Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

ỨNG DỤNG STRESS TEST để đo LƯỜNG rủi RO THANH KHOẢN tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUỐC dân VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 100 trang )

ư
Tr

ĐẠI HỌC HUẾ

ờn

ƢỜN

ĐẠ



N



g

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
----------------

ọc

h
ại
Đ
ỨNG DỤNG S

in


K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ESS ES ĐỂ ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH
ƢƠN

h

KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG

MẠI CỔ PHẦN

TÔN NỮ HỒNG THANH



́H



QUỐC DÂN VIỆT NAM

́

KHÓA HỌC 2013 - 2017


ư
Tr


ĐẠI HỌC HUẾ

ờn

ƢỜN

ĐẠ



N



g

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
----------------

ọc

h
ại
Đ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

K

ESS ES ĐỂ ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH


in

ỨNG DỤNG S

KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG T ƢƠN

MẠI CỔ PHẦN

h

QUỐC DÂN VIỆT NAM

́H


ản v n ƣớn d n

Sinh viên thực hiện:
Tôn Nữ Hồng Thanh
4

N

Niên khóa: 2013 - 2017



Lớp

ThS. Phạm Anh Thi


́
Huế, t án 05 năm 201


ư
Tr

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

ờn

Vấn Ďề thanh khoản hiện nay Ďang là mối quan tâm hàng Ďầu Ďối với hệ

thống Ngân hàng thƣơng mại và Ďóng một vai trò quan trọng Ďối với các ngân hàng

g

ở Việt Nam. Tuy nhiên hoạt Ďộng thanh khoản là hoạt Ďộng chứa Ďựng rất nhiều rủi
ro. Rủi ro thanh khoản nếu xảy ra thì sẽ gây rất nhiều hậu quả nghiêm trọng Ďến

h
ại
Đ

hoạt Ďộng của các NHTM. Vì vậy, công tác phòng ngừa và Ďo lƣờng rủi ro thanh
khoản là Ďặc biệt quan trọng trong hoạt Ďộng ngân hàng.
Tác giả phân tích một cách toàn diện những nội dung lý thuyết liên quan Ďến
vấn Ďề Stress Test rủi ro thanh khoản bao gồm các khái niệm, vai trò, phân loại và


ọc

các bƣớc thực hiện. Tiếp Ďó tiến hành áp dụng cơ sở lý thuyết Ďó vào nghiên cứu
thực tế của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam. Tác giả lựa chọn
Ďối tƣợng thực hiện bài kiểm tra Stress Test rủi ro thanh khoản là ngân hàng TMCP

K

Quốc Dân Việt Nam và tiến hành Ďo lƣờng trong giai Ďoạn 2010 – 2015. Từ Ďó xây
dựng kịch bản dựa trên kịch bản rút tiền trong mô hình kiểm tra sức chịu Ďựng rủi

in

ro thanh khoản của Martin čihák năm 2007, một trong hai mô hình nghiên cứu của

h

IMF và Ďƣa ra các giả Ďịnh Ďể phục vụ cho bài kiểm tra. Tác giả thu thập Ďầy Ďủ dữ
liệu và tiến hành áp dụng kịch bản của IMF vào Ďo lƣờng tác Ďộng của cú sốc thanh
thanh khoản qua từng năm.

́H



khoản tới ngân hàng cũng nhƣ xác Ďịnh số ngày ngân hàng có thể vƣợt qua cú sốc

Sau khi thu thập kết quả Ďo lƣờng, tác giả thực hiện bài kiểm tra tƣơng tự với




ngân hàng TMCP Nam Á và ngân hàng TMCP Tiên Phong là 2 ngân hàng có quy
mô, hoạt Ďộng tƣơng Ďƣơng với ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam. Từ Ďó có

sự so sánh nhằm Ďƣa ra các nhận Ďịnh, Ďánh giá, thảo thuận kết quả nghiên cứu và

́
nhận xét một cách khách quan tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc
Dân Việt Nam giai Ďoạn 2010 - 2015. Đồng thời Ďề xuất các biện pháp mang tính
Ďịnh hƣớng trong tƣơng lại nhằm tăng cƣờng, nâng cao công tác phòng ngừa và
quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng


ư
Tr

Với kiến thức còn hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm, cũng nhƣ hạn chế số

ờn

liệu và thời gian nghiên cứu nên khóa luận chắc chắn có nhiều sai sót. Hi vọng sẽ
nhận Ďƣợc nhiều ý kiến Ďóng góp từ phía thầy cô, bạn Ďọc Ďể bài nghiên cứu Ďƣợc
hoàn thiện hơn.

g
ọc

h
ại
Đ

h

in

K



́H



́


ư
Tr

LỜ

ÁM ƠN

ờn

Để hoàn thành bài khóa luận này. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời

cám ơn đến ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Huế đã tạo

g


điều kiện cho tôi có được cơ hội thực tập ở đây, cám ơn các anh chị nhân viên
của ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập.

h
ại
Đ

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo khoa Tài Chính –
Ngân Hàng, cũng như các thầy cô giáo khác đã truyền đạt kiến thức vô cùng quý
giá trong suốt bốn năm học trên ghế nhà trường. Cám ơn các thầy cô đã không
ngừng nghiên cứu và chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm để tôi có thể tự tin

sau này.

ọc

bước vào một môi trường học tập và rèn luyện mới, làm hành trang cho tương lai
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc Cô giáo Thạc Sỹ Phạm Anh Thi đã

luận này.

in

K

nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành bài khóa
Sau cùng, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè những

h


người luôn ở bên giúp đỡ, động viên tôi giúp tôi có them những động lực để đạt
những kết quả tốt hơn.



Trong bài luận văn này, mặc dù bản thân đã cố gắng, nỗ lực hết mình để
giải quyết các yêu cầu và mục đích đặt ra . Tuy nhiên, do kiến thức và kinh

́H

nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót

Rất mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến đóng góp của quý thầy cô



giáo để bài báo cao của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn!

