Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh của FPT Telecom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 39 trang )

Mục Lục

Contents
Mục Lục......................................................................................................................... 1
FPT TELECOM............................................................................................................. 2
1. Tổng quan về FPT Telecom....................................................................................2
1.1. Thông tin khái quát...........................................................................................2
1.2. Các dấu mốc phát triển quan trọng...................................................................2
1.3. Lĩnh vực hoạt động...........................................................................................3
1.4. Định hướng phát triển.......................................................................................4
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của FPT telecom.................................5
3. Phân tích môi trường vĩ mô.....................................................................................6
3.1. Môi trường kinh tế............................................................................................6
3.1.1. Tăng trưởng kinh tế...................................................................................6
3.1.2. Lạm phát....................................................................................................9
3.1.3. Lãi suất....................................................................................................10
3.1.4. Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái........................................................10
3.2. Môi trường chính trị - pháp luật:....................................................................11
3.3. Môi trường công nghệ....................................................................................12
3.4. Môi trường tự nhiên.......................................................................................16
4.

Phân tích môi trường ngành.................................................................................16
4.1. Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................16
4.2. Khách hàng.....................................................................................................21
4.3. Phân tích nhà cung cấp (đối tác).....................................................................24
4.4 Sản phẩm thay thế...........................................................................................25

5.

Phân tích nội bộ doanh nghiệp.............................................................................26



6.

Chiến lược củaFPT

………………………………………………………………30
6.1. Phân tích SWOT……………………………………………………………..31
6.2. Chiến lược thâm nhập thị trường……………………………………………..32
6.3. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm……………………………………………33
6.4. Chiến lược dẫn đầu chất lượng……………………………………………….35
1


FPT TELECOM
1. Tổng quan về FPT Telecom.
1.1.

Thông tin khái quát

 Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom)
 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101778163 ngày 09 tháng 10
năm 2014 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, là bản sửa đổi lần
thứ 18 của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008784 ngày 28 tháng
7 năm 2005.
 Vốn điều lệ 1.246.198.090.000 đồng
 Tên viết tắt và Mã cổ phiếu: FTEL
1.2.

Các dấu mốc phát triển quan trọng.


 31/1/1997 : Tiền thân của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT
Telecom) là Trung tâm FPT Internet (FPT Online Exchange - FOX), thành lập
ngày 31/1/1997 tại Hà Nội.
 Năm 2005 : Công ty Truyền thông FPT được chuyển đổi thành Công ty
Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom), được cấp Giấy phép thiết lập mạng và
cung cấp dịch vụ viễn thông vào tháng 9/2005.
 Năm 2007 : Tháng 10 và tháng 12, FPT Telecom được cấp Giấy phép
thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông liên tỉnh và cổng kết nối quốc tế, và
Giấy phép thiết lập mạng thử nghiệm dịch vụ Wimax. Đặc biệt, Công ty đã trở
thành thành viên chính thức của Liên minh AAG (Asia America Gateway nhóm các công ty viễn thông hai bên bờ Thái Bình Dương), tham gia đầu tư vào
tuyến cáp quang quốc tế trên biển Thái Bình Dương. Thành lập Công ty Cổ

2


phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online). Đồng thời, để mở rộng thị trường,
FPT Telecom đã lập các chi nhánh tại Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương.
 Năm 2009 : FPT Telecom đã triển khai thành công dự án thử nghiệm
công

nghệ Wimax di động với tần số 2,3 Ghz; Triển khai gói dịch vụ viễn

thông Triple Play - tích hợp 3 dịch vụ trên cùng một đường truyền (truy cập
Internet, điện thoại cố định và truyền hình Internet)… Năm 2009 được coi là
năm mở mang bờ cõi của FPT Telecom khi mở rộng địa bàn tại hàng loạt tỉnh,
thành. Đến cuối năm 2009, FPT Telecom có mặt tổng cộng tại 22 tỉnh, thành phố
trên toàn quốc.
 Năm 2014 : FPT Telecom đã đánh dấu sự chuyển mình bằng việc hoàn
thành nâng cấp hạ tầng quang hai miền đạt hơn 70%. Mở thêm năm chi nhánh
và có mặt tại 59 tỉnh thành trên toàn quốc. Hoàn thành tuyến đường trục từ

