Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Đồ án CTR HL:Dự án xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh là một trong những dự án nhằm cải thiện môi trường sống rất cần thiết cho khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 117 trang )

Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Mục Lục

Page 1


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.Vị trí địa lý
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với
chiều dài bờ biển gần 50 km. Phía đông Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả, phía tây giáp thị
xã Quảng Yên, phía bắc giáp huyện Hoành Bồ, phía nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm
dọc theo bờ vịnh Hạ Long với chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đô Hà Nội 165 km về phía
Tây, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố cửa khẩu Móng
Cái 184 km về phía Đông Bắc, phía nam thông ra Biển Đông. Hạ Long có vị trí chiến lược
về địa chính trị, địa kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và quốc gia.

Hình 1: Bản đồ thành phố Hạ Long
2.Điều kiện tự nhiên
* Địa chất
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, đây cũng là một trong những khu vực
hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, địa hình ở đây bao gồm cả đồi núi, thung
lũng, vùng ven biển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt gồm có: Vùng đồi núi bao
bọc phía bắc và đông bắc, vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A cuối cùng là vùng hải đảo.
Trong đó, vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đông bắc chiếm 70% diện tích, với độ cao trung
bình từ 150 mét đến 250 mét, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504 mét. Dãy
đồi núi này thấp dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung
lũng nhỏ hẹp. thứ hai là vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến
5 mét. Cuối cùng là vùng hải đảo bao gồm toàn bộ vùng vịnh, với gần hòn đảo lớn nhỏ, chủ


yếu là đảo đá. Kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủ yếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát
kết, cát sét… ổn định và có cường độ chịu tải cao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc
xây dựng các công trình. Khoáng sản chủ yếu là than đá và nguyên vật liệu xây dựng.
Page 2


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
*Khí hậu
Thành phố Hạ Long thuộc vùng khí hậu ven biển, với 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè.
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23,70C. Mùa đông thường bắt đầu từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau, nhiệt độ trung bình là 16,70C rét nhất là 50C. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt độ trung bình vào mùa hè là 28,60C, nóng nhất có thể lên đến 380C.
Lượng mưa trung bình một năm của Hạ Long là 1832 mm, phân bố không đều theo 2 mùa.
Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng
mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm. Mùa đông là mùa khô, ít mưa, từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ đạt khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa
ít nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng từ 4 đến 40 mm.
Độ ẩm không khí trung bình hằng năm là 84%. Đồng thời khí hậu ở Hạ Long có 2 loại hình
gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió Đông Bắc về mùa đông và gió Tây Nam về mùa hè. Hạ
Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất
trong các cơn bão thường là cấp 9, cấp 10.
* Sông ngòi và chế độ thủy triều
Các sông chính chảy qua địa phận thành phố gồm có các sông Diễn Vọng, Vũ Oai, Man,
Trới. Cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra vịnh Hạ Long. Riêng sông Míp đổ
vào hồ Yên Lập. Các con suối chảy dọc sườn núi phía nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu,
Hà Phong. Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước không
nhiều. Vì địa hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát ra biển cũng nhanh.
Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật triều
vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3,6m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề
mặt trung bình là 180C đến 30,80C, độ mặn nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng 7) cao

nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hằng năm).
*Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng của vịnh Hạ Long rất phong phú, đặc trưng với tổng số
loài thực vật sống trên các đảo, núi đá với hơn 1.000 loài. Một số quần xã các loài thực
vật khác nhau bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc
trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe đá. Theo số liệu thống
kê tính đến hết năm 2009, trên địa bàn thành phố có tổng diện tích đất rừng là
5.862,08ha/tổng diện tích thành phố là 27.153,40 ha. Tỷ lệ che phủ của rừng đạt: 21,58 %.
Trong đó rừng trồng 5.445,69ha và rừng tự nhiên 416,39ha (bao gồm: rừng gỗ 27,94ha, rừng
tre nứa 17,31ha, rừng ngập mặn 371,14ha).