́
Huế, tháng 04 năm 2017
Sinh viên
Tôn Nữ Hồng Thanh


ư
Tr

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1


ờn
PHẦN

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................1

g

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................3

h
ại
Đ

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................3
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI ..............................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................5
ƢƠN

1

ỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA STRESS TEST TRONG

ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN................................................................5

ọc

1.1. Một số khái niệm cơ bản về rủi ro thanh khoản và thực trạng rủi ro thanh
khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay................................................5


K

1.1.1. Rủi ro thanh khoản .................................................................................................. 5
1.1.1.1.Khái niệm thanh khoản ........................................................................5

in

1.1.1.2.Rủi ro thanh khoản ...............................................................................8
1.1.1.3.Các nguyên nhân dẫn Ďến thanh khoản có vấn Ďề ...............................9

h

1.1.2. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay ....................... 10



1.1.2.1.Rủi ro thanh khoản ở một số ngân hàng Việt Nam ............................10
1.1.2.2.Nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại

́H

Việt Nam ........................................................................................................12

1.1.2.3.Tầm quan trọng của việc Ďảm bảo thanh khoản ở các NHTM Việt



Nam ................................................................................................................16
1.2. Khái quát về Stress Test và các ứng dụng cơ bản của Stress Test ..............19


1.2.1.1. Khái niệm Stress Test........................................................................19
1.2.1.2. Vai trò của Stress Test .......................................................................20
1.2.1.3. Phân loại Stress Test ........................................................................22
1.3. Các phƣơng pháp kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản theo mô hình
của IMF ..............................................................................................................26

́

1.2.1. Khái quát về Stress Test........................................................................................ 19


ư
Tr

1.3.1. Phƣơng pháp thời Ďiểm (Dựa trên bảng cân Ďối) ............................................... 27

ờn

1.3.2. Phƣơng pháp thời kỳ (Dựa trên các dòng tiền)................................................... 31

KẾT LUẬN
ƢƠN

ƢƠN

1 ........................................................................................33

2 ĐO LƢỜNG KHẢ NĂN


g

KHOẢN Ở NHTM QUỐC DÂN VIỆ NAM

ỊU ĐỰNG RỦI RO THANH
A ĐOẠN 2010 – 2015 ..........34

h
ại
Đ

2.1. Tổng quan về NHTM Quốc Dân Việt Nam ................................................34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Quốc Dân Việt Nam ................. 34
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của NHTM Quốc Dân Việt Nam ............................... 35
2.1.2.1. Chức năng ......................................................................................................... 35
2.1.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 36

ọc

2.2. Thực trạng kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản và tình hình thanh khoản
tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam ................................................................... 36
2.2.1. Thực trạng về khả năng chịu Ďƣng rủi ro thanh khoản của các NHTM

K

Việt Nam giai Ďoạn 2010-2015 ....................................................................................... 36

in

2.2.2. Tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam giai Ďoạn

2010-2015 ......................................................................................................................... 39

h

2.3. Thực hiện Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại NHTM Quốc Dân
Việt Nam ............................................................................................................44



2.3.1. Dữ liệu .................................................................................................................... 44

́H

2.3.2. Các giả Ďịnh .......................................................................................................... 45
2.3.3. Chạy mô hình và kết quả ...................................................................................... 46



2.3.4. So sánh.................................................................................................................... 51

2.3.5. Hạn chế trong hoạt Ďộng quản lý và Ďảm bảo chất lƣợng thanh khoản của ngân

KẾT LUẬN
ƢƠN

ƢƠN

3

ẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ


NÂNG CAO CHẤ
ÀN

ƢƠN

2 ........................................................................................58
LƢỢNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA NGÂN

MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN VIỆT NAM ...........................59

3.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản .........................................59

́

hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam .................................................................................. 55


ư
Tr

3.1.1. Tăng vốn Ďiều lệ Ďể nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng........................... 59

ờn

3.1.2. Đa dạng hóa các nghiệp vụ huy Ďộng vốn và sử dụng vốn ............................... 60
3.1.3. Không trả lãi cho những ngƣời gửi tiền rút trƣớc hạn ....................................... 62
3.1.4. Đẩy mạnh Ďầu tƣ vào các tài sản có tính thanh khoản cao ................................ 62

g


3.1.5. Phát triển nghiệp vụ mua và bán các khoản cho vay ......................................... 64

h
ại
Đ

3.1.6. Nâng cao uy tín và quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của ngân hàng ra công
chúng ................................................................................................................................. 64
3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý thanh khoản ...........................65
3.2.1. Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp và Ďổi mới công tác quản trị rủi ro thanh
khoản ................................................................................................................................. 65

ọc

3.2.2. Hoàn thiện cơ chế và chính sách quản lý thanh khoản ...................................... 67
3.2.3. Tăng cƣờng công tác kiểm soát nội bộ một cách hiệu quả ............................... 68
3.2.4. Đào tạo Ďội ngũ cán bộ, Ďặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lí, khai thác và

K

sử dụng nguồn .................................................................................................................. 69

KẾT LUẬN

ƢƠN

in

3.3. Giải pháp xử lý rủi ro thanh khoản..............................................................71

3 ........................................................................................72

h

PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................73
1. KẾT LUẬN........................................................................................................73



2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................74

́H

2.1. Về phía ngân hàng nhà nƣớc .......................................................................74

2.1.1. Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa Ďủ ............................................... 74



2.1.2. Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt Ďộng của các
NHTM ............................................................................................................................... 75

2.1.4. Ban hành Luật bảo hiểm tiền gửi ......................................................................... 76
2.2. Đề xuất lộ trình áp dụng Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản vào hệ
thống ngân hàng Việt Nam.................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................79
PHỤ LỤC .................................................................................................................82

́


2.1.3. Nâng cao công tác cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng ....... 75


ư
Tr

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ờn
CSTT

g

DN

DTBB
FSAP
GTCG
IMF

Doanh nghiệp nhà nƣớc
Dự trữ bắt buộc
Chƣơng trình Ďánh giá khu vực tài chính
Giấy tờ có giá

Qũy tiền tệ quốc tế
Kiểm soát nội bộ

ọc


KSNB

Doanh nghiệp

h
ại
Đ

DNNN

Chính sách tiền tệ

Liên ngân hàng

NCB

Ngân hàng Quốc Dân Việt Nam

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại


NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

RRTK

Rủi ro thanh khoản

ST

Stress Test

TSC

Tài sản có

TSN

Tài sản nợ

TCTD

Tổ chức tín dụng

h

in

K


LNH



́H



́
i


ư
Tr

DANH MỤC HÌNH VẼ

ờn
STT

g

Hình 1.1

:

S đán

Tên hình vẽ và biểu Ďồ


Trang

á tron các sự kiện cực độ, có khả năn xảy ra

20

ọc

h
ại
Đ
h

in

K



́H



́
ii


ư
Tr


DANH MỤC BẢNG BIỂU

ờn
STT

Tên Bảng

Trang

Bảng 1.1:

Cung cầu thanh khoản

6

g

Bảng 1.2:

Tiếp cận từ dƣới lên và Tiếp cận từ trên xuống.

