Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Lý luận Mác – Ăngghen về vai trò lịch sử của giai cấp tư sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản và ý nghĩa của nó đối với cách mạngViệt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.06 KB, 38 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đầu tác phẩm “Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản”

C.Mác và

Ph.Ăngghen đã khẳng định một kết luận vừa mang tính chất phương pháp
luận và tính quy luật của xã hội loài người. Đó là “Lịch sử tất cả các xã hội
từ trước cho đến nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Từ khi chế độ tư hữu
ra đời, xã hội loài người luôn là mâu thuẫn giai cấp, đối kháng giai cấp giữa
người giàu và người nghèo, nô lệ và chủ nô, tự do và người nô lệ…nhìn nhận
quy luật này lại càng rõ nét và chính xác hơn khi nó được biểu hiện hay bộc lộ
trong nền sản xuất đại công nghiệp. Nơi mà có nhà tư bản (giai cấp tư sản) và
công nhân làm thuê (giai cấp vô sản). Tác phẩm có viết giai cấp vô sản chỉ có
tự giải phóng mình thì mới thoát khỏi áp bức của giai cấp bóc lột của giai cấp
tư sản. Là giai cấp mà đã làm giàu chính trên máu và nước mắt của người
công nhân hay chính là người chiếm không giá trị thặng dư của người công
nhân làm ra. Đó là một giai cấp nó chỉ phục vụ nhu cầu lợi ích cho giai cấp
nó. Tuy nhiên, không thể nào mà có thể phủ nhận được vai trò hết sức cách
mạng trong lịch sử “giai cấp tư sản trong quá trình thống trị chưa đầy một
thế kỷ, đã tạo ra được một lưc lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực
lượng sản xuất của tất cả thế hệ trước kia gộp lại”, chính giai cấp tư sản đã
làm cuộc cách mạng thay thế giai cấp phong kiến và thay vào đó một xã hội
văn minh hơn, phát triển hơn. Điều đó là không thể nào trối cãi được. Nhưng
thông qua quá trình “giải phẫu” xã hội tư bản mà Mác – Ăng-ghen đã chỉ ra
sứ mệnh giai cấp công nhân là người đào mồ trôn chủ nghĩa tư bản.
Hiện nay với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, đã
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nhưng nó lại nằm trong tay giai cấp tư
sản là phần nhiều. Chủ nghĩa tư bản phát triển vượt giới hạn của nó với những
hình thức mới hơn và tinh vi hơn. Rõ ràng chúng không dãy chết mà chúng
đang mạnh lên rất nhiều. Nhưng với sự phát triển đó chính nó đang tự “phủ



1


định chính mình”. Bởi, ngày nay với sự phát triển của đội ngũ công nhân tri
thức cộng với những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản tất yếu xã hội
đó phải thay bằng một xã hội mới hơn. Đó là xã hội Cộng sản chủ.
Xuất phát từ những lý do đó việc học tập và nghiên cứu tác phẩm nói
chung và giai cấp Tư sản nói riêng có ý nghĩa cả về mặt lý luận và mặt thực
tiễn của cách mạng Việt Nam. Không chỉ khẳng định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của chúng ta mà chúng ta cần có những cái nhìn mới mẻ hơn và
xác thực hơn. Nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thì việc phát huy
hay thừa nhận vai trò giai cấp tư sản cùng tham gia vào sự nghiệp chung của
cả nước là một tất yếu. Đặc biệt tham gia vào các thành phần kinh tế, có sự
đóng góp quan trọng vào việc phát triển khoa học – công nghệ, góp phần rút
ngắn quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong cách mạng giải
phóng dân tộc cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay. Nhưng dù sao
dưới bất cứ hình thức nào thì vẫn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp công nhân thì con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội của chúng ta sẽ không rơi vào chệch hướng. Với ý nghĩa đó
em xin chọn vấn đề “Lý luận Mác – Ăngghen về vai trò lịch sử của giai cấp
tư sản trong tác phẩm “tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản và ý nghĩa của nó
đối với cách mạngViệt Nam”. Làm đề tài kết thúc học phần này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở lý luận của các nhà kinh điển về vai
trò của giai cấp tư sản trong tác phẩm. Từ đó, Đề tài đi tìm ý nghĩa và phân
tích quá trình hình thành cũng như vai trò của giai cấp tư sản Việt Nam qua
từng giai đoạn của lịch sử, đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề tài xin được trình bày sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của Mác –
Ăng-ghen và vai trò của giai cấp tư sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của

2


Đảng cộng sản”. Từ đó chỉ ra nghiên cứu tác phẩm có ý nghĩa gì với cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Lý luận của Mác –Ăng-ghen về vai trò giai
cấp tư sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” và ý nghĩa của nó đối
với cách mạng Việt Nam hiện nay
* Phạm vi nghiên cứu: vai trò của giai cấp tư sản trong tác phẩm
“TNĐCS” của Mác – Ăng-ghen. Hình thành và vai trò của giai cấp tư sản
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam (1858-nay)
4. Cơ sở lý luận và phương pháp luận
* Cơ sở lý luận: chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Các
quan điểm đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam.
* Phương pháp luận: Đề tài sử dụng chủ yếu là phương pháp khoa học
của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài
liệu…
5. Kết cấu tiểu luận: Ba phần. ba chương. Danh mục tài liệu tham khảo

3


NỘI DUNG

Chương I: Lý luận của Mác – Ăng-ghen về vai trò của giai
cấp tư sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

1.1. Khái quát tác giả, tác phẩm
1.1.1. Khái quát về C.Mác – Ăng-ghen
* Tiểu sử và sự nghiệp của C.Mác (1818-1883)
Lịch sử nhân loại và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên
toàn thế giới suốt tiến trình củ mình phải cảm ơn những người như C.Mác Ph.Ăng-ghen, những con người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho mình cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, cho độc lập tự do và bình đẳng trên toàn thế
giới. Với mục tiêu và lý tưởng cao cả đưa xã hội loài người tiến đến một xã hội ở
đó không có áp bức bất công đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa. Một con đường
không phải ai cũng làm được. C.Mác – Ph.Ăng-ghen, những người có bộ óc mẫn
tiệp, có khả năng phân tích và tổng hợp thực tiễn, để lãnh đạo phong trào công
nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa
với tinh thần “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. Thì “Tuyên ngôn Đảng cộng
sản” là cương lĩnh trên con đường đó.
C. Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 ở thành phố Tơriơ trong gia
đình luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. Mác vào học
trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. Mác thuộc loại giỏi, đặc biệt C.
Mác nổi bật ở những lĩnh vực đòi hỏi tính độc lập sáng tạo. C.Mác cũng tỏ ra
có năng lực về toán học. Mùa thu 1835, C. Mác tốt nghiệp trường trung học,
sau đó không lâu, tháng mười 1835, C. Mác vào trường đại học tổng hợp
Bonn để học luật. Hai tháng sau theo lời khuyên của bố C. Mác tiếp tục học ở
trường Đại học Tổng hợp Berlin. Ở trường Đại học, năm 1836, ngoài luật học,
sử học và ngoại ngữ C. Mác bắt đầu đi sâu nghiên cứu triết học. Mùa xuân
1837, C. Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ những tác phẩm của Hê-ghen, sang năm