Page 3


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
- Tài nguyên khoáng sản: Đối với địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm chủ yếu là than đá và
nguyên vật liệu xây dựng. Tổng trữ lượng than đá đã thăm dò được đến thời điểm này là trên
530 triệu tấn, nằm ở phía bắc và đông bắc Thành phố trên địa bàn các phường Hà Khánh, Hà
Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu (Đại Yên và Việt Hưng nằm trong vùng cấm hoạt động
khoáng sản). Loại than chủ yếu là than Antraxit và bán Antraxit. Bên cạnh đó là trữ lượng
sét phục vụ làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng tại vùng Giếng Đáy, theo đánh giá
triển vọng trữ lượng hiện có khoảng trên 39 triệu tấn. Ngoài ra là đá vôi phục vụ làm nguyên
liệu xi măng và vật liệu xây dựng, tập trung tại phường Hà Phong và khu vực Đại Yên, theo
đánh giá trữ lượng hiện còn khoảng trên 15 triệu tấn có thể khai thác được. Bên cạnh đó, còn
có các khu vực có thể khai thác cát xây dựng tại ven biển phường Hà Phong, Hà Khánh, khu
vực sông Trới tiếp giáp Hà Khẩu, Việt Hưng… tuy nhiên trữ lượng là không đáng để (đến
nay chưa có đánh giá thống kê cụ thể).
- Tài nguyên đất: Thành phố Hạ Long có tổng diện tích đất tự nhiên là 27.195,03 ha, bao
gồm các loại đất sau: Đất nông nghiệp 9544,86 ha; Đất phi nông nghiệp 16.254,92 ha, đất
chưa sử dụng 1395,25 ha.

- Tài nguyên biển: Do lợi thế có vịnh Hạ Long 2 lần được công nhận là Di sản thiên nhiên
thế giới. Với tổng diện tích 1.553 km2 bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có
tên và 980 đảo chưa có tên. Vùng Di sản được Thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao
gồm 775 đảo, như một hình tam giác với ba đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía
nam) và đảo Cống Tây (phía đông). Với nhiều hang động đẹp và huyền ảo như hang Bồ
Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt, Đầu Gỗ, Thiên Cung, Tam Cung, Mê Cung đã đưa danh tiếng của
vịnh Hạ Long là một trong những điểm du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới…Bên cạnh đó,
vùng biển Hạ Long cũng rất phong phú về các loại động vật và thực vật dưới nước. Theo
nghiên cứu có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm và 400 loài giáp xác, trong đó có
nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như cá thu, cá nhụ, cá song, cá hồi, cá tráp, cá chim
và tôm, cua, mực, ngọc trai, bào ngư, sò huyết… 117 loài san hô thuộc 40 họ, 12 nhóm.
- Tài nguyên nước: Tài nguyên nước mặt tại thành phố Hạ Long tập trung tại các khu vực hồ
Yên Lập (tổng dung tích chứa của cả hồ bao gồm cả huyện Yên Hưng, Hoành Bồ khoảng
107.200.000 m3 (thời điểm đo trong tháng 8/2010)), Hồ Khe Cá tại phường Hà Tu… đây là
nguồn cung cấp lớn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra là các hồ điều
hòa tạo cảnh quan cho thành phố như: Yết Kiêu, Ao Cá, Kênh Đồng …
3.Dân số thành phố Hạ Long.
Dân số Hạ Long năm 2013, theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh là 227 ngàn người
(thường trú) . Trong đó ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số còn có 15 dân tộc khác, đó là: Sán
Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mường, Vân Kiều, Cao Lan.
Dự kiến tốc độ tăng dân số tự nhiên của TP Hạ Long đạt bình quân 1,25%/năm.
Tốc độ dân số gia tăng cơ học 0,1%/năm
Ước tính, dân số năm 2013 và 2035 của Hạ Long như bảng sau (đơn vị người):
Page 4


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

4. Tình hình kinh tế - y tế - giáo dục tại Hạ Long
4.1 Tình hình kinh tế


6 tháng năm 2017, kinh tế của tỉnh tang trưởng 9,6%, mức tăng cao nhất so với cùng kỳ từ
năm 2012 đến nay, đứng trong nhóm đầu các tình, thành phố vùng trọng điểm Bắc Bộ và cá
địa phương lớn của cả nước. Giá trị tang them của 3 khu vực kinh tế tang 9,9% cùng kỳ,
trong đó: Dịch vụ tang 11,5%, công nghiệp và xây dựng tang 10%, nông – lân – thủy sản
tang 2,2%. Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, đặc biệt là khu vực dịch vụ tiếp tục phát