thành phố Hồ Chí Minh lên Tây Nguyên và xuống đến Đà Nẵng, nâng tổng số
tuyến đường trục Bắc – Nam lên ba tuyến, với hơn 8.500km đường trục, kết nối
59 chi nhánh, góp phần vào việc đảm bảo an toàn kết nối giữa các chi nhánh và
2 miền Bắc – Nam.
 Năm 2015 : Từ ngày 1/6/2015, FPT Telecom chính thức làm việc 7
ngày/tuần. FPT Telecom trực tiếp đón nhận và xử lý mọi yêu cầu về sản phẩm
dịch vụ của khách hàng vào tất cả ngày trong tuần. Với hệ thống gần 150 văn
phòng, cơ sở giao dịch tại 59 tỉnh hành trên toàn quốc, FPT Telecom kỳ vọng
việc “sáng đèn” 7 ngày/tuần sẽ giúp phục vụ khách hàng một cách thuận tiện và
nhanh nhất.
1.3.

Lĩnh vực hoạt động

 Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông cho dịch vụ Internet băng thông rộng.
 Đại lý cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, Internet.
 Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Internet, điện thoại di động.
 Dịch vụ tin nhắn, dữ liệu, thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động.
3


 Đại lý, cung cấp trò chơi trực tuyến trên mạng Internet, điện thoại di
động.
 Đại lý cung cấp các dịch vụ truyền hình, phim ảnh, âm nhạc trên mạng
Internet, điện thoại di động.
 Thiết lập hạ tầng mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, Internet (chỉ
được hoạt động sau khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
 Xuất nhập khẩu thiết bị mạng viễn thông và Internet.
 Dịch vụ viễn thông cố định nội hạt: dịch vụ điện thoại, fax, dịch vụ
truyền số liệu, dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình, dịch vụ thuê kênh, dịch

vụ telex, dịch vụ điện báo.
 Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: dịch vụ thư điện tử, dịch vụ thư thoại,
dịch vụ truy cập dữ liệu và thông tin trên mạng, dịch vụ fax gia tăng giá trị, dịch
vụ trao đổi dữ liệu điện tử, dịch vụ
 chuyển đổi mã và giao thức, dịch vụ xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng.
 Dịch vụ viễn thông cố định đường dài trong nước.
 Dịch vụ viễn thông cố định quốc tế.
 Dịch vụ phát hành phim ảnh, giải trí, giá trị gia tăng trên mạng viễn thông
và Internet.
 Cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền bao gồm dịch vụ truyền hình cáp
(công nghệ số, tương tự) và dịch vụ truyền hình IPTV.
1.4.

Định hướng phát triển.

 Kết nối mọi lúc, mọi nơi: Khách hàng có thể kết nối với FPT Telecom
một cách đa dạng qua cáp (ADSL, Fiber), WiFi, Wimax.
 Cung cấp mọi dich vụ trên một kết nối: FPT Telecom tích hợp mọi dịch
vụ có thể cung cấp dưới dạng điện tử và truyền dẫn đến khách hàng như Voice,
Video, Data.
4


 Xây dựng cộng đồng và nền tảng: Hợp nhất cộng đồng người dùng; Phát
triển và vận hành hệ thống nền tảng cung cấp dịch vụ điện tử tất cả các đối tác
cùng khai thác cộng đồng chung.
 Trở thành Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đầy đủ và Nội dung số thế hệ
mới
2. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của FPT telecom
2.1.



Tầm nhìn và sứ mệnhcủa FPT telecom

Tầm nhìn: FPT Telecom mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới,

giàu mạnh, bằng nổ lực, sáng tạo trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, làm
khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành
viên của mình điều kiện phát triển đầy đủ về tài năng và vật chất, phong phú
về tinh thần.


Sứ mệnh: Mục tiêu của FPT Telecom chỉ đơn giản là tích hợp mọi dịch

vụ trên một kết nối duy nhất, giúp khách hàng tận hưởng toàn bộ dịch vụ kết
nối băng thông rộng trong cuộc sống hằng ngày của mình. Công ty FPT
Telecom tin rằng sự phát triển về công nghệ là điều kiện quan trọng nhất của
các mục tiêu về kinh tế và phát triển xã hội trong tương lai. FPT Telecom hiểu
rằng trách nhiệm hàng đầu của mình là đem đến những sản phẩm và dịch vụ
truyền thông chất lượng tốt nhất cho các công ty, cá nhân sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của mình. Đồng thời công ty sẽ luôn tạo điều kiện làm việc tốt nhất
cho toàn thể nhân viên của công ty để họ gắng hết sức mình phục vụ tốt và tận
tụy với công việc của công ty. Khẩu hiệu của chúng tối là “ FPT nỗ lực làm
khách hàng hài long trên cơ sở hiểu biết sâu sắc và đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu của họ với lòng tận tụy và năng lực không ngừng được nâng cao”.
2.2.