4


1839 thì vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt cả năm 1939 và một phần của
năm 1840 C. Mác tập trung nghiên cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại.
Ngày 15 Tháng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. Mác nhận được bằng Tiến sĩ

triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Démocrite và
triết học tự nhiên của épicure tại trường Iêna.
Tháng Năm 1843, C. Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng
Rhein và ông đã chính thức làm lễ thành hôn với Jenny vôn Vestphalen.
* Tiểu sử va sự nghiệp của Ph.Ăng-ghen .
(Sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lí

luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người
cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ
của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I.
Ông là con trai trưởng của một nhà sản xuất sợi dệt giàu có người Đức.
Thân phụ ông là một chủ tư bản lớn, rất sùng đạo, tháo vát về kinh doanh, giao
du rộng, nhưng về chính kiến thì rất bảo thủ. Mẹ ông là một trí thức kinh tế,
nhạy cảm, đôn hậu, hoạt bát, thích hài hước và yêu văn học nghệ thuật. Ông
ngoại của Engels là một giáo sư đại học về ngôn ngữ học, thường kể cho cháu
ngoại mình nghe chuyện về các anh hùng trong các thần thoại Hy Lạp cổ đại và
trong các truyền thuyết dân gian Đức. Từ nhỏ ông dã là một người thông minh
và học giỏi. Con đường học hành của ông là không đến nơi những ông là một
người am hiểu tri thức rất nhiều lĩnh vực như toán học, triết học, vật lý học, thiên
văn học…Ông là một tấm gương về con đường tự học. Ông sinh ra trong một
gia đình theo đạo cơ đốc chính vì thế hồi nhỏ ông chịu ảnh hưởng của những
giáo lý đó. Nhưng rồi cũng chính ông lại hoài nghi và trái những giáo lý đó. Khi
ông chứng kiến cuộc sống hiện thực đau khổ và bất công của xã hội hiện thực.
Cũng chính vì thế ông đã tìm đến những tác phẩm Hegel đến với tư tưởng biện
chứng và cùng với C.Mác sáng lập ra chủ nghĩa Mác

5


1.1.2. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và kết cấu tác phẩm

* Hoàn cảnh lịch sử ra đời
Tác phẩm tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời khoảng những 3/1/1848.
chính Ăng-ghen đã nói trong tác phẩm của mình là viết tác phẩm này vào
đúng dịp khởi nghĩa Beclin. Vậy thì tại sao lại diễn ra cuộc khởi nghĩa Beclin
và tình hình nước Đức ra sao? Và tình hình nước Đức như thế nào và đó cũng
chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến khởi nghĩa Beclin. Nước Đức lúc này bị
chế độ phong kiến chia ra làm nhiều vương quốc nhỏ là 31 tiểu bang, 4 thành
phố tự trị. Đến năm 1847 nước Đức khủng hoảng kinh tế trầm trọng nông dân
thì bị mất mùa, công nghiệp khủng hoảng. Trước những biến động đó gây ra
khiến cho tầng lớp nhân dân lao động nghèo khổ là những người chịu đựng
nhiều nhất. Chính vì lẽ đó lại càng làm cho mâu thuẫn xã hội lại càng bị đẩy
lên cao bao giờ hết, đó chính là mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp
phong kiến, giữa giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản…nhưng nổi bật hơn
cả là mâu thuẫn của giai cấp nhân, thợ thủ công với giai cấp tư sản. Từ đó, đã
dẫn đến cuộc khởi nghĩa Beclin 2/1848.
Các ông phân tích tình hình lực lượng cách mạng ở nước Đức đầu năm
1848 rằng ở nước Đức đã tạo ra các điều kiện đủ thuận lợi để giai cấp tư sản
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình thống nhất nước Đức để xóa bỏ chế độ
phong kiến thối nát. Nhưng giai cấp tư sản đã không làm như vậy mà điều
đình với phong kiến cho nên giai cấp tư sản thành lập nội các tư sản với triều
đình phong kiến rồi quay lưng lại với giai cấp công nhân và nhân dân lao
động. Họ chủ trương cải cách giành chính quyền giành tự do dân chủ cho
mình bằng cách duy trì chế độ quân chủ lập hiến. Như vậy với những mâu
thuẫn giữa phong kiến và tư sản, phong kiến và nông dân, công nhân và tư
sản thì nhiệm vụ đặt ra lúc này chính là. Giai cấp tư sản có nhiệm vụ là phải
lật đổ chế đổ chế độ phong kiến và với mâu thuẫn của giai cấp công nhân với
giai cấp tư sản thì giai cấp công nhân có nhiệm vụ là lật đổ sự thống trị của
giai cấp phong kiến. Chính vì lẽ đó trong tác phẩm mà các ông đã dùng một
6



từ vô cùng đắt giá đó là “Đã đến lúc”. Đã đến lúc cũng chính là nó sẽ diễn ra
không sớm hơn và cũng không muộn hơn, có nghĩa là phù hợp với cả điều
kiện chủ quan và khách quan cụ thể:
- Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra dẫn đến sự ra của “Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản”
+, Điều kiện kinh tế
Đầu thế kỷ XIX cuộc cách mạng công nghiệp đã hình thành ở Anh. Và nó
đã đang được đẩy mạnh ở Pháp và một số nước ở Tây Âu khác, lực lượng sản
xuất phát triển hơn trước đó rất nhiều. Đặc biệt từ năm 40 của thế kỷ XIX quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành quan hệ sản xuất thống trị làm cho mâu
thuẫn nội tại trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tăng lên không ngừng.
Đó chính là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất với quan
hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa. Cho nên chính lực lượng sản xuất đó nó sẽ
phá tan quan hệ mà được coi chính là xiềng xích cản trở sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Thông qua một cuộc cách mạng do chính nhân tố cách mạng ấy
tiến hành là giai cấp công nhân.
+, Mặt xã hội
Do những mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế nó sẽ biểu hiện ra mâu
thuẫn trong lĩnh vực đời sống xã hội. Biểu hiện ra mâu thuẫn giữa giai cấp
công nhân với giai cấp tư sản. Mâu thuẫn đó tăng lên không ngừng và ngày
càng gay gắt hơn. Cụ thể, phong trào lớn của giai cấp công nhân đã chứng tỏ
mình là một lực lượng xã hội to lớn, đóng vai trò quan trọng trong đời sống
chính trị - xã hội. Ở Pháp với sự nổi dậy của công nhân thành phố Lyông
(Pháp) năm 1831 bị đàn áp và sau đó nổ ra 1834 “Đã vạch ra một điều quan
trọng- như một tờ báo chính thức của chính phủ hồi đó đã nhận định- đó là
cuộc đấu tranh bên trong diễn ra trong một xã hội, giữa giai cấp của những
người có của và những kẻ không có gì hết…”. Ở Anh, phong trào Hiến trương
của công nhân trở thành phong trào chính trị có tính chất quần chúng rộng lớn
vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX là “phong trào cách mạng vô sản to