Page 5


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
triển mạnh mẽ theo đúng định hướng phát triển của Tỉnh( tang 11,5%, cao hơn 3,3% so với
cùng kỳ năm 2016). Hoạt động dịch vụ thương mại sôi động,
Nằm trong vùng trọng điểm du lịch quốc gia, là trung tâm du lịch hạt nhân của Quảng Ninh,
TP Hạ Long là nơi hội tụ nhiều tài nguyên du lịch nổi trội, đặc sắc. Ngoài thế mạnh đặc biệt
của di sản Vịnh Hạ Long với các giá trị thẩm mỹ và địa chất toàn cầu, Hạ Long còn mang
trong mình nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa. Đây chính là nguồn tài
nguyên quan trọng để thành phố bên bờ di sản Vịnh Hạ Long, kỳ quan thiên nhiên thế giới
phát triển du lịch.
Xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian qua TP Hạ Long đã
tập trung đầu tư, từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng du lịch, dịch vụ cùng với quản lý, bảo
tồn, phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hóa và Di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới
Vịnh Hạ Long
4.2 .Y tế

TP Hạ Long là đô thị lớn của tỉnh với đặc thù là địa bàn rộng, mật độ dân số đông, phát triển
nhanh chính vì vậy tình hình dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) thường có diễn
biến phức tạp, luôn đòi hỏi phải giám sát chặt chẽ, phòng ngừa hiệu quả.
Trung tâm y tế TP Hạ Long còn làm tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia trên địa bàn,
đảm bảo công tác tiêm chủng an toàn. Cùng với việc thường xuyên thực hiện công tác giám

sát trước, trong và sau ngày tiêm chủng, Trung tâm còn tích cực vận động người dân đưa trẻ
em đi tiêm phòng. Công tác tuyên truyền sức khoẻ sinh sản và bảo vệ bà mẹ, trẻ em được
duy trì, thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ phụ nữ mang thai được tiêm vắc xin uốn ván đạt 100%,
trẻ em dưới 1 tuổi đi tiêm phòng đủ loại vắc xin theo quy định đạt 96,2%.
Cùng với đó, hoạt động phòng chống, HIV AIDS được Trung tâm triển khai sâu rộng và đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Hiện nay trên địa bàn thành phố có 853 người nhiễm
HIV/AIDS được trung tâm theo dõi sức khoẻ, tư vấn. Thông qua các hoạt động tư vấn xét
nghiệm HIV tự nguyện và hoạt động can thiệp giảm tác hại được sự hỗ trợ của Dự án LifeGap; Dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS.
Bên cạnh đó, công tác đảm bảo vệ sinh ATTP là một trong những vấn đề được Trung tâm y
tế TP Hạ Long làm rất tốt. Cụ thể, Trung tâm tích cực tham gia, phối hợp đoàn liên ngành
thành phố tổ chức kiểm tra thường xuyên công tác vệ sinh ATTP. Đặc biệt là trong các dịp lễ
hội, sự kiện chính trị tổ chức trên địa bàn...Ngoài ra, Trung tâm y tế TP Hạ Long chủ động
phối hợp với Ban quản lý các chợ, Trạm y tế các phường lấy mẫu thực phẩm tại các cơ sở
kinh doanh, chế biến thực phẩm, hàng quán đường phố để giám sát, phát hiện kịp thời các
trường hợp không đảm bảo. Trong năm 2013, trung tâm đã xét nghiệm 2.836 mẫu về vệ sinh
ATTP qua đó phát hiện 356 cơ sở vi phạm, trong đó 414 mẫu không đạt yêu cầu.
4.3 .Giáo dục

Page 6


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
Nội dung quan trọng đầu tiên luôn được ngành GD-ĐT tỉnh chú trọng thực hiện và đã đạt
nhiều thành tích là mở rộng hệ thống giáo dục trong toàn tỉnh. Hiện trên địa bàn tỉnh có 658
đơn vị trường học từ mầm non đến đại học (211 trường mầm non, 180 trường tiểu học, 188
trường THCS, 57 trường THPT, 14 trung tâm GDNN&GDTX, 2 trường trung cấp, 4 trường
cao đẳng, 2 trường đại học). Tính đến năm học 2016-2017, tỉnh có 10.540 lớp, nhóm lớp ở
tất cả các cấp học với tổng số 263.515 học sinh hệ công lập và 30.395 học sinh hệ ngoài
công lập.
Theo đánh giá của ngành và ghi nhận của tỉnh, mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo của

