Tải bản đầy đủ (.ppt) (201 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 201 trang )

Giới thiệu khái quát về môn học
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Đánh giá kết quả nghiên cứu
6. Tài liệu tham khảo


Giới thiệu khái quát về môn học
1. Đối tượng nghiên cứu
Là hệ thống các nguyên tắc và qui phạm
(qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung)
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động thương mại quốc tế
Ví dụ: - Nguyên tắc thương mại không phân
biệt đối xử của WTO
- Điều kiện giao hàng theo Incoterms


Giới thiệu khái quát về môn học
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp người học nắm vững:
- Phạm vi và điều kiện áp dụng các nguyên
tắc, qui phạm điều chỉnh quan hệ thương
mại quốc tế;
- Hình thành kỹ năng phân tích và xử lý các
tình huống thường gặp trong thực tiễn hoạt
động thương mại quốc tế.



Giới thiệu khái quát về môn học
3. Nội dung nghiên cứu
1. Tổng quan về Luật thương mại quốc tế
2. Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế
3. Chế độ pháp lý về vận tải hàng hoá bằng
đường biển
4. Chế độ pháp lý về bảo hiểm hàng hoá
trong thương mại quốc tế
5. Pháp luật về thanh toán trong thương mại
quốc tế
6. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong
thương mại quốc tế


4. Phương pháp nghiên cứu
Mức độ lưu giữ kiến thức

Mức độ lôi cuốn

10%
20%
30%
50%

Đọc
Nghe

Thụ
động


Xem (nhìn)
Xem và nghe

70%
90%

Thảo luận, thuyết trình
Nói và làm (thực hành)
D. Boud & G. Felleti (1997)

“Nếu giảng
viên nói ít,
thì sinh viên
học được
nhiều hơn”
(Hughes &
Schloss, 1987)
Chủ
động


4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp
pháp
Phương
dạy học
học
dạy

tích cực
cực
tích

SINH
VIÊN

GIẢNG
VIÊN

Dạy phương pháp:
- Giới thiệu vấn đề
- Gợi mở hướng giải quyết
- Tổng kết, đánh giá

SINH
VIÊN

Học + nghiên cứu
- Học phương pháp
- Chủ yếu là tự học
- Chủ động tìm kiếm
tri thức và phát
triển kỹ năng để
giải quyết vấn đề


4. Phương pháp nghiên cứu
- Sinh viên nghiên cứu tài liệu
trước khi đến lớp.

- Giảng viên diễn giải những nội dung
quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu
Sinh viên chia sẻ quan điểm của mình.
- Giảng viên định hướng giải quyết
vấn đề để sinh viên thảo luận và
giải quyết các tình huống đặt ra
trong các bài học.


5. Phương pháp đánh giá kết quả học tập
Đánh giá theo quá trình,
sử dung thang điểm 10 :
- Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập,
ý kiến đóng góp xây dựng bài học
- Chuẩn bị bài thảo luận và kết quả thảo luận
- Bài kiểm tra giữa kỳ
- Bài thi kết thúc học phần


6. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Luật thương mại quốc tế
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
2. Giáo trình Luật thương mại quốc tế
Trường Đại học Luật Hà nội
3. Giáo trình tư pháp quốc tế
Trường Đại học Luật Hà nội
4. Luật và tổ chức thương mại quốc tế diễn giải
của Dương Hữu Hạnh,
5. Các văn bản về Luật thương mại
6. Các tài liệu khác



Chương 1: Tổng quan
về Luật thương mại quốc tế
Mục tiêu:
Người học nắm vững:
- Bản chất của TM và TM quốc tế
- Các bộ phận cấu thành Luật TM quốc tế
- Cơ chế điều chỉnh của các bộ qui tắc điều
chỉnh hoạt động TM quốc tế


1. Khái niệm về TM và TM quốc tế
1.1 Thương mại (TM)
Thương mại là gì;
khác gì với kinh doanh
Thương mại được hiểu theo
nhiều cách khác nhau.