7


lớn đầu tiên, thực sự có tính chất quần chúng và hình thức chính trị”. Ở Đức
còn đang vào đêm trước của cuộc cách mạng tư sản song đã làm cho giai câp
vô sản lớn nhanh, nên cuộc đấu tranh của thợ Dệt ở Xilêdi và cũng mang tính
chất giai cấp tự phát và đã đưa đến sự ra đời của một tổ chức vô sản cách
mạng. Như vậy là thông qua ba phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
dần họ đã ý thức được nhiệm vụ của mình đấu tranh lợi ích cho mình. Từ đó
các phong trào không còn tính chất nhỏ lẻ le lói ẩn náu ở nơi nào đó trong
từng công xưởng mà nó công khai trở thành một lực lượng độc lập. Đó chính
là biểu hiện trưởng thành của giai cấp công nhân. Cái mà giai cấp tư sản gọi là
bóng ma đang ám ảnh. Như Lênin nhận xét “Cái sợ không phải ở việc công
nhân đấu tranh bằng bạo lực mà họ sợ đấu tranh bằng hoà bình”. Những
phong trào cách mạng nổ ra với quy mô và tính chất ngày càng cao đã đánh
dấu một thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập của giai cấp công nhân, đã
chứng tỏ giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị, đã trở thành lực
lượng chính trị độc lập. Mặc dù những phong trào này thất bại nhưng nó thực
sự là một hồi chuông đánh dấu sự trưởng thành cũng như phát triển của phong
trào công nhân. Các nhà kinh điển cho rằng chính bây giờ đã đến lúc khi có
sự chín muồi của điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mâu thuẫn lực lượng
sản xuất ngày càng trở nên gay gắt.
- Điều kiện về mặt tư tưởng lý luận và tổ chức
+, Mặt tư tưởng
Tức là phải có những học thuyết mang tầm lý luận khái quát cao, sâu
uyên bác, nắm bắt được những quy luật khách quan, dự kiến đưuọc sự phát
triển vận động trong tương lai. Muốn vậy thì không là gì khác phải đứng trên
lập trường của giai cấp công nhân phải hiểu họ, chiến đấu cùng họ, hy sinh vì
mục tiêu cao cả của nhân loại.
Học thuyết Mác ra đời là kết quả của quá trình gạt bỏ những cái cũ

trong quá trình chuyển biến lập trường chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy
vật biện chứng. Từ lập trường của những nhà dân chủ cách mạng sang lập
8


trường cộng sản chủ nghĩa. Trước khi các ông là những thủ lĩnh của phong
trào cách mạng và công nhân trên toàn thế giới thì các ông đã là những nhà
nhân đạo điều thể hiện rất rõ qua luận văn tốt nghiệp trung học phổ thông của
C.Mác. C.Mác viết trong bài luận tốt nghiệp với nhan đề “những ý nghĩ của
một thanh niên khi chọn nghề” anh thanh niên Mác phê phán việc lựa chọn
nghề trên cơ sở quyền lợi ích kỷ hoặc thuần tuý vật chất “lịch sử thừa nhận
những vĩ nhân là những người làm việc vì mục đích chung, và do đó bản thân
họ cũng trở nên cao thượng hơn, kinh nghiệm cho thấy rằng, người nào đem
lại hạnh phúc cho nhiều người nhất thì người đó là hạnh phúc nhất” và thực
tiễn người thanh niên ấy là những nhà nhân đạo mà điều quan trọng hơn là
thanh niên ấy đã nhận thức được ý nghĩa các quan hệ xã hội trong đời sống
con người “nếu ta chọn một nghề mà qua đó ta có thể cống hiến nhiều nhất
cho nhân loại, thì ta sẽ không cảm thấy gành nặng của nghề ấy, bởi đó là sự
hy sinh vì mọi người; khi đó niềm vui không chỉ là niềm vui ích kỷ, hẹp hòi và
nhỏ nhen, mà hạnh phúc của ta là thuộc về hàng triệu người. Sự nghiệp của
ta sẽ tồn tại, chẳng ầm ĩ, nhưng mãi mãi là cuộc sống có ích và trên di hài
của ta sẽ có những con người cao quý nhỏ những giọt nước mắt nóng hổi…”.
Tư tưởng của Mác ngay từ thời phổ thông ông đã có những tư tưởng vĩ đại,
một con người sống hy sinh, cống hiến cho nhân loại. Đến năm 24 tuổi ông đã
làm luận án tiến sỹ triết học. Ở ông chúng ta thấy không phải là một nhà chủ
nghĩa xã hội khoa học mà là nhà triết học, luật học, logic học…với tầm học
thức uyên bác lại vừa là những nhà nhân đạo những nhà cộng sản chủ nghĩa
luôn hướng sự nghiệp của giai cấp công nhân thế giới theo con đường của tự
do, hoà bình…
+, Mặt trận tổ chức chính trị

Năm 1836 tổ chức đầu tiên của phong trào công nhân ra đời. Đó là tổ
chức đồng minh của những người cộng sản hay đồng minh những người
chính nghĩa thành lập ở Pháp bởi người chính trị lưu vong bao gồm những
người vô sản cấp tiến thoát khỏi tổ chức khác tiểu tư sản với phương châm
9


hành động không có mục đích cho nên những tổ chức này nhanh chóng tan rã.
Chính vì vậy cần phải cải tạo nhưng cần phải có những tiền đề lý luận đi
trước dẫn đường trong khi đó xã hội ấy có rất nhiều những tư tưởng, lý luận
nhưng tổ chức ấy đã mời Mác – Ăng-ghen tham gia vào tổ chức với sự chấp
nhận đầy tâm huyết. Các ông đã tổ chức, cải tạo đi theo con đường của giai
cấp vô sản. Mùa xuân 1847 tham gia vào tổ chức các ông được giao là soạn
thảo nhận lời mời của Giôdepmôn một trong những người lãnh đạo của đồng
minh những người cộng sản. C. Mác – Ăng-ghen đã chấp nhận tham gia tổ
chức đồng minh những người chính nghĩa với hai điều kiện:
Một là: phải cải tạo tổ chức “Đồng Minh” thành một tổ chức có khả
năng tuyên truyền đưa những quan điểm lý luận của cách mạng đến với giai
cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Hai là: tổ chức ấy phải chấp nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác
Vậy thì một vấn đề được đặt ra tại sao lại không tham gia sớm hơn hay
muộn hơn mà đúng vào năm 1847. Tại vì, 1846 đã có tác phẩm Hệ tư tưởng Đức
rồi cho nên sự ảnh hưởng của tác phẩm này đã phần nào đó trong quần chúng
nhân dân rồi. Với lại trước đó tổ chức này chịu sự ảnh hưởng của tiểu tư sản
Đức. Không những vậy vì mới ra đời tổ chức này vẫn còn “non” chưa chín trong
bối cảnh mang sẵn trong mình những tư tưởng tiểu tư sản mà chủ nghĩa Mác vào
thì chắc chắn sẽ không có chỗ đứng. Nếu mà vào muộn hơn phong trào thất bại
nhiều tổ chức này tan rã thì chủ nghĩa Mác có vào thì không có mảnh đất để thực
hiện tư tưởng của mình.
Tóm lại, chủ nghĩa Mác khi tham gia vào phong trào đồng minh những

người chính nghĩa. Đó chính là biểu hiện mối quan hệ giữa lý luận và thực
tiễn “nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm
nhập vào quần chúng nhân dân”, “cũng giống như triết học thấy giai cấp vô
sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản thấy triết học là vũ khí tinh
thần của mình”. Một khi lý luận nó thâm nhập vào quần chúng nó sẽ soi sáng