Quảng Ninh đã và đang phát triển đa dạng và phủ kín các địa phương, kể cả các thôn, khe,
bản vùng núi, hải đảo xa xôi, vùng dân tộc ít người và biên giới, đáp ứng cơ bản yêu cầu học
tập của con em các dân tộc trong toàn tỉnh. Năm học 2016-2017, toàn tỉnh có 462/636
trường đạt chuẩn quốc gia từ cấp mầm non đến THPT, đạt tỷ lệ 72,64% (tỷ lệ trung bình cả
nước là 38,5%); 90,8% số phòng học kiên cố.
Đặc biệt, sự thành lập và đi vào hoạt động bước đầu có hiệu quả của Trường Đại học Hạ
Long đã bắt đầu đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh.
Chất lượng giáo dục toàn diện tiếp tục có những kết quả vượt trội: 100% trẻ mầm non được
học 2 buổi/ngày; 185/186 đơn vị cấp xã đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
5 tuổi; 186/186 đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và chuẩn phổ cập
giáo dục THCS; trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt tỷ lệ 99,8%; tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học
đạt 99,5%; tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,6%; dân số độ tuổi 15-60 biết chữ là 98,2%; gần
15% số học sinh sau THCS được phân luồng vào học các chương trình giáo dục nghề
nghiệp. Đến hết năm học 2015-2016, toàn tỉnh có 286 trường được công nhận đạt chuẩn chất
lượng giáo dục (91 trường mầm non, 107 trường tiểu học, 81 trường THCS, 7 trường
THPT). Năm 2016, tỉnh có 13.244 học sinh tốt nghiệp THPT, đạt tỷ lệ 97,09%.
4.4. Hiện trạng môi trường thành phố Hạ Long.
Công nghiệp, du lịch và dịch vụ của thành phố Hạ Long phát triển đã và
đang gây ra những vấn đề bức xúc về môi trường. Với tổng lượng rác trung bình
mỗi ngày hai bãi chôn lấp xử lý rác thải của thành phố là Hà Khẩu và Hà Khánh
(thường gọi là bãi rác Đèo Sen) tiếp nhận xử lý khoảng 240 tấn rác thải. Trong
đó, bãi chôn lấp xử lý rác Đèo Sen tiếp nhận quản lý rác thải thuộc các phường
phía Đông và địa bàn trung tâm của thành phố (khoảng 4.583 tấn/tháng), bãi
chôn lấp xử lý rác Hà Khẩu tiếp nhận, quản lý rác thải của các phường phía Tây
thành phố (khoảng 2418 tấn/tháng) bao gồm cả rác thải sinh hoạt lẫn rác thải
Page 7


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

công nghiệp (đạt tỷ lệ thu gom 93% đối với khu vực trung tâm và 85% đối với các khu vực
cách xa khu trung tâm)
Tuy nhiên, vấn đề xử lý chất thải rắn đô thị ở Hạ Long cũng còn một số tồn
tại như: Các bãi chôn lấp xử lý rác thải còn gần khu dân cư; một số tuyến đường,
điểm trung chuyển rác còn bẩn, các điểm tập kết rác chưa được vệ sinh; ý thức chấp
hành luật Bảo vệ môi trường của một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp, người dân
còn hạn chế như: chưa thực hiện quản lý nước thải, rác thải theo quy trình, không
chấp hành thu gom, phân loại rác, đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định; hệ thống hạ
tầng kỹ thuật về môi trường còn thiếu, chưa đồng bộ...
Thực tế điều tra, khảo sát tại 2 bãi chôn lấp rác cho thấy chưa đủ khả năng
xử lý, gây tồn đọng rác từ những năm 2009 lên đến 10.000 tấn rác, trong khi hiện
tại một phần rác phải chuyển đến tận thành phố Cẩm Phả để xử lý.
Đặc biệt do tình hình tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững; cơ sở hạ tầng quản
lý chất thải còn thiếu thốn; sức ép dân số; tốc độ đô thị hoá cao; thể chế và hệ thống
quản lý đô thị bền vững chưa đồng bộ; trình độ khoa học công nghệ, công nghiệp ở
mức trung bình chưa hiện đại đã gây áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên và môi
trường, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân, và những khó khăn bất cập để hướng tới
“Thành phố bền vững về môi trường”- giải thưởng cao quý mà thành phố Hạ Long
vinh dự cùng 10 thành phố khác trong khu vực ASEAN được nhận.