Bảng 1.3:

P ƣơn p áp k ểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản

26

Bảng 1.4:

Thu thập số liệu và tính toán


28

Bảng 1.5:

Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình

29

Bảng 1.6:

Số dƣ các tà sản và các dòng tiền của ngân hàng sau n ngày

25

h
ại
Đ

ọc

30

xảy ra căn t ẳng thanh khoản

Kết quả khảo sát việc thực hiện ST tại các TCTD

Bảng 2.2:

Một số t ôn t n cơ bản về tình hình hoạt động của NCB Việt


Bảng 2.3:

Thu thập số liệu và tính toán

Bảng 2.6:

Kịch bản tỷ lệ rút tiền đối với từng loại tiền và khả năn đáp
ứng của ngân hàng mỗi ngày

Bảng 2.8:

45

́

Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt

44



Bảng 2.5:

Nam

43

́H




Tình hình cho vay khách hàng tại ngân hàng TMCP Quốc
a đoạn 2011 – 2015

41

h

a đoạn 2010 – 2015

Dân Việt Nam

Bảng 2.7:

40

Tình hình uy động vốn tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt
Nam

Bảng 2.4:

a đoạn 2010 – 2015

in

Nam

38


K

Bảng 2.1:

46

Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau
46
ngày thứ nhất

iii


ư
Tr

Bảng 2.9:

Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau

ờn

47

ngày thứ 2

Bảng 2.10: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau

g


47

ngày thứ 3

h
ại
Đ

Bảng 2.11: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau
48

ngày thứ 4

Bảng 2.12: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau
49

ngày thứ 5

ọc

Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản
sau 5 ngày tại ngân hàng NCB Việt Nam

49

K

2015

a đoạn 2010 –


in

Bảng 2.14: Kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản của 3 ngân
hàng TMCP Quốc Dân, Nam Á và Tiên Phong Việt Nam giai
đoạn 2010 – 2015

51

cả 3 n ân àn

a đoạn 2010 – 2015

h

Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản ở

53



́H



́
iv


ư

Tr

PHẦN

ĐẶT VẤN ĐỀ

ờn

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay trên thế giới, Stress Test là công cụ quen thuộc và hữu hiệu. Kết quả

g

phân tích Stress Test là một nội dung xuất hiện trên các Báo cáo Thƣờng niên về
hoạt Ďộng của các ngân hàng thƣơng mại. Ở góc Ďộ vĩ mô, các Ngân hàng trung

h
ại
Đ

ƣơng lớn cũng thƣờng thực hiện Stress Test cho các ngân hàng thƣơng mại thuộc
phạm vi giám sát và sử dụng kết quả của Stress Test trong việc xếp hạng các ngân
hàng thƣơng mại. Phần lớn các ngân hàng trung ƣơng và các cơ quan giám sát tài
chính trên thế giới Ďều sử dụng công cụ Stress Test Ďể chuẩn Ďoán và dự báo sức

ọc

khỏe của hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cũng sử
dụng Stress test trong khuôn khổ các chƣơng trình Ďánh giá khu vực tài chính
(FSAP – Financial Sector Assessment Program).


K

Trong số các ứng dụng của Stress Test thì việc sử dụng kết quả từ Stress Test

in

cho phép Ngân hàng nhận diện mức Ďộ rủi ro thanh khoản và cảnh báo rủi ro thanh
khoản cho hoạt Ďộng của ngân hàng thƣơng mại trong phạm vi quản lý giám sát.

h

Đồng thời biết Ďƣợc khả năng phục hồi của hệ thống ngân hàng trƣớc các kịch bản
kinh tế vĩ mô bất lợi giúp Ďánh giá Ďúng rủi ro hệ thống và Ngân hàng trung ƣơng



có thể Ďƣa ra chính sách quản lý kịp thời bảo Ďảm an toàn cho hệ thống tài chính

́H

quốc gia.

Hơn hai thập kỉ qua kể từ khi hệ thống ngân hàng việt nam thực hiện quá trình



cải cách, các ngân hàng thƣơng mại Ďã có bƣớc phát triển mới cả về lƣợng và chất,
nhƣng vấn Ďề rủi ro thanh khoản dƣờng nhƣ chƣa Ďƣợc quan tâm Ďúng mức. Hậu


trọng, thậm chí một vài ngân hàng nhỏ bị tê liệt khi không Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu
thanh khoản cho khách hàng. Tình hình Ďó cũng gây ảnh hƣởng nặng nề Ďến hoạt
Ďộng sản xuất kinh doanh của các cá nhân doanh nghiệp. Đánh giá ở góc Ďộ vĩ mô
của toàn bộ nền kinh tế thì những diễn biến nhƣ trên ảnh hƣởng lớn Ďến mục tiêu
giảm lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và ổn Ďịnh Ďời sống xã hội

1

́

quả là hoạt Ďộng kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại bị ảnh hƣởng nghiêm


ư
Tr

Nhận thức Ďƣợc vai trò quan trọng của thanh khoản trong hoạt Ďộng ngân hàng

ờn

và thấy Ďƣợc tính cấp thiết của việc Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản nên trong quá trình
thực tập tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân (NCB) chi nhánh Huế thì em
nhận thấy Ďây là một ngân hàng có khối lƣợng khách hàng giao dịch khá lớn, cùng

g

với số liệu niêm yết rõ ràng trên báo cáo tài chính hằng năm. Đồng thời, việc Ďo

h
ại

Đ

lƣờng rủi ro thanh khoản vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ trong chƣơng trình
Ďào tạo ngành tài chính ngân hàng và vẫn chƣa Ďƣợc xem là một nội dung chính
thức. Xuất phát từ tình hình Ďó Ďã thúc Ďẩy em chọn và thực hiện Ďề tài: “Ứng dụng
Stress Test Ďể Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc
Dân Việt Nam”

ọc

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:

K

Làm rõ những vấn Ďề liên quan Ďến Stress Test rủi ro thanh khoản và áp dụng

in

vào thực tiễn Ďể Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt
Nam từ Ďó Ďề ra giải pháp Ďể nâng cao chất lƣợng thanh khoản tại ngân hàng.