10


quần chúng đi, chỉ đạo phong trào thực tiễn từ những bước đi, cách làm thật
đúng đắn và khoa học.
Mùa hè năm 1847 tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa đã tổ
chức họp đại hội lần một ở Luân Đôn tiến hành cải tổ và đổi tên tổ chức thành
“Đồng minh những người cộng sản” tất cả mọi người là anh em “vô sản tất cả
các nước Đoàn kết lại”. Việc đổi tên tổ chức có nghĩa là đã thay đổi cả mục
đích hoạt động của nó từ những khẩu hiệu trước đây có tính chất tiểu tư sản
siêu giai cấp đã được thay bằng những khẩu hiệu có tính chất chiến đấu của
giai cấp công nhân.
Như vậy, tác phẩm tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời được thừa
nhận là lý luận khoa học đồng thời là một cương lĩnh chính trị đầu tiên của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Để lý giải nó tác phẩm ấy là một
lý luận khoa học nó phải phản ánh lộ trình mang tính khoa học. Tác phẩm đã
chỉ rõ sự ra đời cũng như phát triển rồi tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản.
Và tác phẩm cũng luận chứng một cách khoa học chỉ có giai cấp công nhân là
người có sứ mệnh lịch sử là tiêu diệt chế độ tư bản xây dựng một xã hội mới
xã hội cộng sản chủ nghĩa. Với ý nghĩa là một cương lĩnh cách mạng đã chỉ rõ
ai là lực lượng của cách mạng, con đường ra sao, mục đích nhiệm vụ như thế
nào…như vậy tác phẩm ra đời đập tan câu chuyện hư truyền mà giai cấp tư
sản rêu rao về bóng ma cộng sản. Tác phẩm đã công khai ý đồ, mục đích, của
những người cộng sản nói khác nó giống như một lời tuyên chiến của giai cấp

vô sản với giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản tác phẩm có viết “Hiện nay, đã
đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thể thế
giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một tuyên ngôn
của Đảng của mình để lập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng
sản” [2,tr540]. Nó không còn là một giai cấp của một nước mà toàn thế giới
thể hiện lực lượng tương quan với chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. Đó là
một thực thể đang tồn tại và lớn mạnh.

11


* Kết cấu của tác phẩm
- Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” ngoài phần mở đầu một trang
tác phẩm được chia ra làm 4 chương cụ thể:
Chương I: Tư sản và Vô sản
Mác – Ăng-ghen đã chỉ rõ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
Chương II: những người vô sản và những người cộng sản
Mác – Ăng-ghen đã chỉ rõ mối quan hệ giữa giai cấp vô sản và đảng
cộng sản. Qua đó xác định nhiệm vụ của Đảng cộng sản và những biện pháp
thực hiện nhiệm vụ ấy đồng thời chống lại sự vu khống của giai cấp tư sản đối
với đảng cộng sản.
Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
Mác đã phân biệt chủ nghĩa xã hội khoa học với các trào lưu xã hội chủ
nghĩa khác
Chương IV: Lập trường của những người cộng sản với các đảng đối
lập. Mác – Ăng-ghen làm rõ tư tưởng cách mạng không ngừng. Tinh thần
cách mạng triệt để về lien minh giai cấp sự đoàn kết đấu tranh cảu những
người cộng sản đối với các đảng phái dân chủ trong cuộc đấu tranh chống lại
các thế lực phản động dân tộc.
- Tư tưởng cơ bản của tác phẩm

Tư tưởng cơ bản của tác phẩm được thể hiện rõ nhất trong lời tựa được
viết bằng tiếng Đức của Ăng-ghen 1883 trình bày khá rõ ba vấn đề sau:
Một là: Khẳng định sản xuất cơ sở kinh tế cùng với cơ sở xã hội thích
ứng với nó là nền tảng cho toàn bộ lịch sử chính trị của mỗi thời đại.
Hai là: lịch sử xã hội từ khi có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Ba là: Đấu tranh giai cấp đến tư bản chủ nghĩa thì giai cấp vô sản chỉ có
thể tự giải phóng mình bằng cách đồng thời giải phóng vĩnh viễn toàn xã hội

12


1.2. Quan đểm của Mác –Ăng-ghen về vai trò lịch sử của giai cấp tư
sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”
1.2.1. Sự ra đời của giai cấp tư sản
Ngay từ đầu chương I các ông đã chỉ “lịch sử tất cả các xã hội cho đến
ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Một kết luận mang tính quy luật
mà Mác – Ăng-ghen đã khẳng định trong tất cả các xã hội từ trước đến nay
đều là lịch sử đấu tranh giai cấp, phân chia giai cấp. Quả vậy từ khi có tư hữu
trong xã hội loài người thì lịch sử loài người luôn là đấu tranh giai cấp, xung
đột giai cấp. Có thể khẳng định lời kết luận đầu tác phẩm này là một luận
điểm mang tính chất phương pháp luận, mang tính quy luật để xem xét toàn
bộ các xã hội trong lịch sử. Các ông có chỉ rõ sự mâu thuẫn dẫn đến đấu
tranh giai cấp cụ thể như sau ví dụ như giữa người tự do và người nô lệ, quý
tộc và bình dân, chủ đất và nông nô…mâu thuẫn này diễn ra không ngừng lúc
thì nó công khai, lúc thì nó ngấm ngầm và nó chỉ kết thúc thông qua cuộc cải
tạo cách mạng hoặc là diệt vong của cả hai giai cấp.
Như vậy chúng ta đã thấy rõ ràng rằng sự xuất hiện của giai cấp tư sản
đầu tiên là gắn liền với kinh tế hàng hoá, kinh doanh công nghiệp theo lối
phường hội thời trung cổ. Không phải bỗng nhiên mà có sự xuất hiện của giai
cấp tư sản đầu tiên mà nó luôn là quá trình phát sinh phát triển lâu dài và gắn

liền với nền công nghiệp.
Tiếp theo, sang đến thế kỷ thứ XVI do những phát hiện mới về địa lý
và tìm ra châu mỹ và đường biển vòng qua châu phi đến Ấn Độ đã đưa lại
một thị trường rộng lớn cho giai cấp tư sản mới ra đời. Chính sự phát kiến này
là một nguồn động lực kích thích quá trình sản xuất và trao đổi. Chính điều đó
làm cho lối kinh doanh phường hội thời phong kiến không còn phù hợp nữa
với nhu cầu và sự phát triển vượt bậc của thị trường. Cũng chính vì thế xuất
hiện rất nhiều các công trường thủ công ra đời làm cho số lượng tư sản nhiều
hơn. Và dĩ nhiên đi theo quá trình ấy là sự ra tăng mạnh mẽ của quá trình tích
luỹ tư bản ngày càng nhiều lên và cũng từ đó xuất hiện những tầng lớp kinh
13