Page 8


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

CHƯƠNG 2. ƯỚC TÍNH LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH
1. Tính toán và phân loại rác thải sinh hoạt
* Lượng rác thải phát sinh trong giai đoạn 2017-2025
Trong đó:
- N: Dân số trong giai đoạn đang xét (người)

- q: Tỷ lệ gia tăng dân số (%)
- g: Tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngày đêm).
(theo báo báo môi trường quốc gia về chất thải rắn năm 2011 - 2015)
* Lượng rác được thu gom
Trong đó:
P: tỷ lệ thu gom (%). P = 90%
(theo quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030)

Page 9


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Ta có bảng tính toán lượng chất thải rắn phát sinh như sau :

Page 10


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
Bảng 1: Phân loại thành phần và phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần
Chất thải hữu cơ (lá , củ , quả , xác động vật
…)
Giấy vụn , bìa catton
Ni lon , nhựa …
Thuỷ tinh vụn , chai lọ …
Kim loại
Cao su , vải vụn , giẻ …
Đá , cát , sỏi , sành sứ ...
Tổng


Tỷ lệ theo trọng
lượng (%)
42.5

Phương pháp xử lý

3.5
6.4
2.6
2
2.8
40.2
100

Tái chế
Đốt
Tái chế
Tái chế
Đốt
Chôn lấp

Ủ phân, Chôn lấp

Trong rác thải sinh hoạt lượng chất thải rắn hữu cơ dùng phương pháp ủ phân chỉ chiếm 5%.
Vì vậy lượng rác hữu cơ mang đi ủ phân là
2682511.8 x 0.05 = 134125,6 tấn
Từ số liệu trên ta có bảng sau.
Phương pháp xử lý
Đốt

Tái chế
Chôn lấp
Ủ phân

Khối lượng xử lý (tấn)
246791,1
217283.4
1005942
134125,6

2. Tính toán và phân loại chất thải rắn y tế.
Ước tính lượng CTR y tế phát sinh
Chất thải rắn y tế

Trong đó:
G: số giường bệnh. (giường bệnh)
qyt: tỉ lệ tăng giường bệnh (%).
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ).
gyt kg/giường bệnh/ngày đêm ( Chất thải không nguy hại)
Page 11

Tỷ lệ %
9.20
8.10
77.70
5.00

Khối lượn
(tấn)
1140067.5


93887.9
171680.8
69745.3
53650.2
75110.3
1078369.7
2682511.8


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
gyt kg/giường bệnh/ngày đêm ( Chất thải nguy hại)
pyt: tỷ lệ thu gom (%). pyt = 100%
Dự báo lượng rác thải phái sinh từ 2015-2035

Page 12


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế nhằm hạn chế tối đa sự lây lan, truyền bệnh nên
những chất thải rắn y tế nguy hại sẽ được đốt, chất thải không nguy hại chôn lấp hợp vệ sinh.
STT

Thành phần

1

Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh,lá
cây,hoa quả thừa…)

Giấy bao gói các loại
Kim tiêm, các vật sắc nhọn
Bệnh phẩm ( cơ quan nội tạng bị cắt
bỏ…)
Bông băng dính máu mủ
Các đồ vật bằng nhựa
Các đồ vật bằng kim loại
Thủy tinh vỡ, chai lọ
Thuốc quá đát
Các chất khác (đất đá vụn chất trơ)

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TỔNG

Page 13

Tỷ lệ theo trọng
lương (%)
28.5

Khối lượng thành phầ
(kg)

6105934,62

10
3.5
16.5

2142433,2
749851.62
3535014.78

3.7
2
2
12.5
1.3
20

792700.284
428486.64
428486.64
2678041.5
278516.316
4284866.4
21424332


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

Phương pháp
xử lý

Đốt
Chôn lấp
Tổng

Khối lượng xử lý
(tấn)
11033.53
10390.8
21424.33

Tỷ lệ %
51.5
48.5

3. Tính toán và phân loại chất thải rắn công nghiệp
Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 -20% chất thải rắn sinh hoạt
Rcn(n+1)=(5%÷20%)Rsh(n)• (1+qcn)•pcn
Trong đó:
Rcn(n+1): chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp.
pcn: tỉ lệ thu gom (%). pcn = 100%
Ta có bảng tính toán lượng chất thải rắn phát sinh như sau :