Mục tiêu chiến lược

Trong giai đoạn 2015 đến 2020, FPT Telecom đặt ra mục tiêu cho hoạt động

dịch vụ viễn thông là củng cố và phát triển công ty trở thành doanh nghiệp
hàng đầu tại Việt Nam về dịch vụ viễn thông, cụ thể như sau:
5


 Sẽ triển khai cung cấp dịch vụ ở trên tất cả tỉnh/thành phố, mở rộng đầu tư
đường truyền internet VDSL 2+ …Mục tiêu của FPT telecom là tăng số lượng
khách hàng sủ dụng sản phẩm, đặc biệt là nhóm khách hàng ở các thành phố lớn
như Hà Nội, TP. HCM…
 Đẩy mạnh toàn cầu hóa, cung cấp những giải pháp và ứng dụng tốt nhất,
thúc đẩy sự phát triển của khách hàng ở khu vực Đông Nam Á và Nhật Bản
trong nền kinh tế toàn cầu.
 Nâng cao thị phần: hiện nay FPT Telecom chiếm 30% thị phần về dịch vụ
viễn thông. Trong giai đoạn 2010-2015 sẽ nâng thị phần lên là 40% về dịch vụ
viễn thông.
 Duy trì và nâng cao tốc độ tăng trưởng trong các năm tới từ 40% lên 45%
và giữ vững định hướng phát triển của công ty
 Trong giai đoạn từ 2010-2015, FPT telecom đặt mục tiêu tăng trưởng trên
30% so với năm trước về doanh thu và lợi nhuận trước thuế
3. Phân tích môi trường vĩ mô
3.1.

Môi trường kinh tế

3.1.1.

Tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn gần đây, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do
những vấn đề nội tại của nền kinh tế và chịu tác động không nhỏ của sự suy

thoái kinh tế toàn cầu. Sau giai đoạn tăng trưởng nhanh, trong hai năm 20112012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mức 6,42% năm 2010 xuống còn
6,24% trong năm 2011 và 5,25% trong năm 2012. Từ năm 2013 cho đến nay,
với nỗ lực điều hành chính sách, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế đồng thời
nhờ những tác động tích cực của sự phục hồi kinh tế thế giới, kinh tế trong nước
bắt đầu có sự cải thiện đặc biệt ghi nhận mức tăng trưởng đột phá trong năm
2015, ước đạt 6,68%, vượt 0.48 điểm phần trăm so với kế hoạch đề ra.
Từ những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế, GDP/người tăng có thể hi vọng
tiêu dùng của dân cư sẽ tăng, nhu cầu của người dân đối với sản phẩm của công
6


ty sẽ tăng. Đó chính là một cơ hội tốt để FPT Telecom có thể mở rộng thị
trường, đầu tư cao để mở rộng quy mô sản xuất.
+ Nhu cầu dùng internet tăng:
Theo trang web (số liệu thống kê từ tháng 1/2015) We are Social đưa ra bản
thống kê chi tiết xu hướng sử dụng internet, mobile và mạng xã hội ở Việt Nam.
Theo đó, 44% dân số Việt Nam sử dụng internet, 31% sử dụng mạng xã hội.
Qua đó đưa ra mức độ tăng trưởng trung bình từ tháng 1/2014, Việt Nam tăng
thêm 10% số người sử dụng internet. Số lượng người dùng nói trên bao gồm
người truy cập Internet ở tất cả các phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại…)
Với con số này VN đang được xếp thứ 6 trong khu vực châu Á về số lượng
người dùng sau Trung Quốc(674 triệu), Ấn Độ, (354 triệu), Nhật Bản (114,9
triệu), Indonesia (73 triệu), Philippines (47,1 triệu), và dứng thứ 17/20 quốc gia
có lượng người dùng Internet nhiều nhất thế giới.
Mức thâm nhập Internet của Việt Nam cũng cao hơn mức trung bình của khu
vực châu Á (38,8%) và của thế giới (45%)