Hệ thống hóa những vấn Ďề lý luận cơ bản về Stress Test nói chung và Ďo
lƣờng rủi ro thanh khoản tại các NHTM nói riêng.

Phân tích báo cáo tài chính (BCTC), tình hình huy Ďộng vốn và cho vay của

́H

-




-

h

Mục tiêu cụ thể:

ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam trong thời gian 2010 – 2015 từ Ďó Ďánh

-



giá thực trạng thanh khoản của ngân hàng.

Xây dựng kịch bản cú sốc rút tiền hàng loạt của khách hàng khi không có sự

thực hiện Stress Test rủi ro thanh khoản cho ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt
Nam và các ngân hàng cần so sánh Ďể Ďánh giá khả năng thanh khoản của các
ngân hàng

2

́

giúp Ďỡ của ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) và thị trƣờng liên ngân hàng từ Ďó



ư
Tr
-

Căn cứ vào kết quả chạy mô hình Ďể nhận xét, phân tích, so sánh từ Ďó Ďề ra

ờn

phƣơng pháp Ďể tăng cƣờng tính thanh khoản và hạn chế những rủi ro về thanh
khoản tại ngân hàng NCB Việt Nam.

-

ƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

g

3. ĐỐ

Đối tƣợng nghiên cứu: Đo lƣờng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP

h
ại
Đ

Quốc Dân Việt Nam.
-

Phạm vi nghiên cứu: dựa trên báo cáo tài chính của ngân hàng NCB Việt Nam
trong thời gian 2010 - 2015, tác giả thực hiện kiểm tra sức chịu Ďựng thanh

khoản thông qua Ďo lƣờng xây dựng kịch bản rút tiền hàng loạt trong 5 ngày

4. P ƢƠN

PHÁP NGHIÊN CỨU

P ƣơn p áp định tính:

K

-

ọc

Ďể xem ngân hàng có thể Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu thanh khoản hay không

Thu thập, phân tích tổng hợp thông tin từ giáo trình, sách, internet, văn bản

in

pháp luật, tài liệu nghiệp vụ về những vấn Ďề có liên quan Ďến Stress Test rủi
ro thanh khoản nói riêng và hoạt Ďộng của ngân hàng TMCP Quốc Dân nói

Phƣơng pháp duy vật biện chứng: Các Ďối tƣợng nghiên cứu sẽ Ďƣợc Ďặt trong



-

h


chung.

mối quan hệ nhân quả, tác Ďộng lẫn nhau. Mọi vấn Ďề sau khi Ďƣợc giải quyết

-

Phƣơng pháp thống kê mô tả: là hình thức trình bày số liệu và thông tin Ďã thu

́

thập, từ Ďó có các nhận xét và kết luận
-



P ƣơn p áp địn lƣợng:

́H

sẽ Ďƣợc tổng kết hoặc nhận xét một cách tổng quan.

Bài nghiên cứu áp dụng mô hình kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản
của các ngân hàng theo mô hình của Martin Čihák năm 2007, một trong hai
mô hình nghiên cứu của IMF kết hợp với mô hình nghiên cứu của Nguyễn
Minh Sáng và cộng sự (2013) Ďể Ďo lƣờng giá trị tổn thất trong tƣơng lai và

3



ư
Tr

khả năng chịu Ďựng của các ngân hàng khi phải Ďối mặt với các cú sốc thanh

ờn

khoản.

-

Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp số liệu thứ cấp, Ďồng thời sau khi chạy mô

g

hình tác giả có sự so sánh tình hình thanh khoản của ngân hàng NCB Việt
Nam với ngân hàng TMCP Nam Á và Tiên Phong Việt Nam
Phần mềm Microsoft Office Excel Ďƣợc sử dụng Ďể hỗ trợ tính toán trong toàn

h
ại
Đ

-

bộ nghiên cứu.
-

Nguồn dữ liệu: bài nghiên cứu sử dụng các nguồn dữ liệu từ: Ngân hàng nhà
nƣớc (NHNN), Tổng cục thống kê (GSO), Bộ tài chính, Quỹ Tiền tệ quốc tế

(IMF), VietstockFinance là công cụ tra cứu dữ liệu tài chính - chứng khoán,

ọc

Website ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam (NCB),…
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

in

Phần I: Đặt vấn Ďề

K

Nội dung Ďề tài gồm 3 phần:

khoản

h

ƣơn 1: Tổng quan về ứng dụng của Stress Test trong Ďo lƣờng rủi ro thanh



ƣơn 2: Đo lƣờng khả năng chịu Ďựng rủi ro thanh khoản ở ngân hàng thƣơng

́H

mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam giai Ďoạn 2010 – 2015


ƣơn 3: Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản và nâng cao chất lƣợng quản

Phần III: Kết luận và kiến nghị



trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam

́
4


ư
Tr

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ờn

ƢƠN

ỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA STRESS TEST

ON

ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN

g


1.1.

1

Một số khái niệm cơ bản về rủi ro thanh khoản và thực trạng rủi ro

h
ại
Đ

thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
1.1.1. Rủi ro thanh khoản
1.1.1.1.

Khái niệm thanh khoản

 Thanh khoản:

ọc

Dƣới góc Ďộ tài sản: “ Thanh khoản là khả năng chuyển hóa thành tiền

của tài sản và ngƣợc lại. Một tài sản Ďƣợc xem là thanh khoản khi Ďáp ứng
các tiêu chí sau: Có sẵn số lƣợng Ďể mua hoặc bán, có sẵn trên thị trƣờng Ďể

K

giao dịch, có sẵn thời gian Ďể giao dịch, giá cả hợp lý”1

in


Dƣới góc Ďộ ngân hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng Ďáp ứng
Ďầy Ďủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt Ďộng
tài chính khác”2

h

giao dịch nhƣ chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các hoạt Ďộng giao dịch



Theo Trần Huy Hoàng: “Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài
vốn phát sinh”3

́H

sản hoặc nguồn vốn có thể dùng Ďể chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu
Nhƣ vậy, thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn



vốn sẵn có Ďể Ďáp ứng Ďầy Ďủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh
trong quá trình hoạt Ďộng giao dịch với chi phí hợp lý.