Page 14


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn



m

201
3
201
4
201
5
201
6
201
7
201
8
201
9
202
0
202
1
202
2
202
3
202
4
202
5
202
6

202
7
202
8

Chất
thải rắn
sinh
hoạt
phát
sinh
(tấn/nă
m)

CTR
công
nghiệ
p/
CTR
sinh
hoạt

Tỉ lệ
tăng
trưởn
g
công
nghiệ
p (%)


Tỉ lệ
thu
gom
CTR
công
nghiệ
p (%)

CTR
công
nghiệp
thu gom
(tấn/nă
m)

(%)

100769

10

12

100

11286

102129

10


12

100

11438

103508

10

12

100

11593

104905

10

12

100

11749

106321

10


12

100

11908

107757

10

12

100

12069

109211

10

12

100

12232

110686

10


12

100

12397

112180

10

12

100

12564

113694

10

12

100

12734

115230

10


12

100

12906

116785

10

12

100

13080

128226

10

12

100

14361

129957

10


12

100

14555

131711

10

12

100

14752

133490

10

12

100

14951

Page 15



Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
202
9
203
0
203
1
203
2
203
3
203
4
203
5

135292

10

12

100

15153

137118

10


12

100

15357

138969

10

12

100

15565

140845

10

12

100

15775

142747

10


12

100

15988

144674

10

12

100

16203

146627

10

12

100

16422

Tổng

315037


Page 16


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
Bảng 2 Thành phần chất thải công nghiệp và phương pháp xử lý
Thành phần chất thải
Các chất không nguy
hại
Các chất nguy hại
Các chất có thể tái chế
Các chất trơ

STT
1
2
3
4
Tổng

Trọng lựong
(%)
30
37
23
10

Phương pháp
xử lý
Ủ phân
Tái chế

Đốt
Chôn lấp

Khối lượng xử Phương pháp

xử lý
94510.98
116563.542
72458.418
31503.66

Khối lượng
CTR xử lý
(tấn)
0.00
72458.418
116563.542
126014.64
315036.6

Page 17

Chôn lấp
Đốt
Tái chế
Chôn lấp

Tỷ lệ (%)
0
23

37
40
100


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

4. Tính toán và phân loại rác thải thương mại dịch vụ
Lượng chất thải rắn thương mại đô thị lấy từ 1 -5 % lượng chất thải rắn sinh hoạt
Rtm(n+1)=(1%÷5%)Rsh(n)• (1+qtm)•ptm
Trong đó:
Rtm(n+1): chất thải rắn thương mại phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qtm: tỉ lệ tăng trưởng thương mại
ptm: tỉ lệ thu gom (%). ptm = 95%
Ta có bảng tính toán lượng chất thải rắn phát sinh như sau :


m

Chất thải
rắn sinh
hoạt phát
sinh
(tấn/năm)

CTR
dịch vụ/
CTR
sinh

hoạt

Tỉ lệ tăng
trưởng
thương
mại (%)

CTR
Tỉ lệ thu gom
thương mại
CTR thương
dịch vụ thu
mại dịch vụ
gom
(%)
(tấn/năm)

(%)
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024

2025
2026
2027
2028
2029
2030

100769
102129
103508
104905
106321
107757
109211
110686
112180
113694
115230
116785
128226
129957
131711
133490
135292
137118

5
5
5
5

5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5

15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15

15
15
15
Page 18

0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95

5504.5
5578.8
5654.1
5730.4
5807.8
5886.2

5965.7
6046.2
6127.8
6210.5
6294.4
6379.4
7004.3
7098.9
7194.7
7291.9
7390.3
7490.1


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
2031
2032
2033
2034
2035

138969
140845
142747
144674
146627

5
5
5

5
5

15
15
15
15
15

0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
Tổng

7591.2
7693.7
7797.5
7902.8
8009.5
153651

Phân loại thành phần chất thải TMDV
Bảng 2.12 Thành phần CTR thương mại – dịch vụ giai đoạn 2018 - 2035