Tại các khu vực thành thị, khoảng 50% dân số có truy cập Internet. Tỷ lệ này
thậm chí còn cao hơn tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh. Hai phần ba trong số này sử dụng Internet mỗi ngày, với gần 50 giờ trên

7


Internet mỗi tháng. Người sử dụng Internet nằm trong độ tuổi khá trẻ, tỉ lệ nam
giới cao hơn. 40% người dùng là giới nhân viên văn phòng.
Theo báo cáo của NetCitzens Việt Nam, độ tuổi trung bình sử dụng Internet
tại Việt Nam là 29, thấp hơn độ tuổi trung bình của dân số là 36. Chỉ có khoảng
25% người dùng Internet trên 35 tuổi. Số lượng người cao tuổi sử dụng Internet
rất thấp, chỉ đạt khoảng 2 triệu người.
Theo trình độ học vấn và nghề nghiệp, khoảng 54% số người sử dụng
Internet có trình độ Cao đẳng, đại học trở lên. Ở các đô thị lớn, số lượng người
sử dụng Internet có trình độ học vấn cao hơn so với các địa phương khác. Một
phần ba số người sử dụng Internet là sinh viên học sinh. Nhìn chung, 70% người
sử dụng Internet là bộ phận trí thức, nhân viên văn phòng, còn lại là công nhân,
nội trợ, tiểu thương buôn bán nhỏ, chủ cửa hàng…

8


+ Sự gia tăng các khu chung cư nhà ở mới tại các khi đô thị
9


Theo thống kê mới nhất của Bộ Xây dựng, tỷ lệ chung cư bình quân tại các
đô thị trên cả nước hiện mới đạt mức 3,72% tổng diện tích nhà ở. Trong đó, Hà
Nội là địa phương có tỷ lệ nhà chung cư cao nhất đạt 16,64%, tiếp đó là TP Hồ
Chí Minh đạt 6,13%; Hải Phòng đạt 5,8%; Đà Nẵng 2,1%...
Sự gia tăng về số khu chung cư mới hứa hẹn một thị trường tiềm năng trong
hoạt động cung cấp hạ tầng mạng viễn thông internet của FPT telecom, vừa
cung cấp tới một lượng lớn khách hàng tiềm năng vừa có cơ hội mở rộng địa

bàn hoạt động và thị phần, đặc biệt là những khu đô thị mới. Thêm vào đó, các
chính sách của nhà nước về chống độc quyền cung cấp mạng tại các khu chung
cư sẽ là cơ hội cạnh tranh công bằng của FPT telecom. Đòi hỏi FPT telecom cần
có những cố gắng nỗ lực cung ứng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
3.1.2.

Lạm phát

Ở những giai đoạn trước, từ năm 2004 đến 2011, lạm phát ở nước ta có xu
hướng gia tăng, cao điểm đã có lúc lên đến 2 con số. Song từ năm 2012 – 2015,
lạm phát có xu hướng ổn định dưới mức 7%. Năm 2015 thậm chí là năm Việt
Nam có mức lạm phát thấp kỉ lục trong vòng 15 năm, chỉ số CPI xuống chạm
mức 0,63%. Theo Tổng cục thống kê, mức lạm phát xuống thấp như vậy chủ
yếu là do giá dầu trên thế giới giảm mạnh.
Mặc dù đây dấu hiệu tốt của ổn định kinh tế vĩ mô, nhờ đó tình hình kinh tế xã hội sẽ chuyển biến tích cực. Lạm phát thấp mang lại niềm vui cho người tiêu
dùng, sự an tâm của các nhà đầu tư trong sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho
các nhà hoạch định chính sách và quản lý, điều hành vĩ mô có cơ sở để đề ra và
thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, hỗ trợ thị trường. Nhưng
nó cũng là lưỡi dao hai mặt. Tình trạng lạm phát đang trong xu hướng giảm sẽ
kéo theo sức mua ì ạch, hoạt động kinh tế cũng ngưng trệ theo, người tiêu dùng
tạm hoãn chi tiêu. Theo đó, hoạt động thương mại của FPT Telecom cũng sẽ bị
ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực.

10


3.1.3.