́
 Cung cầu thanh khoản: Khả năng thanh khoản của ngân hàng Ďƣợc thể hiện
trong nguồn cung và cầu về thanh khoản

1


Nguyễn Văn Tiến, 2009, Ngân Hàng Thƣơng Mại, trang 450
Nguyễn Văn Tiến, 2009, Ngân Hàng Thƣơng Mại, trang 451
3
Trần Huy Hoàng, 2010, Quản Trị Ngân Hàng
2

5


ư
Tr

Bảng 1.1: Cung cầu thanh khoản

ờn

Cung thanh khoản là số tiền có sẵn hoặc có

Cầu về thanh khoản phản ánh nhu cầu rút

thể có trong thời gian ngắn Ďể ngân hàng

tiền khỏi ngân hàng ở những thời Ďiểm

g

sử dụng

khác nhau


h
ại
Đ

(i) Tiền gửi của khách hàng.

(i) Nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng.

(ii) Khách hàng hoàn trả tín dụng

(ii) Cấp tín dụng, Ďầu tƣ cho các hợp

(iii) Đi vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân

Ďồng hạn mức Ďã ký hoặc cấp tín dụng,

hàng hoặc vay tái cấp vốn từ NHNN

Ďầu tƣ mới

ọc

(iii) Xử lý dự phòng rủi ro cho các khoản

doanh, sử dụng hoặc thu hồi từ xử lý các

tín dụng, Ďầu tƣ do không thu hồi Ďƣợc

TSBĐ nợ vay


(iv) Hoàn trả các khoản Ďi vay.

(v) Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ.

K

(iv) Thu nhập từ bán tài sản Ďang kinh

(v) Các khoản chi phí cho hoạt Ďộng kinh

in

(vi) Vốn cổ phần góp thêm của các cổ Ďông doanh và cung ứng các dịch vụ
(vi) Thanh toán cổ tức cho cổ Ďông.

h

(tăng vốn Ďiều lệ), …



(Nguồn: Peter S. Rose, 2004)
Trạng thái thanh khoản ròng (NLP) Ďƣợc tính theo công thức sau:

́H

NLP = Σcung thanh khoản - Σcầu thanh khoản

thanh khoản tại một thời Ďiểm. Có ba khả năng có thể xảy ra sau Ďây:




Nhƣ vậy trạng thái thanh khoản ròng là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu

(NPL>0), có nghĩa là ngân hàng Ďang ở trạng thái thừa thanh khoản. Trong trƣờng
hợp này, ngân hàng phải Ďƣa ra quyết Ďịnh sử dụng ngay nguồn thanh khoản thặng
dƣ này ở Ďâu và trong thời gian bao lâu (khi Ďến hạn có thể Ďƣợc tiếp tục tái sử
dụng cho các nhu cầu trong tƣơng lai trên cơ sở dự báo của ngân hàng tại thời Ďiểm
hiện tại), Ďảm bảo có khả năng sinh lợi nhiều nhất từ nguồn thanh khoản thặng dƣ

6

́

 Thặng dƣ thanh khoản: Khi cung thanh khoản vƣợt quá cầu thanh khoản


ư
Tr

này. Tuy nhiên, thặng dƣ thanh khoản lại thƣờng xảy ra khi nền kinh tế có nhiều bất

ờn

ổn do các ngân hàng khó tiếp cận Ďƣợc nhiều khách hàng có khả năng tài chính tốt
Ďể cho vay hoặc ngân hàng không dám mạnh tay cho vay do lo sợ những bất ổn
kinh tế sẽ làm ảnh hƣởng Ďến khả năng trả nợ của khách hàng vay (mặc dù vào thời

g


Ďiểm hiện tại khách hàng Ďang có khả năng tài chính tốt). Xét trong phạm vi một

h
ại
Đ

ngân hàng, Ďây là nguyên nhân của việc ngân hàng nắm giữ quá nhiều tài sản Có
không có khả năng sinh lời, hoặc nắm giữ tài sản Có khả năng sinh lời nhƣng ngân
hàng chƣa khai thác hết, hoặc do ngân hàng quá tập trung công tác huy Ďộng vốn
trong khi chƣa có xây dựng phƣơng án sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
 Thâm hụt thanh khoản: Khỉ cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản

ọc

(NPL<0), có nghĩa là ngân hàng Ďang ở trạng thái thâm hụt thanh khoản (hay thiếu
thanh khoản). Trong trƣờng hợp này, ngân hàng phải Ďƣa ra quyết Ďịnh tìm kiếm
nguồn vốn kịp thời Ďể Ďáp ứng nhu cầu thanh khoản. Chẳng hạn, ngân hàng có thể

K

bán các tài sản Có có tính thanh khoản cao; hoặc vay qua Ďêm trên thị trƣờng liên

in

ngân hàng; vay tái chiết khấu các GTCG hoặc vay tái cấp vốn tại NHNN; phát hành
các chứng chỉ tiền gửi với lãi suất ƣu Ďãi và hấp dẫn; …

h

 Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh khoản


trạng rất khó xảy ra trên thực tế.

́H



(NPL=0), tình trạng này Ďƣợc gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, Ďây là tình

Từ trạng thái thâm hụt thanh khoản của NH, có thể hiểu rủi ro thanh khoản
xảy ra khi NH rơi vào tình trạng thiếu hoặc không Ďủ khả năng Ďáp ứng các nghĩa



vụ tài chính thƣờng xuyên. Nhƣ vậy, rủi ro thanh khoản xảy ra khi NH không thể

tìm Ďủ nguồn tiền Ďể chi trả hoặc tìm Ďƣợc nhƣng với chi phí cao. Rủi ro thanh

́
khoản là rủi ro thƣờng trực mà bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể gặp phải, bởi với
vai trò cơ bản của ngân hàng là sử dụng những khoản tiền gửi ngắn hạn Ďể cho vay
với kì hạn dài hơn nên luôn tạo ra sự chênh lệch về kì hạn của dòng vốn. Và chính
Ďiều này dễ làm cho ngân hàng vốn Ďã dễ bị tổn thƣơng trƣớc những tác Ďộng mạnh
của thị trƣờng lại càng có nguy cơ lâm vào tình trạng kém thanh khoản và khi Ďó rủi
ro thanh khoản càng có nguy cơ xuất hiện.