STT

Thành phần


Tỷ lệ
theo
trọng
lượng
(%)

Khối
lượng
thành
phần (tấn)

Phương
pháp xử lý

1

Chất thải hữu cơ (lá,
củ, quả, xác súc vật 42.50
…)

65301.547
5

Ủ phân, chôn
lấp

2

Giấy vụn, bìa catton 3.50


5377.7745

Tái chế

3

Nilon, nhựa…

6.40

9833.6448

Tái chế

2.60

3994.9182

Tái chế

2.00

3073.014

Tái chế

2.80

4302.2196


Đốt

4
5
6
7
Tổng

Thủy tinh vụn, chai
lọ…
Kim loại
Cao su, vải vụn,
giẻ…
Đá, cát, sỏi, sành,
sứ…

40.20
100.00

61767.581
4
153650.7

Chôn lấp

Tương tự chất thải rắn sinh hoạt, đối với chất thải rắn thương mại – dịch vụ, lượng
rác hữu cơ sử dụng làm phân hữu cơ đang còn hạn chế chỉ khoảng 5% là được sử dụng, vì
vậy lượng chất thải hữu cơ đem ủ phân là:
Page 19



Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
mủ phân = 5%. mTM - DV = 5%.153650.7 = 7682.535 (tấn)

5. Tổng kết khối lượng rác thải và phương pháp xử lý
Từ các tính toán các mục trên ta có bảng tổng kết số lượng và phương pháp xử lý sau đây:

STT
1
2
3
4
Tổng

Phương pháp xử

Ủ phân
Tái chế
Đốt
Chôn lấp

Khối lượng CTR xử lý
(tấn)
10424.762
312021.17
224600.56
1261734.03
624237.23

Page 20


Tỷ lệ (%)
1.67
4.25
35.98
58.1
100


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN
 Nguyên tắc khi thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh
Một số quy định khi xây dựng BCL:
- Vị trí đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp cho sinh hoạt và
nguồn nước sử dụng cho chế biến ít nhất 1000m.
- Địa điểm BCL cách xa khu dân cư, sân bay, khu đất trống có tính kinh tế cao. Đường
xá từ nơi thu gom đến nơi chôn lấp phải thuận tiện và chịu được tải trọng cho xe chở rác
hoạt động.
- Chú ý khoảng cách an toàn để đảm bảo cho khu vực xung quanh.
- Không đặt BCL hợp vệ sinh ở nơi khu vực ngập lụt, khu vực có tiềm năng nước ngầm
lớn, khu vực khe rãnh,…
Khi thiết kế BCL phải tuân thủ theo TCXDVN 261:2001.

Hình 2 : Vị trí đặt bãi chôn lấp chất thải rắn

Page 21


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn


Tính toán diện tích các ô chôn lấp CTR bình thường
Mực nước ngầm khoảng 25,6 – 29,5 mét vì vậy chọn bãi chôn lấp nửa nổi nửa chìm
Giả sử 3 năm hình thành một ô chôn lấp-> có 8 ô chôn lấp.

1

Bảng 1: Khối lượng CTR phát sinh và CTR thu gom theo từng năm
Khối lượng rác một
ô chôn lấp (tấn)

2013

Khối lượng CTR chôn
lấp (tấn)
43145.8

2014

43824.2

131517.4

2015

44547.4

2016

45864.2


2017

47564.3

2018

48214.8

2019

49324.2

2020

51468.7

2021

52086.4

2022

52852.3

2023

53358.2

2024


54242.5

2025

55331.4

2026

56858.2

2027

57324.7

2028

58746.6

2029

59835.3

2030

60652.4

2031

61873.6


2032

63634.4

2033

64812.8

Năm

Page 22

141643.3

152879.3

160453

169514.3

179234.3

190320.8


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn
2034

66854.1


2035
Tổng

69317.5

136171.6
1261734.03

-Thể tích rác cần chôn ở 1 ô chôn lấp
V= G/ ρ
Trong đó:
G – khối lượng CTR chôn lấp (tấn)
ρ – Tỷ trọng CTR (tấn/m3), (0.65 tấn/m3)
- Thể tích rác sau đầm nén ( Chọn k bằng 0,6 (tấn/m3)