doanh bậc trung thay cho trùm phường trước kia. Các ông viết “Việc tìm ra
châu Mỹ và con đường biển vòng qua châu phi đã đem lại một địa bàn hoạt
động mới cho giai cấp tư sản vừa mới ra đời...” chính vì thế “phương thức
kinh doanh công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước kia không
còn cso thể thoả mãn những nhu cầu luôn luôn tăng theo sự mở mang thị
trường mới. Công trường thủ công thay cho phương thức kinh doanh cũ ấy.
Tầng lớp kinh doanh bậc trung thay cho trùm phường. Sự phân công lao
động phường hội khác nhau đã nhường chỗ cho sự phân công lao động ngay
trong từng xưởng thợ”. [2.tr 541,542]
Tóm lại, với sự phân tích, nghiên cứu một cách kỹ lưỡng quá trình phát
triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. C.Mác – Ăng-ghen đã đi đến kết luận
giai cấp tư sản là sản vật của quá trình phát triển lâu dài cuộc một loạt cuộc
cách mạng, sự tìm kiếm lâu dài trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Như vậy chúng ta thấy rõ nét nhất dù đánh giá dưới góc độ nào đi chăng nữa
chúng ta cũng không thể nào có thể phủ nhận được thông qua sự phát triển về
mặt kinh tế cũng là một bước tiến quan trọng về chính trị và tư tưởng, từ chỗ
nó bị thống trị về mặt chính trị đến chỗ nó độc chiếm hẳn về quyền thống trị

trong nhà nước “giai cấp tư sản, từ khi đại công nghiệp và thị trường thế giới
được thiết lập, đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị trong nhà nước đại
nghị hiện đại. Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là chỉ là một uỷ ban quản
lý những công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản” [2.tr543]. Với sự nắm
giữ hay thống trị về mặt kinh tế giai cấp tư sản hoàn toàn có lợi thế trong việc
quyết định mọi vấn đề kiến trúc thượng tầng. Bộ mặt, địa vị giai cấp tư sản
không ngững tăng lên, mà hơn thế nữa lại là một luận chứng khoa học chứng
tỏ sự lỗi thời của giai cấp địa chủ phong kiến và sự thay thế giai cấp tư sản –
chủ nghĩa tư nghĩa là một tất yếu dễ hiểu.
1.2.2. Vai trò và tính cách mạng của giai cấp tư sản
Như trên đã trình bày, với sự ra dời cũng như sự phát triển của nền kinh
tế hàng hoá lại càng chứng tỏ sự phát triển nhanh chóng của giai cấp tư sản
14


đồng thời cũng cho thấy sự lạc hậu lỗi thời của giai cấp địa chủ phong kiến.
Mác – Ăng-ghen đã đánh giá “giai cấp tư sản đã đóng một vai trò hết cách
mạng trong lịch sử”. Vậy thì để xem sự phát triển của giai cấp tư sản như thế
nào, nó có vai trò lịch sử ra sao trong xã hội ấy chúng ta cùng đi tìm hiểu một
cách kỹ lưỡng hơn nữa những đóng góp cho lịch sử.
Một là: với sự ra đời của giai cấp tư sản nó đã đạp đổ những quan hệ
đạo đức phong kiến gia trưởng, chất phác và thay vào đó là các quan hệ hàng
hoá, tư duy kinh tế mối quan hệ thong qua sản xuất và trao đổi. Đó là mối
quan hệ lạnh lùng, không tình nghĩa.
Sự phát triển của giai cấp tư sản đã làm đảo lộn tất cả những hệ giá trị,
phương thức tồn tại mà xã hội trước để lại. Chính sự đảo lộn về sản xuất, sự
dung chuyển không ngừng ấy đã làm cho giai cấp tư sản khác hoàn toàn so
với các giai cấp của thời đại trước đó. “tất cả những quan hệ xã hội cứng đờ
và hoen rỉ, với những quan niệm và tư tưởng vốn được tôn sung từ nghìn xưa
đi kèm những quan hệ ấy, đều đang tiêu tan…

Tóm lại, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác thì sự phủ định hay
chính là sự thay thế của giai cấp tư sản đối với xã phong kiến là một tất yếu
dễ hiểu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế đã làm thay đổi hoàn
toàn mọi thang giá trị, cũng như cái gì mà trước kia cho là vững chắc, thiêng
liêng thì giờ đây đều bị coi thường. Lịch sử luôn vận động và phát triển theo
một con đường phủ định biện chứng thì sự tiến bộ của chủ nghĩa tư bản là một
thực tế không thể nào trối cãi được và thay vào đó là những quan hệ mới của
đồng tiền.
Hai là: Với sự phát triển vượt bậc của kinh tế đã làm cho mọi thang giá
trị trong xã hội phong kiến đều bị đảo ngược. Cùng với đó là sự mở rộng hơn
nữa thị trường tư sản ra đời. Đồng nghĩa với nó là tính chất chật hẹp và phiến
diến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa và thay vào đó là sự
phát triển đa dạng ở đó chúng ta thấy với những nhu cầu trước đây chỉ thoả
mãn bằng hàng hoá ở trong nước thì giờ đây với những nhu cầu mới thì đòi
15


hỏi thoả mãn bằng những miền xã xôi khác đến. Có nghĩa là sự thay thế hay
xuất hiện của thị trường đã phá tan tính chất tự cung, tự cấp trong xã hội cũ.
Không những mở rộng thị trường và tăng cường tầm ảnh hưởng của mình ra
các dân tộc khác ngay cả những dân tộc dã man nhất. Thế nhưng chúng còn
mở rộng tầm ảnh hưởng của chúng ra hơn nữa. Với một ý đồ là làm sao phải
cột chặt nông thôn với thành thị, bắt những dân tộc dã man phụ thuộc vào
nước văn minh, phương đông phụ thuộc vào phương tây. Mà tầm ảnh hưởng
đó chỉ tập trung trong tay một số người. Như vậy, sự thay đổi ấy, tập trung ấy
chính là dẫn đến sự thay đổi về mặt chính trị, họ gắn kết với nhau chỉ vì mục
đích kinh tế.
Ba là, với sự mở rộng tầm ảnh hưởng của mình khiến cho tất cả các dân
tộc quốc gia, khu vực chịu sự ảnh hưởng của giai cấp tư sản. Điều đó chính là
sửa tăng tầm ảnh hưởng hay chính là cơ hội cho một số nhà tư sản thao túng

hay là chi phối toàn bộ kinh tế thế giới. Một vấn đề mới được khơi gợi là tại
sao giai cấp tư sản lại thay thế giai cấp phong kiến? thì các nhà kinh điển đã
chỉ ra chính tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất nó đã xé toang sự kìm
kẹp của quan hệ sản xuất phong kiến. Và cũng chính trong quá trình đó lại
xuất hiện thêm một giai cấp nữa mà các nhà kinh điển cho là vũ khí mà giai
cấp tư sản tạo nên giết chính mình. Đó là giai cấp vô sản.
Sự tiến bộ của lực lượng sản xuất chính là nhân tố cơ bản và hàng
quyết định đến sự thắng lợi của giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến. Một
sự tiến bộ mang tính chất lịch sử “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị
giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn
và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp
lại”[2,tr457].. Như vậy chúng ta thấy giai cấp tư sản là một giai cấp đã biết
tận dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đó
cũng chính là một nguyên nhân sâu xa và tất yếu dẫn đến sự thành công của
giai cấp tư sản trong tiến trình của mình. Bằng việc chinh phục những lực
lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, sự áp dụng khoa học vào công
16


nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tàu chạy bằng máy hơi nước, đường sắt,
máy điện báo…được coi là công cụ dẫn tới như thành công đó
Như trên đã trình bày giai cấp tư sản ra đời hình thành và phát triển đã
đóng vai trò quan trọng trong lịch sử. Được coi là dấu mốc đánh dấu sự phát
triển của lịch sử xã hội loài người. Là giai cấp cách mạng song dù nhìn ở góc
độ nào đi chăng nữa thì giai cấp tư sản vẫn là giai cấp bóc lột. Giai cấp chỉ
mưu cầu hạnh phúc cho mình mà bất chấp trên cả máu và nước mắt người
công nhân. Chính vì vậy tính cách mạng của giai cấp tư sản cũng bị hạn chế.
Chính sự hạn chế ấy, mâu thuẫn ấy lại chính là căn nguyên khiến cho chủ
nghĩa tư bản diệt vong. Sau khi lật đổ giai cấp phong kiến, một chế độ, giai
cấp với đầy tính hạn chế thì giai cấp tư sản lại thiết lập nên mâu thuẫn mới

ngay trong bản thân mình. Như các nhà kinh điển nói chính giai cấp tư sản đã
ra vũ khí giết chính mình người công nhân – giai cấp vô sản. Các ông viết “từ
hàng trục năm nay, lịch sử công nghiệp và thương nghiệp không phải là cái
gì khác hơn là lịch sử của cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại
chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại chế độ sở hữu đang
quyết định sự thống trị của giai cấp tư sản…”.[2.tr548]. Như vậy, nhìn một
cách tổng thể từ sự phân tích ngay những nhân tố khách quan trong lòng xã
hội tư bản. C.Mác – Ăng-ghen đã chỉ ra một cách cụ thể nhất, rõ nét nhất quá
trình phát sinh và phát triển của giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản đóng vai trò là
giai cấp cách mạng. Từ một giai cấp bị áp trong lòng xã hội phong kiến và nó
đã trở thành giai cấp thống trị mang đến cho xã hội loài người sang một nền
văn minh mới gấp hàng ngàn lần so với chế độ phong kiến. Nhưng cũng chính
từ sự văn minh ấy, phát triển ấy lại dựa trên quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
thì địa vị, vai trò của giai cấp tư sản cũng trở nên lỗi thời về mặt lịch sử.
Chính vì thế sự thay thế một chế độ này bằng một chế độ xã hội khác là một
tất yếu khách quan.

17


Chương II: Ý nghĩa lý luận của Mác – Ăng-ghen về vai trò
lịch sử của giai cấp tư sản trong tác phẩm “Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản” đối với cách mạng Việt Nam hiện nay
2.1. Cơ sở hình thành và mầm mống giai cấp tư sản Việt Nam
2.1.1. Cơ sở hình thành giai cấp tư sản Việt Nam
- Khi nghiên cứu phát sinh của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản là
đặt ra vấn đề nghiên cứu sự phát triển của kinh tế hàng hoá và kinh tế tiền tệ,
đến trình độ nảy sinh ra hiện tượng bóc lột công nhân làm thuê. Sản xuất hàng
hoá tất nhiên không phải đến chủ nghĩa tư bản mới có mà nó có khá lâu từ
trước trong chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến.

Nhưng chủ nghĩa tư bản xuất hiện từ bao giờ không thể căn cứ vào
xuất hiện nền sản xuất cơ khí và đại công nghiệp để đánh dấu sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản.
Chính vì vậy khi đặt vấn đề nghiên cứu mà chúng ta cho rằng quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể có trong chế độ phong kiến mà chỉ có
trong cách mạng khoa học công nghệ thì đó là một kết luận sai lầm.
Có nhiều người lại dựa vào đặc điểm lịch sử riêng biệt của Việt Nam
để phủ nhận điều kiện trên đây khi đề cập đến sự hình thành của giai cấp tư
sản Việt Nam. Họ cho rằng ở Việt Nam không nhất thiết phải căn cứ vào quá
trình tích luỹ tư bản trái lại phải căn cứ vai trò của thực dân pháp tác động đến
giai cấp xã hội để xem xét có hay hay không giai cấp tư sản. Nếu mà có ảnh
hưởng ngoại lai đi chăng nữa thì cũng phải xét xem những yếu tố nội tại của
mỗi quốc gia dân tộc để nhìn nhận vấn đề sao cho thấu đáo. Mà phải đứng
trên lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin mới thấy được sự thật
cũng như cốt lõi của vấn đề. Chúng ta phải dựa vào những quy luật phổ biến
về sự phát triển của xã hội nói chung. Nếu không chúng ta không bao giờ giải
quyết triệt để được vấn đề. Vì vậy khi nghiên cứu về giai cấp tư sản chúng ta
18


không thể căn cứ vào cái nghĩa mà lớp người đi trước thường hiểu là lớp
trưởng giả, lớp giàu có biểu hiện ở mức sống bên ngoài.
- Nói đến giai cấp xã hội là nói đến những tập đoàn có quan hệ về tư
liệu sản xuất, quan hệ đến bộ máy sản xuất, tổ chức lao động.
Tóm lại, như trên trình bày chúng ta thấy sự xuất hiện của kinh tế hàng
hoá ở nước ta đã có từ rất lâu rồi. Nhưng do những chính sách của triều đình
phong kiến còn quá hạn chế với kinh tế này cho nên sự bộc lộ của nó là không
rõ nét lắm. Nhưng chúng ta cần khẳng định một điều là những cơ sở đầu tiên
cho giai cấp tư sản đã có từ lâu ở nước ta.
- Kinh tế nước ta phát triển khi tiếp xúc với tư bản phương tây từ thế kỷ

XV càng phát triển lên nó lại càng uy hiếp sự tồn tại của chế độ phong kiến
đang thống trị ở nhiều nước. Ở châu Âu cách mạng tư sản Anh, Hà lan ở thế
kỷ XVI-XVII, Pháp năm 1789. Tư bản chủ nghĩa ở châu Âu phát triển khá
mạnh rồi những nhà buôn người Bồ Đầu Nha, Hà Lan, Tây Ban Nha lại
thường xuyên lui tới khu vực châu Á hơn. Ở Việt Nam thế thế kỷ XVII những
nhà buôn Hà Lan mở những hội buôn bán ở Hội An – Quảng Nam, Huế, năm
1637 Trịnh Nguyễn cho phép người Hà Lan mở của hàng.
2.1.2. Những mầm mống tư sản đầu tiên
Chúng ta nhận định rằng, nếu không có sự tiếp xúc của nền kinh tế tư
bản tây phương thì nền kinh tế nước ta vẫn phát triển theo hướng hàng hoá.
Song do có sự tiếp xúc ấy cho nên nó đã đẩy mạnh hơn, nhanh hơn để đẻ ra
những mầm mống của nhủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản ở nước ta.
Một là: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở nông thôn.
Nông nghiệp đã phân hoá thành những ngành chuyên môn hoá sản xuất.
Những nông phẩm trở thành hàng hoá, ruộng đất cũng vậy. Tình trạng bán
ruộng đất lấy tô. Chứng tỏ sự phát triển của nước ta bấy giờ có ý nghĩa rất
lớn.
Hai là: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong các hầm
mỏ, công xưởng. Việc xuất vốn thuê mướn người làm là một bằng chứng
19