7


ư

Tr

Trong những năm gần Ďây, tình trạng thiếu hụt thanh khoản ở mức Ďộ lớn tại

ờn

một số ngân hàng và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn Ďến phá sản Ďã
khẳng Ďịnh rằng vấn Ďề thanh khoản không thể bỏ qua. Do Ďó ngày nay, công tác
quản trị thanh khoản trở nên quan trọng hơn so với trƣớc Ďây rất nhiều, bởi vì một

g

ngân hàng có thể bị Ďóng cửa nếu không Ďáp ứng Ďủ nhu cầu thanh khoản, mặc dù

h
ại
Đ

vể mặt kỹ thuật, nó vẫn còn khả năng trả nợ. Hơn nữa, năng lực quản trị thanh
khoản là một thƣớc Ďo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể Ďể Ďạt Ďến các mục tiêu
dài hạn của ngân hàng.
1.1.1.2.

Rủi ro thanh khoản

Khi nghiên cứu về rủi ro thanh khoản , Ďã có nhiều quan Ďiểm về vấn Ďề này. Theo

ọc

E.Gup and W.Kolari: “Rủi ro thanh khoản là rủi ro về tổn thất phát sinh từ trạng

thái thiếu hụt tiền mặt hoặc tài sản tƣơng Ďƣơng tiền, hay Ďặc biệt hơn là rủi ro về

K

tổn thất phát sinh từ trạng thái thiếu khả năng thu xếp Ďƣợc nguồn tài trợ với mức
Ďộ hợp lý về chi phí, bán hay thu xếp một tài sản với mức giá hợp lý nhằm trang trải

in

một nghĩa vụ Ďã Ďƣợc dự Ďịnh hoặc bất Ďịnh4”.

h

Theo Phan Thị Cúc (2006): “Đây là loại rủi ro xuất hiện trong trƣờng hợp các
ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển Ďổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc



không có khả năng vay mƣợn Ďể Ďáp ứng yêu cầu của các hợp Ďồng thanh toán”5.

́H

Theo Phan Thị Thu Hà (2009): “Rủi ro thanh khoản là rủi ro liên quan việc ngân

hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn mang tính khả thi Ďể Ďáp ứng nhu cầu
của ngƣời gửi tiền và ngƣời Ďi vay”6.



Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu rủi ro thanh khoản là rủi ro

khả năng Ďáp ứng các nhu cầu chi trả nhƣng phải chịu tổn thất khi Ďáp ứng các nhu
cầu chi trả Ďó.

4

E.Gup and W.Kolari, 2005, Commercial banking – the management of risk
Phan Thị Cúc, 2006, Quản Trị Ngân Hàng Thƣơng Mại
6
Phan Thị Thu Hà, 2006, Quản Trị Ngân Hàng Thƣơng Mại
5

8

́

phát sinh khi ngân hàng không có Ďủ dự trữ Ďể Ďáp ứng các nhu cầu chi trả hoặc có


ư
Tr

1.1.1.3.

Các nguyên nhân d n đến thanh khoản có vấn đề

ờn

 Các nguyên nhân từ bên trong:

-


Thứ nhất, do chiến lƣợc quản trị thanh khoản của ngân hàng chƣa hiệu quả,

g

thể hiện nhiều yếu kém nhƣ: Nắm giữ quá nhiều chứng khoán có tính thanh
khoản thấp; hoặc dự trữ không Ďáp ứng Ďủ cho nhu cầu chi trả; hoặc sử dụng

h
ại
Đ

huy Ďộng các khoản tiền gửi ngắn hạn từ dân chúng Ďể cho vay các khoản tín
dụng dài hạn. Nhƣ vậy kì hạn của tài sản có dài hơn kì hạn của tài sản nợ khiến
dòng tiền của tài sản có không cân xứng với dòng tiền cần Ďể Ďáp ứng việc thanh
toán khi Ďến hạn của các tài sản nợ, gây khó khăn cho ngân hàng phải lo tìm
nguồn bù Ďắp.

ọc

-

Thứ hai, do ngân hàng cho vay, Ďầu tƣ tràn lan trong khi chƣa thẩm Ďịnh, kiểm
soát chặt chẽ dẫn Ďến khả năng thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn (không có vốn

-

K

Ďể ngân hàng có thể Ďáp ứng các nhu cầu chi trả).


Thứ ba, do ngân hàng chƣa chú trọng nhiều Ďến việc tăng cƣờng và Ďa dạng

in

các hình thức huy Ďộng vốn, dẫn Ďến nguồn vốn huy Ďộng giảm hoặc có tăng
trƣởng nhƣng tăng trƣởng chậm, không Ďủ Ďể Ďáp ứng các nhu cầu.

h

-

Thứ tƣ, do ngân hàng có sự mất cân Ďối giữa nguồn và sử dụng nguồn, tiềm lực



tài chính của ngân hàng còn có sự hạn chế. Vốn Ďiều lệ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
so với nợ phải trả của ngân hàng, Ďiều này ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản

-

́H

khi xảy ra sự cố bất thƣờng.

Thứ năm, do uy tín của NH bị giảm khiến khách hàng gửi tiền nhanh chóng rút
công tác PR chƣa Ďƣợc Ďầu tƣ thỏa Ďáng.