Vrn = Vr .k

Trong đó:

k

(m3)

là hệ số đầm nén (0.6-0.9)
Bảng 2: Tỷ trọng rác sau khi đầm nén

Dạng thiết bị
Máy ủi xích
Máy ủi xúc bánh lốp

Máy đầm nén bánh thép

-

Tỷ trọng rác sau khi đầm nén (kg/m3)
520 ÷ 620
500 ÷ 570
710 ÷ 950

Với độ cao tổng thể của ô chôn lấp H, độ dày lớp rác d r, độ dày lớp đất phủ xen kẽ ddp, lớp
đất phủ trên cùng có độ dày d. Số lớp rác chôn lấp

L

trong ô chôn lấp được tính như sau :

H = ( d dp × ( L − 1) + d ) + ( d r × L )
Trong đó: H: Chiều cao của ô chôn lấp. Chon H = 10m
dr: Chiều cao lớp rác = 0,6m ( Giới hạn 0,45-0,6 m,Bài giảng: Thiết kế kiểm
soát chất thải rắn, TS. Phạm Thị Ngọc Lan, Đại học Thủy Lợi)
d dp: Chiều cao đất phủ = 0,3 m ( Giới hạn từ 0,15 – 0,3m, Bài giảng: Thiết kế
kiểm soát chất thải rắn, TS. Phạm Thị Ngọc Lan, Đại học Thủy Lợi)
d: độ dày lớp đất phủ trên cùng, tối đa là 2-2.2m. chọn d= 1,3m
<=> H= (0,3× (L-1) + 1,3) + (0,6×L)
Page 23


Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

=> số lớp L= 10 lớp

- Thể tích đất phủ : Vdp= [[ddp• (L- 1)]/ (dr•L)] •Vrn=0,45.Vrn
Thể tích ô chôn lấp :
Vô=Vrn+Vdp
Bảng 3: Diện tích quy phạm ô chôn lấp theo quy mô bãi chôn lấp
Khối lượng chất thải tiếp
nhận (tấn/năm)
dưới 20000

STT Đối tượng phục vụ
1
Đô thị loại 5
Đô thị loại 4, cụm khu
2
CN và tiểu khu CN
20000 đến đưới 65000
Đô thị loại 3, khu CN
3
nhỏ
65000 đến dưới 100000
Đô thị loại 2, khu CN
4
vừa
100000 đến dưới 200000
Đô thị loại 1, khu CN
5
lớn, khu chế xuất
trên 200000
Nguồn: Bảng 4, TCXDVN 261:2001
Giai đoạn


Diện tích ô chôn lấp
(m2)
4000 đến 5000
5000 đến dưới 10000
10000 đến dưới 15000
15000 đến dưới 25000
trên 25000

Thể tích rác đem Thể tích rác Thể tích đất Thể
chôn (m3)

tích

sau đầm nén phủ (m3)

chôn lấp (m3)

2013-2015 202334.5

(m3)
121400.7

54630.3

176031

2016-2018 217912.8

130747.7


58836.5

189584.2

2019-2021 235198.9

141119.3

63503.7

204623

2022-2024 246850.8

148110.5

66649.7

214760.2

2025-2027 260791.2

156474.7

70413.6

226888.3

2028-2020 275745.1


165447.1

74451.2

239898.3

2031-2033 292801.2

175680.7

79056.3

254737

2034-2035 209494.8

125696.9

56563.6

182260.5

ô

+ Thiết kế các ô chôn lấp nửa chìm, nửa nổi: với chiều sâu phần chìm là 3m, phần nổi
là 7m. Hố chôn lấp có dạng hình chóp cụt đều, có các mặt cắt ngang là hình chữ nhật.

Page 24



Đồ án thiết kế kiểm soát chất thải rắn

C1

D1

C

a1

a

A1

A

D

B

b

b1

B1

V1h1

C


h2
C2

D2
a2
A2

b2

B2

-

Chiều cao H = 10 m
Tính toán phần nổi H1 = 7m
+ Chọn góc nghiêng α= 45°
+ Ta có hệ số mái

-

Tính toán phần chìm H2 = 3m
+ Chọn góc nghiêng α= 60.
+ Ta có hệ số mái

a
A

Trong đó V1: Thể tích phần nổi (m3)
Page 25


b

B


×