản, với sự giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn tỉ mỉ của giáo viên. Bởi vậy phương pháp
này được áp dụng để dạy học dấu câu nhằm giúp học sinh làm rõ cấu trúc các
kiểu đơn vị được học trong chương trình.
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp
và viết hoa những chữ đầu câu:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy
ông tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng,
nhanh đến mức tôi không thể thấy được, mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng
của Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Với bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt, tìm các câu được
viết theo các mẫu đã học (ai là gì? ai làm gì? ai thế nào?) rồi tách riêng các câu
đó ra.
Ông tôi vốn là thợ hàn loại giỏi. // Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông
tán đinh đồng.Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh
đến mức tôi không thể thấy được, mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng //. Ông
là niềm tự hào của cả gia đình tôi.

- 10 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
Khi đã xác định được các câu đã viết theo các mẫu đã học, các em có thể
tìm cách ngắt câu, bằng cách đọc lên sau khi xác định nghỉ hơi hoặc giáo viên có
thể chuyển thành bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh lựa chọn, để
học sinh thực hiện. Cụ thể học sinh phải đặt được dấu câu cho đoạn còn lại như
sau: "Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy ông tán đinh đồng chiếc búa trong tay
ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được,
mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng".

7.3. Phương pháp thực hành giao tiếp
Với phương pháp này không chỉ hướng học sinh vận dụng lí thuyết được
học vào thục hiện các nhiệm vụ của quá trình giao tiếp mà còn là phương pháp
cung cấp lí thuyết cho học sinh. Trong quá trình giao tiếp chẳng hạn, khi dạy
xong bài luyện từ và câu Câu kể Ai làm gì? giáo viên có thể cho học sinh làm
việc theo nhóm 4-8 để các em tự giới thiệu về gia đình mình.
Sau khi các em thảo luận các em trong nhóm có thể tự giới thiệu về công
việc của bố mẹ mình, anh chị, ông, bà. Như thế sẽ tạo ra không khí giờ học và
giúp các em hiểu nhau hơn.
Khi vận dụng phương pháp này thì chúng ta đã kiểm tra được kĩ năng sử
dụng từ đặt câu và giúp học sinh rèn được kĩ năng học tập mới.
8. Một điều quan trọng nữa để nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn
Luyện từ và câu là giáo viên phải giúp học sinh nắm vững được vị trí, nhiệm
vụ, tác dụng của việc học phân môn này
Ngôn ngữ là phương tiện kỳ diệu của con người, nhờ nó mà xã hội tồn tại
và phát triển được. Vì vậy, dạy Tiếng Việt giáo viên dần dần từng bước dẫn dắt
học sinh đi vào chiều sâu của ngôn ngữ Tiếng Việt, hiểu được những điều bí ẩn
đằng sau những hiện tượng và giải thích được cơ chế vận hành của ngôn ngữ.
Việc dạy Luyện từ và câu trong trường Tiểu học là vấn đề không thể thiếu được.

- 11 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
Bởi đây là nền tảng giúp học sinh hiểu được bản chất của tiếng mẹ đẻ và góp
phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng nơi và viết thành câu và ý
thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hóa.
Việc học Tiếng Việt sẽ giúp cho học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo vốn
từ của học sinh. Qua đó làm cho học sinh nắm vững phạm vi sử dụng chúng nắm

tính nhiều nghĩa và sự chuyển đổi nghĩa của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Phân
môn Luyện từ và câu sẽ giúp các em hình thành căn bản về từ và câu tiếng Việt
để các em ứng dụng trong các phân môn khác như: Tập làm văn; Tập đọc …..
9. Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức và hình thành kỹ năng. Điều này có ý nghĩa là phải tổ chức cho
học sinh hoạt động một cách tích cực. Học sinh là người tham gia các hoạt
động ấy, tự tìm tòi khám phá dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Ví dụ: Học sinh phải trao đổi, thảo luận để giải quyết nhiệm vụ, học sinh
được đóng vai tham gia vào trò chơi học tập, đóng kịch, diễn xuất …..Giáo viên
chú ý cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, để được thể hiện phát biểu trên lớp.
10. Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực tự học của học sinh
Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thông
tin, cách phân tích và hiểu thông tin, cách quan sát hiện tượng xung quanh.
11.Tổ chức hoạt động khám phá bằng cách đưa ra một hệ thống các câu hỏi
hướng dẫn học sinh tìm ra được kết quả
Giáo viên phải biết kĩ năng đặt câu hỏi: Sau đây là một số kĩ năng:
1. Đặt những câu hỏi mà học sinh có thể trả lời được.
2. Có thể để cho học sinh có thời gian trả lời.
3. Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ (ánh mắt, nụ cười…) để khuyến khích học
sinh trả lời.

- 12 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
4. Khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng của học sinh.
5. Tránh cho học sinh ngại ngùng với câu trả lời của mình.
6. Nếu không có ai trả lời, có thể đặt câu hỏi khác đơn giản nhằm gợi mở
cách trả lời.

7. Câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu.
8. Tránh được các câu hỏi chuyên sử dụng các câu ghi nhớ.
9. Phân phối câu hỏi đều cả lớp .
12. Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng đạt được ở học sinh
Đánh giá vừa nhằm mục đích xác định mức độ năng lực và kiến thức hình
thành ở người học vừa giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy của mình. Sự
đánh giá của thầy về kết quả học của trò dần phải chuyển thành kĩ năng tự đánh
giá của trò. Sự tự đánh giá giúp cho sự phát triển khả năng tự học của học sinh.
13. Một điều không thể thiếu là để nâng cao chất lượng dạy học các bộ môn
cũng như phân môn Luyện từ và câu là phải sử dụng và phát huy hết khả
năng của phương tiện đồ dùng dạy học như băng đĩa, tranh, ảnh, bảng
phụ…
Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu theo tinh thần
"lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên phải hình thành ở học sinh tính tích cực
đối với học tập và khêu gợi những kích thích bên trong quá trình nhận thức và
quá trình lĩnh hội kiến thức.
14. Giáo viên cần nắm vững nội dung, mức độ yêu cầu của từng bài tập để
hướng dẫn học sinh thực hành cho sát hợp. Củng cố phát triển những kiến
thức kĩ năng đã dạy học ở lớp 3.
Có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa sưu tầm hoặc tự làm

- 13 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
đồ dùng dạy học đơn giản nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và tích cực
tham gia vào hoạt động luyện tập thực hành, luyện tập về các kĩ năng: Mở rông
vốn từ, phân tích cấu tạo tiếng, từ, nhận biết danh từ chung, nhận biết danh từ

riêng, cách viết hoa, dùng các dấu câu, các kiểu câu

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đã vận dụng những phương pháp
đổi mới và những phương pháp nêu ở trên vào dạy học Luyện từ và câu. Kết quả
cho thấy bước đầu học sinh đã có những chuyển biến về tâm lý, khả năng nhận
diện, tiếp thu kiến thức của các em tăng lên rõ rệt.
* Khả năng hiểu nghĩa của từ
Tỉ lệ học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc và tương đối sâu sắc tăng lên, học sinh
hiểu nghĩa từ còn hời hợt giảm. Số lượng học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc và
tương đối tăng do các em đã nắm bắt được cách học, giáo viên và học sinh đã
quen với chương trình mới. Học sinh đã biết sử dụng từ điển Tiếng Việt một
cách thành thạo.
* Khả năng dùng từ, mở rộng vốn từ
Tỉ lệ học sinh dùng từ chính xác, hay tăng lên rõ rệt, số học sinh dùng từ
chưa chính xác giảm dần. Giáo viên đã theo dõi quan sát các em trong giao tiếp
hàng ngày từ đó sửa chữa cho học sinh. Số lượng học sinh dùng từ hay tăng, các
em đã mạnh dạn hơn trong các hoạt động giao tiếp hằng ngày, đọc sách, ứng
dụng thực tế một cách linh hoạt.Hơn nữa,phương pháp dạy của giáo viên cùng
với phương pháp học của học sinh đổi mới rõ rệt theo hướng tích cực hóa hoạt
động của người học, tạo cho các em hứng thú trong học tập.
* Khả năng nhận diện và sử dụng dấu câu, loại câu

- 14 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
Khả năng nhận diện và sử dụng dấu câu, loại câu tốt hơn.
KẾT QUẢ:

Môn Tiếng Việt:
Giỏi: 9 em
Khá: 11em
TB: 8 em
Yếu: 0 em

C. PHẦN KẾT LUẬN
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 trước
hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt rất lý thú và bổ ích. Phân
môn Luyện từ và câu giúp học sinh hiểu được sự phong phú cái hay, cái đẹp của
tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thẫm mĩ.Với vai trò quan trọng như vậy, bản thân
tôi trong quá trình làm đề tài cũng có nhiều trăn trở, tìm tòi để làm sao tìm được
phương pháp tối ưu nhất để nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4.
Đây còn là vấn đề bức thiết để đáp ứng nhu cầu học tập cho bản thân học sinh
ngay từ bậc học đầu tiên các em mới bước vào ngưỡng của văn hóa giáo dục,

- 15 -


Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc LuyÖn tõ
vµ c©u ë líp 4.
phải trang bị cho các em vốn từ phong phú, chính xác để giúp các em đi vào
cuộc sống, tạo cho các em thói quen biết sử dụng tiếng Việt có văn hóa.
Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp có thể diễn tả được tất cả các sắc thái tình
cảm rất tinh tế trong suy nghĩ của mỗi người. Chúng ta sẽ không hài lòng khi
đọc một bài văn, một suy nghĩ, ý kiến của các em mà vốn từ còn nghèo nàn,
cách diễn đạt thiếu trôi chảy, mạch lạc. Trách nhiệm đó một phần thuộc về
người giáo viên Tiểu học. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra
trong quá trình giảng dạy xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp và mong các đồng
nghiệp đóng góp ý kiến.

Tôi xin chân thành cảm ơn.
NHỮNG ĐỀ XUẤT.
Từ những kết luận trên, bản thân tôi khi thực hiện đề tài “ Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4” có những đề xuất sau:
1. Với người chỉ đạo:
- Nên có những tài liệu chính thống và triển khai việc đổi mới phương
pháp kịp thời.
- Nên tổ chức những hội thảo về phương pháp giảng dạy Tiếng Việt để
trao đổi rút kinh nghiệm.
3. Về phía trường Tiểu học :
- Tổ chức ngoại khóa về bộ môn Tiếng Việt .
- Tạo cho học sinh có thói quen rèn luyện khi dùng tiếng Việt.
- Tổ chức tham quan thực tế cho giáo viên.

- 16 -



×