được Phan Huy Chú ghi rất rõ ràng. Chứng tỏ những sự xuất hiện trên đây đã
có nhưng đó mới chỉ là mầm mống. Nhưng do chiến tranh liên miên cũng do
chính sách tụt hậu của nhà Nguyễn làm cho mầm mống giai cấp tư sản khó có
thể lớn lên được.
- Cùng với mầm mống đó dù muốn hay không cũng vẫn sẽ xuất hiện
những lớp tư sản đầu tiên.
2.2. Vai


trò

của

giai cấp



sản

Việt

Nam

trong công cuộc cách mạng của đất nước
2.2.1 Vai trò của giai cấp tư sản Việt Nam từ 1858 đến trước khi đổi
mới đất nước
- Năm 1858 đế quốc Pháp khiêu khích Đà Nẵng. 1862 Pháp chiếm
Nam Bộ và1884 Pháp xâm lược toàn cõi nước ta và thống trị nước ta đến năm
1945 trong suốt thời gian chúng đô hộ nước ta về cơ bản mọi mặt là không
phát triển được, nếu có chỉ là sự què quặt.
Như vậy, với sự thống trị của đế quốc Pháp giai cấp tư sản Việt Nam
qua thật chịu nhiều đắng cay trên đường phát triển bấp bênh của chính mình.
Có thể khẳng định không một lúc nào, một ngành nào chủ nghĩa đế quốc pháp
lại buông lơi cho giai cấp tư sản Việt Nam phát triển. Giai cấp tư sản Việt
Nam chưa bao giờ trở thành một lực lượng kinh tế độc lập mà luôn là một lực
lượng kinh tế yếu ớt phụ thuộc vào Pháp.
- Nhưng một điểm nữa mà chúng ta có cần phải nhắc đến đó là sự liên
minh của giai cấp tư sản với giai cấp nông dân trong lịch sử cách mạng cận
đại nước ta hay không. Thực tế đó là một sự liên minh mang tính chất tự phát,

yếu ớt. Liên minh đó chứng tỏ một điều quan trọng là giai cấp nông dân muốn
tìn một vị lãnh tụ mới cho họ sau khi họ đã thất bại dưới sự lãnh đạo của
những nhà phong kiến yêu nước trong phong trào cần vương cuối thế kỷ
trước. Nhưng rồi họ lại thất vọng nốt vì giai cấp tư sản Việt Nam ngay từ lúc
đó đã không quan tâm đến họ. Giai cấp tư sản đã không đề ra được một chủ
trương nào có quan hệ cấp bách đến nông dân. Do liên minh có tính chất tự
20


phát như vậy nó cũng nhanh chóng tan vỡ. Về sau này hầu như không có mối
quan hệ giữa giai cấp tư sản và quần chúng nông dân.
Tóm lại, trong những giai đoạn đầu những năm khai thác thuộc địa này
hay trong những năm pháp bị lôi cuốn vào chiến tranh thế giới thế giới thứ
nhất. Hoạt động chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam dù ít hay nhiều cũng
đã phản ánh xung đột quyền lợi của họ với sự thống trị của đế quốc pháp.
- Đến giai đoạn tiếp theo khi kết thúc sự thống trị của Pháp thì liệu giai
cấp tư sản Việt Nam có gì thay đổi không chúng ta cần phải điểm qua tình
hình thế giới ra sao nó tác động đến Việt Nam như thế nào? Đó là chiến tranh
thế giới thế giới lần thứ nhất kết thúc. Pháp nhảy ngay và cuộc chiến tranh
can thiệp ở Nga và đã gặp phải sự chống trả của Hồng Quân liên xô dưới sự
lãnh đạo của Lênin. Pháp đã bị mất thị trường béo bở.
Giai cấp tư sản dân tộc là những người yêu nước, là những nhà công
nghiệp vừa và nhỏ thường xuyên bị trèn ép. Đó là những người ít nhiều có
thái độ chống đối với đế quốc. Cho nên chỉ xác định dựa trên góc độ về mặt
kinh tế thì chưa đủ mà cần phải dựa trên thái độ chính trị.
Tóm lại, ở thời điểm những năm 20 đến năm 30 của thế khỷ XX thì giai
cấp tư sản bị phân hoá trong nội bộ giai cấp, thậm chí là trái ngược nhau.
- Trong những năm 1930-1945 thì tình hình quốc tế có nhiều thay đổi
khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng trên toàn cầu trong đó có Việt
Nam. Từ cuộc khủng hoảng ấy làm cho giai cấp tư sản trên thế giới và trong

nước có nhiều thay đổi. Nhất là giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam đã phải phá
sản. Sau cuộc khủng hoảng đó giai cấp tư sản Việt Nam giống như người ốm
hồi phục sức lực tiêu hao khá nhiều huống chi nói gì đến phát triển. Hơn thế
nữa Pháp lại tăng cường hơn nữa chính sách khai thác chính điều đó lại càng
bóp nghẹt hơn nữa hơi thở của giai cấp tư sản, chỉ có một số nhà kinh doanh
nhưng cũng vô cùng trầy trật đầy dẫy những khó khăn.

21


Về mặt chính trị trong lúc này giai cấp tư sản giám tỏ ra bất mãn nhưng
một cách yếu ớt phong hoá nhưng đối tượng của họ lại là quan lại làng xã…
ng chính thái độ ấy cũng phản ánh trình độ kinh tế còn non yếu.
- Tiếp theo đó, đến giai đoạn đươc coi là bước ngoặt của dân tộc. Và
cũng được coi là những năm thử thách với giai cấp tư sản Việt Nam. Đại
chiến thế giới thế giới lần thứ hai bùng nổ chưa đầy một tháng Nhật gửi thư
đầu hàng Catơru ở Đông Dương.
Tóm lại, với một trạng đường lịch sử dài của dân tộc chúng ta lại càng
thấy rõ hơn vận động của dân tộc qua những thăng trầm và biến cố.
- Hoà bình ở miền Bắc. Miền Bắc bước vào thời lỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội. Bước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình tất
nhiên của lịch sử nước ta.
Thứ nhất là 1954-1960 là giai đoạn giải kết cấu xã hội thực dân phong
kiến và thiết lập một xã hội mới. Giai đoạn thứ hai 1960- 1975 quá trình xây
dựng và phát triển xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này chúng
ta thấy giai cấp tư sản dân tộc miền bắc được cải tạo và sớm kết thúc vai trò
lịch sử của mình. Còn giai cấp tư sản mại bản theo vào nam. Như vậy giai cấp
tư sản dân tộc ở lại Miền Bắc với hình thức cơ bản tư bản tư doanh. Tư sản
dân tộc còn lại đa số ra đời trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai. Số
lượng khoảng 1759 hộ, trong đó 729 hộ tư sản công nghiệp. Nếu tính tiêu

chuẩn thuê 5 công nhân và số vốn trên 7000 đồng và lãi 3600 đồng thì miền
bắc có 863 cơ sở công nghiệp tư doanh với 11000 công nhân làm thuê.
Sau năm 1954 chúng ta tiếp quản một cơ sở kinh tế què quặt. Nghị
quyết TW7 khoá II (3/1955)về khôi phục kinh tế.
Thực tế miền bắc thương nghiệp tư doanh phát triển mạnh hơn công
nghiệp tư doanh. Cũng như chiếm tới 70% số cơ sở công thương nghiệp,
cũng như 70% số vốn của tư sản. Trong ba năm khôi phục kinh tế nhưng
thương nghiệp vẫn chiếm vẫn chiếm tỷ trọng khá cao. Tóm lại trong giai đoạn
này về cơ bản kinh tế miền bắc là nhiều thành phần nhưng trong đó kinh tế
22