Lãi suất


Từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế thế giới diễn biến khá phức tạp và khó
lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác
động sâu rộng đến nền kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới tất nhiên trong
đó có Việt Nam. Theo đó, tình hình lãi suất Việt Nam cũng biến động hết sức
phức tạp, ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế chung của Việt Nam. Đặc biệt là
từ năm 2010 đến nay, lãi suất Việt Nam có những “bước nhảy” rất đáng quan
tâm. Đó là một hiện tượng kéo theo và bị kéo theo bởi nhiều yếu tố quan trọng
khác như: lạm phát, mức cung tiền tệ, các quan điểm chính sách của Nhà nước,
… Qua nhiều thăng trầm, lãi suất Việt Nam hiện nay ở mức trung bình 9%/năm
phổ biến trên bảng niêm yết.
Do sự điều chỉnh liên tục lại suất cho vay, thách thức đối với sự phát triển
của FPT Telecom là không hề nhỏ. Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, lãi suất thấp
cho phép FPT Telecom có thể tận dụng cơ hội để huy động vốn đầu tư cho công
nghệ của mình.
3.1.4.

Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
Giai đoạn 2011-2015, để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân

hàng Nhà nước đã thay đổi cơ chế tỷ giá và can thiệp sâu vào thị trường ngoại tệ
bằng những biện pháp mua bán, duy trì chính sách chênh lệch lãi suất VNĐ và
USD nhằm đảm bảo nắm giữ tiền đồng có lợi hơn so với USD. Năm 2015 vừa
rồi được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách thức trong chính sách tiền
tệ và chính sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá do kỳ vọng Fed điều
chỉnh tăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân
dân tệ, kéo theo làn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác
thương mại chính của Việt Nam. Tính chung trong năm 2015, NHNN thực hiện
điều chỉnh tăng tỉ giá 3% và nới biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%./.
Do hoạt động sản xuất kinh doanh của FPT Telecom quan hệ khá nhiều với
các đối tác nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ

thông tin, viễn thông. Chính vì vậy một phần không nhỏ doanh thu và chi phí
11


hoạt động được tính toán và thanh toán bằng ngoại tệ ( đô la Mĩ và một số ngoại
tệ khác) nên biến động tỷ giá hối đoái giữa VND và các ngoại tệ khác có ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh trong từng thời kì của công ty. Với
chính sách điều chỉnh theo hướng tăng tỉ giá của Ngân hàng Nhà nước, khuyến
khích nền kinh tế xuất khẩu, đây là cơ hội tốt để FPT Telecom mở rộng thị
trường ra quốc tế.
3.2.

Môi trường chính trị - pháp luật:

Nước ta là một nước có nền chính trị tương đối ổn đinh, tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp cũng như FPT Telecom phát triển trong môi trường
kinh doanh an toàn thân thiện.
Đặc biệt pháp luật Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp viễn thông phát triển như:


Tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp viễn thông tham gia đầu tư,

phát triển, hiện đại hóa hạ tầng viễn thông, đa dạng hóa dịch vụ


Tạo môi trường cạnh tranh lành mạng trong hoạt động viễn thông




Tăng cường hoạt động giáo dục và đào tạo nhân lực ngành viễn

thông nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao của thị trường lao động


Hệ thống luật pháp và thủ tục hành chính của Việt Nam dần được

hoàn thiện, các quy định về thủ tục hành chính ngày càng ngắn gọn, tháo gỡ
các rào cản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông cũng như FPT
Telecom phát triển nâng cao năng suất..


Chính phủ Việt Nam có chính sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh

nghiệp viễn thông đầu tư ra nước ngoài trong đó có FPT Telecom, điển hình là
việc Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến 2020
các doanh nghiệp viễn thông của Việt Nam như Viettel, MobiFone, FPT sẽ
được hưởng những chính sách khuyến khích hỗ trợ từ Chính phủ.


Tuy nhiên ngoài những tích cực từ chính sách pháp luật kể trên thì

FPT telecom vẫn phải đối mặt với những khó khăn nhất định như:
12




Pháp luật có sự thay đổi về cách quản lý kinh doanh viễn thông


như: giá trần cước viễn thông, giới hạn hình thức khuyễn mãi, đăng kí thông
tin cá nhân,... gây ảnh hưởng lớn tớn doanh nghiệp.