-


́

 Các nguyên nhân từ bên ngoài:



các khoản tiền gửi gây nên RRTK. Đây là hệ quả của việc kinh doanh yếu kém,

Thứ nhất, những thay Ďổi trong Ďiều hành chính sách vĩ mô của Chính phủ,
nhất là những thay Ďổi trong Ďiều hành CSTT của NHNN qua việc thực hiện
các công cụ CSTT nhƣ: DTBB, lãi suất, tỷ giá, OMO,…

-

Thứ hai, do sự biến Ďộng của lãi suất thị trƣờng làm ảnh hƣởng Ďến nguồn
tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng. Khi lãi suất thị trƣờng tăng , một số

9


ư
Tr

khách hàng gửi tiền rút vốn ra khỏi ngân hàng Ďể Ďầu tƣ vào nơi có tỷ suất sinh

ờn

lợi cao hơn, còn các khách hàng vay tiền sẽ tích cực tiếp cận với vốn vay ngân
hàng vì có lãi suất thấp hơn. Khi lãi suất giảm thì phản ứng ngƣợc lại. Trong cả
hai trƣờng hợp, biến Ďộng lãi suất ảnh hƣởng Ďến cả dòng tiền gửi lẫn cho vay,


g

cuối cùng ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản của NH. Ngoài ra, việc thay Ďổi

h
ại
Đ

lãi suất sẽ ảnh hƣởng Ďến thị giá của tài sản tài chính Ďem bán và ảnh hƣởng Ďến
chi phí Ďi vay trên thị trƣờng tiền tệ LNH.
-

Thứ ba, do tình hình kinh tế khó khăn dẫn Ďến hoạt Ďộng sản xuất kinh doanh
của khách hàng vay bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ ngân hàng; Ďiều này
ảnh hƣởng Ďến chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ khả năng Ďảm bảo nhu cầu thanh

-

ọc

khoản của ngân hàng.

Thứ tƣ, do khủng hoảng kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng kinh
tế hoặc tài chính dẫn tới chi phí huy Ďộng tăng cao, hiệu quả hoạt Ďộng cho vay

K

và Ďầu tƣ giảm sút. Xét ở một khía cạnh khác, khủng hoảng xảy ra có thể làm


in

giảm sút niềm tin vào hệ thống tài chính, và các tổ chức và dân cƣ sẽ rút tiền
khỏi các NHTM gây ra áp lực về thanh khoản cho NHTM.

Thứ năm, các nguyên nhân khác nhƣ: Các tin tức về các vụ án liên quan Ďến Ban

h

-

Lãnh Ďạo của ngân hàng hoặc các tin Ďồn thất thiệt về ngân hàng cũng làm cho



khách hàng rút tiền hàng loạt do tâm lý lo sợ hoặc tâm lý theo “Ďám Ďông”; thiệt

́H

hại năng hơn có thể dẫn Ďến ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả.
1.1.2. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Rủi ro thanh khoản ở một số ngân hàng Việt Nam



1.1.2.1.

Tháng 10/2003, sự kiện Ďã xảy ra Ďối với Ngân hàng Á Châu (ACB) khi ngƣời

́

dân lũ lƣợt kéo Ďến Ngân hàng này rút tiền do tin Ďồn thất thiệt về việc ông Phạm
Văn Thiệt, Tổng giám Ďốc ACB, thâm lạm ngân quỹ và bị bắt, Ngân hàng sắp phá
sản nên dẫn Ďến việc mất khả năng thanh khoản của Ngân hàng. Tính Ďến 21h ngày
14/10/2003, ACB chi trả gần 700 tỷ Ďồng, riêng Hội sở ACB trên Ďƣờng Nguyễn
Thị Minh Khai Ďã phục vụ tới 2.085 khách hàng. Ngày 15/10/2003, Ngân hàng Nhà

10


ư
Tr

nƣớc Ďã phải quyết Ďịnh cấp hạn mức chiết khấu cho ACB với trị giá 950 tỷ Ďồng

ờn

trong thời gian 60 ngày. Nhờ sự can thiệp kịp thời này nên sự việc Ďã Ďƣợc giải
quyết ổn thỏa. Ngày 17/10/2003 Ďã có 1.273 khách hàng Ďến ACB gửi lại 117,9 tỷ
Ďồng.

g

Tình hình Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam vào ngày 22/7/2005, ngay sau bản

h
ại
Đ

tin buổi tối của Đài truyền hình Việt Nam về việc cho vay không Ďúng Ďối tƣợng
Ďối với cán bộ nhân viên thuộc 30 Ďơn vị của khu vực Sóc Sơn với số tiền ƣớc tính

là gần 1 tỷ Ďồng, ngƣời dân cũng Ďổ xô Ďến các chi nhánh của Ngân hàng Phƣơng
Nam Ďể rút tiền. Ngân hàng Ďã phải lập tức rút 53 tỷ Ďồng từ tài khoản Ngân hàng
Nhà nƣớc Ďể phòng ngừa tình huống mất khả năng thanh toán. Cuối cùng, Ďến cuối

ọc

ngày 22/7, ngƣời dân Ďã dừng việc rút tiền khỏi ngân hàng nhờ sự hỗ trợ giải thích
của Ngân hàng Nhà nƣớc và Bảo hiểm tiền gửi với công chúng ngay từ sáng 22/7.

K

Vụ rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng cổ phần nông thôn Ninh Bình xảy ra vào
tháng 7/2005: Sau khi nghe tin Ďồn Ngân hàng Ninh Bình có liên quan Ďến việc cho

in

vay 10 triệu USD Ďối với dự án của Nguyễn Đức Chi - siêu lừa Ďã bị bắt trƣớc Ďó,

h

Ďồng thời với tin Ďồn bà Nguyễn Thị Huệ, Giám Ďốc ngân hàng Ďã bỏ trốn, ngƣời
dân Ďã Ďổ xô Ďến rút 20 tỷ Ďồng tại ngân hàng này. Điều này gây khó khăn trầm



trọng Ďối với một Ngân hàng cổ phần nông thôn quy mô nhỏ (huy Ďộng tiết kiệm
trong dân cƣ khoảng 80 tỷ Ďồng trên tổng nguồn vốn 178 tỷ Ďồng). Tuy nhiên, nhờ

́H


những nỗ lực của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, làn sóng rút tiền khỏi Ngân hàng
nông thôn Ninh Bình Ďã Ďƣợc chặn Ďứng.



Nhƣ vậy, với 3 vụ rủi ro thanh khoản nổi tiếng nhất Việt Nam kể trên, chúng
ta có thể rút ra Ďƣợc rằng ngƣời dân Việt Nam rất nhạy cảm với những tin Ďồn liên

́
quan Ďến hệ thống tài chính ngân hàng. Điều này cũng thể hiện rất rõ nét trong giai
Ďoạn lên xuống thất thƣờng của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thời kỳ 2006 2008. Tuy nhiên, ba vụ rủi ro trên chỉ mang tính Ďơn lẻ và nhanh chóng Ďƣợc ngăn
chặn từ Ďó không dẫn Ďến khủng hoảng hệ thống.

11


ư
Tr

1.1.2.2.