1.1 Thương mại (TM)
- Theo nghĩa truyền thống (nghĩa hẹp): TM là lĩnh
vực kinh doanh gắn liền với hoạt động mua bán
hàng hóa và về sau quan niệm này được mở rộng
sang cả các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán hàng hóa.
- Theo nghĩa hiện đại (nghĩa rộng): TM là mọi hoạt
động diễn ra trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
(Ủy ban về Luật TM quốc tế của Liên hiệp quốc)

Thương mại


Kinh doanh


1.2 Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là thương mại
có yếu tố nước ngoài
Yếu tố nước ngoài
• Theo quan niệm truyền thống
Yếu tố
nước
ngoài

- Các bên tham gia quan hệ TM
mang quốc tịnh khác nhau
- Hoạt động TM diễn ra tại các
quốc gia khác nhau


Yếu tố nước ngoài
• Theo Luật TM Việt Nam năm 1997
Được coi có yếu tố nước ngoài là khi một bên
là thương nhân mang quốc tịch nước ngoài.

• Theo Công ước Viên 1980
(Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa
quốc tế)
Được coi là có yếu tố nước ngoài khi
các bên mua bán phải có trụ sở thương
mại tại các quốc gia khác nhau.



Yếu tố nước ngoài
• Theo Công ước LaHaye 1964
(Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa
hữu hình

Yếu
tố
nước
ngoài

- Các bên chủ thể có trụ sở thương mại
ở các quốc gia khác nhau; hoặc
- Hàng hoá được chuyển dịch qua biên
giới; hoặc
- Hợp đồng được xác lập (ký kết) ở
nước ngoài đối với ít nhất một bên.


•Theo UNCITRAL - Ủy ban về Luật TM
quốc tế của Liên hiệp quốc

Yếu
tố
nước
ngoài

- Các bên quan hệ mang quốc tịch,
có nơi cư trú hoặc có trụ sở TM

ở các quốc gia khác nhau; hoặc
- Quan hệ TM được xác lập, hoặc
được thực hiện ở nước ngoài
ít nhất đối với một bên; hoặc
- Tài sản liên quan đến quan hệ
TM toạ lạc ở nước ngoài


1.2 Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế là thương mại có yếu tố
nước ngoài. Tuy nhiên, điều kiện xác định yếu
tố nước ngoài được qui định không thống nhất
trong các văn bản pháp luật.
Khi tham gia quan hệ thương mại quốc
tế, các bên cần thoả thuận Luật áp dụng
và yếu nước ngoài được xác định theo
nguồn luật đó.


2. Khái lược về Luật TM quốc tế
2.1 Khái niệm
Pháp luật là gì
• Pháp luật là hệ thống các nguyên tắc và qui
phạm (qui tắc xử sự) có tính bắt buộc chung,
do các nhà nước hoặc các tổ chức quốc tế
ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH.


2. Khái lược về Luật TM quốc tế

2.1 Khái niệm
Điều chỉnh các

Pháp luật

quan hệ xã hội trong

quốc gia

phạm vi một quốc gia

Pháp luật

Điều chỉnh các
quan hệ xã hội
ở phạm vi quốc tế
(có yếu tố NN)

Pháp
luật
quốc tế


2.1 Khái niệm về Luật TM quốc tế

Pháp

Công
pháp


luật
quốc
tế


pháp

Điều chỉnh quan hệ giữa
các quốc gia, dân tộc và
tổ chức quốc tế với nhau
Điều chỉnh quan hệ:
- Dân sự
- Tố tụng dân sự
- Lao động
- Hôn nhân, gia đình
- Thương mại


yếu tố
nước
ngoài


2.1 Khái niệm về Luật TM quốc tế
Luật thương mại quốc tế là bộ phận
Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ
thương mại có yếu tố nước ngoài
Là tổng hợp các nguyên tắc, qui phạm
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động thương mại quốc tế.



2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế
Là các bên tham gia quan hệ TM
chịu sự điều chỉnh của Luật TM quốc tế:

Quốc
gia

Pháp
nhân

Chủ thể
Luật
TMQT

Thể
nhân


2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế
• Pháp nhân
Là tổ chức
đáp ứng
các điều kiện
do pháp luật
qui định

khi được pháp luật
của quốc gia

các bên mang
quốc tịch hoặc
có trụ sở TM
thừa nhận.


2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế

• Thể nhân
Là những
cá nhân
đáp ứng
điều kiện
do PL
qui định

Điều
kiện
nhân
thân

Phải có năng lực
pháp luật và

Điều
kiện
nghề
nghiệp

Phải lấy TM


năng lực hành vi
đầy đủ

thương mại
làm nghề nghiệp
chính


2.2 Chủ thể của Luật TM quốc tế
Theo PL Việt Nam:
Thể nhân và pháp nhân gọi là thương nhân
Bao gồm: Tổ chức kinh tế được thành lập
hợp pháp, cá nhân hoạt động TM độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
(Điều 6, Luật TM 2005).


×