Vẫn tồn tại một số tiêu cực cản trở sụ phát triển của doanh nghiệp

viễn thông cũng như FPT Telecom như hiện tượng quan liêu, tham nhũng...
Yếu tố pháp luật ảnh hưởng tới FPT telecom thông qua những quy định, quy
chế tham gia, gia nhập ngành. Bởi lẽ mảng kinh doanh viễn thông và mạng
internet có đặc thù riêng vì vậy những yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và kỹ
thuật là rất quan trọng. Mới đây FPT telecom có xin cấp phép cung cấp mạng di
động 4G, tuy nhiên không được chấp thuận bởi lẽ theo quy định việc cung cấp
mạng dữ liệu di động thì doanh nghiệp phải là một nhà mạng di động. Vì thế
việc mở rộng danh mục sản phẩm của FPT sẽ bị bất lợi bởi những ràng buộc
pháp lý
Hơn thế, ngành viễn thông trước đây là thuộc độc quyền nhà nước, đến nay
có sự đổi mới và mở cửa hơn cho các doanh nghiệp, tuy nhiên tình trạng quan
liêu, thiên vị vẫn diễn ra. Luật pháp thường có xu hướng nghiêng về doanh
nghiệp nhà nước hơn.
3.3.

Môi trường công nghệ.

+ Sự gia tăng các sản phẩm công nghệ kích thích nhu cầu sử dụng internet
Công nghệ là yếu tố môi trường vĩ mô vô cùng quan trọng đối với FPT
Telecom - công ty kinh doanh sản phẩm đặc thù là mảng dịch vụ viễn thông,
internet. Môi trường công nghệ liên tục phát triển và thay đổi tạo ra cả cơ hội và
thách thức cho công ty.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mở ra rất nhiều cơ hội
phát triển cho FPT Telecom. Với sự ra đời của máy tính, điện thoại thông mnh,

Internet TV,... nhu cầu sử dụng mạng Internet của người dân ngày càng tăng.
Tính đến tháng 1 năm 2015, tổ chức “We are Social” đã công bố tại Việt Nam có
tới 39,8 triệu người sử dụng Internet tương đương 44% dân số. Con số tiếp tục
13


tăng nhanh đến hết năm 2015, theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền
thông), tỷ lệ người dùng Internet tại Việt Nam đã đạt 52% dân số, số thuê bao
băng rộng cố định đạt 7.303.648 thuê bao, tỷ lệ 8 thuê bao/100 dân. Mở ra cơ
hội phát triển cho các sản phẩm viễn thông của FPT Telecom như mạng ADSL,
cáp quang, mạng Wifi, truyền hình Internet,...

Tuy nhiên sự phát triển của công nghệ cũng khiến vòng đời của sản phẩm
ngắn lại, sản phẩm mới được cập nhật liên tục thay thế sản phẩm cũ như sự ra
đời của mạng cáp quang thay thế cho mạng ADSL, sự xuất hiện và phát triển
nhanh chóng của công nghệ 3G, 4G, Dcom 3G sẽ đe dọa sự phát triển của mạng
ADSL, mạng cáp quang, mạng Wifi những sản phẩm chính của FPT Telecom.
Đòi hỏi FPT Telecom phải liên tục cập nhật, đổi mới,... bắt kịp bước tiến của
công nghệ.
Môi trường công nghệ phát triển và thay đổi nhanh chóng cũng gây những áp
lực cạnh tranh lớn. Là cuộc đua cập nhật công nghệ mới như việc thử nghiệm
4G của Viettel, VinaPhone, Mobiphone; cuộc đua giảm chi phí giá thành nhờ
phát triển công nghệ với các đối thủ cạnh tranh là Viettel, VNPT,...
14


Có thể thấy, FPT cần có các chiến lược phù hợp để tăng lợi thế cạnh tranh
trong môi trường công nghệ ngày một phát triển và thay đổi như hiện nay
+ Xu hướng thị trường công nghệ thông tin- viễn thông
Năm 2015, tổng doanh thu của 3 tập đoàn, tổng công ty viễn thông - CNTT