nhà nước và kinh tế quốc doanh đã bắt đầu xuất hiện. Kinh tế tư sản dân tộc
nhìn chung là nhỏ bé. Riêng tiểu thương và tiểu chủ không bị trèn ép nên phát
triển khá nhanh.
Tuy nhiên cải tạo nông nghiệp được coi là khâu chính của toàn bộ công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa thì cải tạo xã hội chủ nghĩa với công thương
nghiệp tư bản tư doanh lại được coi là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách.
Đảng ta chủ trương cải tạo bằng phương pháp hoà bình đối với công
thương nghiệp tư doanh.
Nhìn chung, cải tạo xã hội chủ nghĩa với công thương nghiệp tư bản tư
doanh thuận lợi. Tư sản dân tộc tiếp thu cải tạo tốt chỉ có một số phân tán tài
sản. Xét về mục tiêu trước mắt vậy là thuận lợi nhưng xét theo tổng thể cách
mạng và hiệu quả lâu dài cải tạo thì đến nay có phần chủ quan và nóng vội.
Trong hoạt động ngân hàng, tư sản ngân hàng có vai trò quan trọng cấp
vốn quá trình tái sản xuất, cung cấp tiền tệ cho các xí nghiệp, công ty tồn tại
và phát triển. Tư sản ngân hàng liên kết với tư sản công nghiệp và thương
nghiệp hình thành nên những tập đoàn tư bản tài chính chủ yếu mang tính
chất dòng họ.
Thứ nhất về tư sản Mại bản có hàng trăm người đặc biệt là quy mô kinh

doanh, quy mô về vốn, tính chất thủ đoạn vượt xa thời pháp thuộc. Họ khống
chế tất cả các ngành kinh tế khác nhau chủ yếu trên ba lĩnh vực chế biến, phân
phối, tín dụng. Họ làm chủ 80 cơ sở công nghiệp thực phẩm , dệt, hoá chất,
luyện kim, luyện khí…cả thương nghiệp, tín dụng ngân hàng nắm độc quyền.
họ nắm đến 80% tổng số tiền vay ngân hàng toàn miền nam làm chủ 42 công
ty. Trong đó có 60 công ty có tổng số thương vụ lớn trên 1 tỷ đồng 2/3 đầu tư
tại miền nam[19,tr180-181]
Thứ hai về tư sản Dân tộc với số lượng đông đảo hoạt động trên tất cả
các ngành các lĩnh vực. Nhưng do không thể chen chân nổi cạnh tranh với tư
sản mại bản cho nên kinh doanh của họ là vừa và nhỏ thậm chí là dễ phá sản.
họ còn có nhiều đóng góp trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước như hỗ
23


trợ về của cải cho chính quyền của ta, tham gia vào do thám về tình hình sách
lược kinh tế của Mĩ, cho con cái của họ tham gia vào công cuộc vĩ đại của dân
tộc.
- Chiến tranh kết thúc đất nước hoàn toàn độc lập giang sơn thu về một
mối. Nhưng nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng cho
toàn thể dân tộc đó là bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước phát triển kinh
tế - xã hội. Trước tiên đảng ta tiến hành cảu tạo xã hội thủ nghĩa rong cả nước.
Như vậy, để nhìn nhận một cách khách quan giai đoạn này ở nước ta là vô
cùng khó khăn. Tăng trưởng kinh tế đạt 0,2%, thiếu lương thực thực phẩm
nghiêm trọng. Cơ chế tập trung quan lieu bao cấp nặng nề, thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh hầu như khồng còn động lực. Kinh tế tư sản và cá thể sớm bị
phá bỏ hoặc bị suy thoái. Chính những nhược điểm đó đã thành cản trở cho quá
trình phát triển kinh - tế xã hội.
Trước tình hình đó Đảng ta có sự đổi mới tư duy kinh tế từng bước điều
chỉnh có những bước đi thích hợp. Tại hội nghị lần thứ VI ban chấp hành
trung ương khoá IV (9/1979) đã nhìn nhận kỹ lưỡng về tình hình kinh tế xã

hội đồng thời đã thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế
quốc dân như công tư hợp doanh, tập thể và cá thể. Cùng với sự thay đổi đó
tháng 1/1981 chỉ thị 100 CT/TW về “công tác khoán sản phẩm đến nhóm lao
động và người lao động”. Trong hợp tác xã nông nghiệp thì coi nông nghiệp
là mặt trận hàng đầu. Tiếp đó là đến quyết định thứ 25 CP (21/1/1981) về cho
phép các xí nghiệp thực hiện ba kế hoạch thống nhất. NQTW 8 khoá V
(6/1985) về điều chỉnh giá…tất cả những chủ trương chính sách của đảng ta
trong thời kỳ này chủ yếu là khôi phục kinh tế nhanh chóng đưa nước ta ra
khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Kinh tế đã bắt đầu tăng trưởng đến
5% nhưng cái mà chúng ta đạt được đó là về cơ bản chúng ta đã cải tạo xong
xã hội chủ nghĩa. Giai cấp tư sản về cơ bản đã bị xoá bỏ còn những cơ sỏ kinh
tế của giai cấp tư sản thì được quốc hữu hoá.

24


2.2.2. Vai trò của giai cấp tư sản trong thời kỳ đổi mới - Từ năm 1986
đến nay
Có thể khẳng định trong giai đoạn này Đảng nhà nước ta có những thay
đổi lớn về tư duy nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng bằng những
bước ngoặt về kinh tế. Tại NQTW 6 khoá IV Đảng ta đã đưa ra những nhận
thức mới trên cơ sở đánh giá tổng kết tình hình khủng hoảng ở nước ta và nêu
ra một số giải pháp “phải tận dụng các thành phần kinh tế quốc doanh, công
tư hợp doanh, tập thể (kể cả tư sản được kinh doanh hợp pháp)” [5.tr381]
Trên những cơ sở những nhận thức đó tại đại hội VI của Đảng ta cũng
đã khẳng định đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên
và liên tục của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những hình thức và
bước đi thích hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nét cơ bản
của đại hội là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi những lý do

Như vậy, ở nước ta Đảng ta luôn khuyến khích phát huy khả năng thế
mạnh của từng thành phần kinh tế nhằm tận dụng được nguồn vốn, kỹ thuật,
sức lao động, kinh nghiệm quản lý. Ngoài ra còn thúc đẩy quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, kết hợp mọi nội lực phát triển kinh tế đất nước.
Tóm lại tất cả những nghị quyết, quyết định của Đảng nhà nước ta
nhằm tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Trong đó có
kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế lấy sở hữu tư nhân của giai cấp tư
sản là quan hệ sở hữu chính cũng được khuyến khích phát triển nhằm tạo nên
sức bật cho nền kinh tế.
- Dưới sự lãnh đạo của đảng thành phần kinh tế mà có sự tham gia của
giai cấp tư sản là kinh tế tư bản tư nhân đã đóng góp không nhỏ vào sự phát
triển kinh tế xã hội chung của cả nước trong thời gian qua.
Tuy sự thừa nhận có ngắn ngủi nhưng cũng đạt được những thành tựu
quan trọng. Vậy thì, tác giả xin được điểm qua những nội dung sau:

25


×