N uy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng

ờn

t ƣơn mại Việt Nam

Có thể thấy trong thời gian qua hệ thống NHTM Việt Nam Ďứng trƣớc nguy

g


cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản rất lớn, thể hiện nhiều nhất ở việc các NH áp dụng
mức lãi suất huy Ďộng cao hơn thị trƣờng.

h
ại
Đ

 Trƣớc hết là việc Ďối mặt với vấn Ďề thanh khoản nội tệ:
Ngay từ những tháng Ďầu năm 2008, tình hình lạm phát và thâm hụt cán cân
thƣơng mại Ďã trở nên nghiêm trọng. Chính phủ Ďã ƣu tiên mục tiêu chống lạm phát
bằng việc áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lƣợng cung tiền trong lƣu

ọc

thông - nguyên nhân chính gây ra lạm phát cao. Hệ thống NH, cầu nối cung cấp
nguồn vốn cho nền kinh tế, Ďã chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các biện pháp thắt chặt
tiền tệ này. NHNN chỉ Ďạo các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy Ďịnh không áp
lãi suất cơ bản và không Ďƣợc thu phí Ďối

in

với hoạt Ďộng cho vay.

K

dụng lãi suất kinh doanh vƣợt quá 150

Tháng 12/2010, do tình trạng thiếu thanh khoản một số NH nhỏ Ďã liên tục Ďẩy


h

mạnh lãi suất huy Ďộng các kì hạn. Đáng chú ý là việc nâng lãi suất huy Ďộng diễn
ra ở cả các NH lớn nhƣ Techcombank với việc công bố chƣơng trình “3 ngày vàng”



với lãi suất 17 /năm từ ngày 8/12/2010 ở một số thời hạn huy Ďộng và trong một

́H

khoảng thời gian ngắn. Do việc nâng lãi suất này, hàng nghìn tỷ Ďồng vốn huy Ďộng
từ các NH lớn Ďã bị rút ra Ďể chuyển sang các NH có lãi suất cao. Ngày 15/12/2010,
quá 14 /năm.



Thống Ďốc NHNN yêu cầu các NHTM áp dụng lãi suất huy Ďộng không Ďƣợc vƣợt

dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất trên dƣới một số hình thức khác nhau. Một số
chiêu lách luật Ďƣợc các NHTM sử dụng nhƣ thông qua hình thức khuyến mại “cào
là trúng”, ngoài ra NH này còn bổ sung thêm ƣu Ďãi về mua ngoại tệ Ďể Ďi nƣớc
ngoài với các khách hàng gửi tiền có số dƣ ở mức nhất Ďịnh. Điều này không chỉ
khiến các NH vƣớng phải các vấn Ďề liên quan Ďến pháp luật mà còn khiến họ gặp

12

́

Mặc dù Ďã có sự chỉ Ďạo của NHNN nhƣng vẫn có một số NH lách luật và áp



ư
Tr

phải rủi ro với các sản phẩm huy Ďộng linh hoạt. Đó là các dạng sản phẩm: tiền gửi

ờn

có kỳ hạn “Ďƣợc rút gốc linh hoạt” và khi rút gốc trƣớc hạn “Ďƣợc hƣởng lãi suất
theo thời gian thực gửi”; “tiết kiệm lãi suất thả nổi” với Ďặc tính “cho phép khách
hàng Ďƣợc rút trƣớc hạn mà vẫn Ďƣợc hƣởng lãi suất thực nhận rất hấp dẫn”. Khi

g

khách hàng rút trƣớc hạn hay do thị trƣờng có biến Ďộng hoặc khi tâm lý ngƣời gửi

h
ại
Đ

tiền bị tác Ďộng bởi các thông tin sai lệch, NH có thể sẽ rơi vào nguy cơ rủi ro thanh khoản.
Vào tháng 3 và tháng 9/2011, NHNN ban hành Thông tƣ 02 và Thông tƣ 30
quy Ďịnh trần lãi suất cho tất cả khoản tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. Những
quy Ďịnh này loại bỏ một cách hiệu quả sự cạnh tranh giữa các NH trong việc huy
Ďộng vốn, Ďặt các NHTMCP nhỏ trong tình trạng không an toàn. Ở một mức lãi

ọc

suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ các NH nhỏ về các NH lớn, nơi Ďƣợc

coi là an toàn hơn. Các NHTMCP nhỏ gặp nhiều khó khăn Ďể thu hút tiền gửi và

K

phải dựa vào thị trƣờng liên ngân hàng Ďể Ďảm bảo thanh khoản trong khi các
NHTMCP lớn và NHTM nhà nƣớc hƣởng lợi lớn từ mức lãi suất liên ngân hàng
nhỏ chứ không phải ở toàn bộ hệ thống

h

in

tăng cao. Bởi vậy, cuộc khủng hoảng thanh khoản chủ yếu xảy ra ở các NHTMCP

Với những quyết Ďịnh trên, cho thấy nhà Ďiều hành tiếp tục thực hiện chính



sách tiền tệ thắt chặt Ďể góp phần kiềm chế lạm phát. Nguồn cung tiền từ NHTW bị
thắt chặt mạnh mẽ khiến cho những NH nhỏ - vốn trông Ďợi nhiều từ nguồn này -

́H

rơi vào tình thế khó khăn và Ďối mặt với nhiều rủi ro về thanh khoản. Không còn
cách nào khác, các NH phải áp dụng biện pháp cũ nhƣng dễ và hiệu quả: Tăng lãi



suất huy Ďộng Ďể hút vốn nhằm bù Ďắp cho sự thiếu hụt. Ngƣời dân có tiền Ďi gửi tại
các NH hiện nay - nếu có số dƣ ít thì nhận Ďƣợc những khuyến mãi khá lớn, nếu có


lên trên 17 . NHNN Ďã cảnh báo, kiểm tra và xử lý một vài trƣờng hợp, song thực
tế, vẫn có nhiều cách Ďể lách.
Tuy nhiên, trong bối cảnh lạm phát nhƣ hiện nay, nguồn vốn Ďổ vào các NH
vẫn không có nhiều dấu hiệu khả quan. Ngƣời gửi tiền vẫn có xu hƣớng gửi ngắn

13

́

số dƣ lớn trên 500 triệu thì hoàn toàn có thể thỏa thuận Ďẩy mức lãi suất vƣợt rào


×