hàng đầu Việt Nam FPT telecom, Viettel, VNPT ước chiếm 90% thị trường viễn
thông Việt Nam là 360.000 tỷ đồng. Ước tính thị trường Viễn thông đạt 375.000
tỷ đồng (16,7 tỷ USD). So với năm 2014 doanh thu viễn thông của “tam đại”
này tăng 27.000 tỷ, tăng trưởng 8%. và dẫn đầu xu hướng viễn thông, internet.
Lĩnh vực viễn thông đạt tốc độ tăng trưởng cao, hạ tầng mạng lưới viễn
thông internet của Việt Nam tiếp tục được đầu tư phát triển mạnh mẽ, phát triển
tài nguyên internet phù hợp với xu hướng hội nhập và phát triển khoa học kỹ
thuật.
Các sản phẩm công nghệ đang ngày một gia tăng và phát triển tại thị trường
Việt Nam tạo cơ hội cho FPT telecom có cơ hội khai thác nhu cầu sử dụng
Internet của người tiêu dùng. Sự gia tăng của người dùng các dòng sản phẩm
Smartphone tăng lên mỗi năm. Theo đó năm 2015 tổng số điện thoại thông minh
được bán ra tại Việt Nam đã tăng 28,1% so với 2014 đạt mức 12,9 triệu chiếc.
Đây là mức tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á và là quốc gia thứ 3 trogn khu
vực về thị trường smartphone.
Không chỉ là các sản phẩm smartphone, các sản phẩm thông minh như Ti Vi
smart cũng có sự gia tăng nhanh chóng
Theo Sony, thị trường Tivi Việt Nam trong năm 2015 có sự tăng trưởng đặc
biệt là dòng smart tivi tăng 12% so với năm 2014. Điều này cho thấy nhu cầu sử
dụng các sản phẩm công nghệ cao có kết nối internet tại Việt Nam không chỉ
tăng về người dùng cá nhân mà còn tăng về hộ gia đình

15


Theo số liệu này, tỷ lệ hộ gia đình dùng internet tập trung ở khu vực thành
thị, khu vực nông thông tỷ lệ này khá thấp. Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng tivi ở khu
vực nông thôn lại tăng nhanh điều này cho thấy cơ hội của FPT telecom khi có
một thị trường rất tiềm năng cần khai thác
Nhu cầu sử dụng và kết nối internet mọi lúc mọi nơi còn được thể hiện qua

nhu cầu internet tại các địa điểm công cộng. Đà Nẵng là thành phố đầu tiên lắp
16


wifi miễn phí toàn thành phố, Phố đi bộ khu vực phố cổ Hà Nội cũng đã vừa
mới cho lắp wifi khu vực này. Xu hướng mở rộng khu vực sử dụng internet
nhằm thỏa mãn nhu cầu cập nhật mọi lúc mọi nơi của người dân.


Nhu cầu sử dụng dịch vụ internet đang ngày càng tăng nhanh=> cơ hội
cho FPT mở rộng phạm vi hoạt động, tăng thị phần
+ Sự thay đổi trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng
Môi trường công nghệ còn thay đổi ở xu hướng sử dụng mua sắm của

người tiêu dùng thông qua đa dạng các hình thức như: mua sắm trực tuyến,
thương mại điện tử. Sự ra đời của các sản phẩm công nghệ cao như smartphone,
tablet, laptop…đang ngày càng tạo cơ hội cho sự phát triển dịch vụ internet mọi
lúc mọi nơi. Theo nghiên cứu Nielsen Việt Nam, ngày nay có 4 xu hướng chính
của người tiêu dùng đó là: Mua sắm nhiều hơn, mua sắm cho bản thân, luôn vận
động và nhu cầu kết nối cao.

Đặc biệt, việc mua hàng trên mạng của người tiêu dùng trẻ đang gia tăng
mạnh với các trang mạng bán hàng trực tuyến như: Zalora, Lazada… Bên cạnh
đó, nhờ sự hỗ trợ trong kết nối cộng đồng của các mạng xã hội như: Facebook,
17


Zalo, Twitter, Youtube… ngày càng nhiều mà các trang bán hàng qua mạng
được người tiêu dùng nhận dạng và ghi nhớ thông qua các trang quảng cáo được
“đẩy” liên tục lên mạng xã hội này.

Tuy nhiên, có tới 60% dân số Việt Nam vẫn tập trung tại các vùng nông
thôn. Do đó các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội phát triển tiêu dùng tại các thị
trường xa xôi và đầy tiềm năng này. Rất nhiều hoạt động mua bán hiện nay đang
được thực hiện hàng ngày qua mạng như: mua vé máy bay, đặt khách sạn, mua
hàng trên các trang mạng trực tuyến... Với xu hướng và nhu cầu kết nối cực kỳ
cao như vậy có thể thấy được cơ hội và tiềm năng thị trường cực lớn ở FPT
3.4.

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên là một yếu tố khách quan rất khó dự báo được tác động
của nó đến nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động kinh doanh của FPT
Telecom nói riêng. Tuy nhiên thời gian gần đây các sự cố về thiên tai, hạn mặn,
dịch bệnh, hỏa hoạn,… đã gây thiệt hại cho tài sản, con người và nền kinh tế
cũng như tình hình hoạt động chung của FPT Telecom.
Các yếu tố tự nhiên như mưa bão, độ ẩm cao dẫn đến các thiệt hại khó tránh
khỏi như: đứt hệ thống dây cáp quang truyền dẫn, hộp cấp tín hiệu hỏng hóc do
giông sét…sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng cung ứng dịch vụ internet của FPT
telecom
Điển hình như việc đứt, hỏng tuyến cáp quang AAG do các yếu tố thời tiết
tự nhiên. Trong năm 2014, tuyến cáp AAG hai lần bị đứt vào tháng 7 và 9. Năm
2015, số lần đứt cáp là hơn ba lần, còn từ đầu năm 2016 đến nay tuyến cáp này
cũng đã phải bảo trì, sửa chữa hai lần. Mặt khác, FPT telecom là thành viên của
AAG do đó đã chịu không ít thiệt hại và cảm nhận của khách hàng về chất lượng
dịch vụ bị suy giảm
4. Phân tích môi trường ngành

18



4.1.

Đối thủ cạnh tranh

Với nền khoa học công nghệ phát triển mạnh như ngày nay, nhu cầu về hạ
tầng cơ sở viễn thông, mạng internet tăng lên từng ngày. Internet trở thành một
công cụ không thể thiếu phục vụ nhu cầu công việc và giải trí của mọi người. Số
lượng thuê bao sử dụng internet cáp quang tăng từ 0,21 triệu thuê bao( từ tháng
4/2013) lên 4,5 triệu thuê bao (6/2016) , tăng 21 lần trong 3 năm. Do đó, với nhu
câu ngày càng gia tăng thì việc các đối thủ cạnh tranh của FPT telecom ngày
càng tăng về số lượng mạnh về chất lượng và thị phần là không thể tránh khỏi.
Tính đến năm 2016, tại Việt Nam có khoảng hơn 100 doanh nghiệp được cấp
phép cung cấp dịch vụ viễn thông, 24 doanh nghiệp được cấp phép cũng cấp
dịch vụ viễn thông công cộng. Xét về các doanh nghiệp hoạt động trong mảng
cung cấp mạng Internet, hạ tầng viễn thông thực sự rất nhiều như: VNPT,
Viettel, FPT telecom, EVN telecom, CMC telecom, NetNam, STP… Hiện tại
Việt Nam có 24 doanh nghiệp viễn thông được cấp phép thiết lập mạng viễn
thông công cộng; hơn 100 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn
thông. Với một số lượng các doanh nghiệp cùng ngành rất lớn, đây có thể coi là
thách thức không hề nhỏ đối với FPT telecom
Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng là đối thủ cạnh tranh với FPT
telecom. Để xác định đối thủ cạnh tranh của FPT telecom, ta sử dụng bản đồ
cạnh tranh với 2 tiêu chí: Thị phần và chất lượng.

 Bản đồ nhóm chiến lược trong ngành
Chất lượng
Cao
Nhóm 1: VNPT, FPT telecom,
Viettel
Thị phần cao


19

Chất lượng dịch vụ tốt


Nhóm 2: các DN còn lại
Thị phần thấp
Chất lượng dịch vụ chưa cao

Thấp

Thị phần

Cao

Từ năm 2010 đến nay, 80 - 90% thị phần Internet Việt Nam nằm trong tay 3
nhà cung cấp là VNPT, Viettel, FPT Telecom. Trong “tam đại gia” này, VNPT
luôn giữ vị thế dẫn đầu và đạt mức tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2010 - 2015.
Hiện nay VNPT đang chiếm thị phần lớn nhất về cung cấp dịch vụ internet tại
Việt Nam.
Có lợi thế lớn nhất là VNPT. Nhà mạng này là đơn vị đầu tiên gia nhập
ngành với tư cách độc quyền cung cấp dịch vụ mạng cho các tổng công ty, công
ty trực thuộc nhà nước từ những năm 90. Những năm đầu, thị phần của VNPT
luôn trên 40%.
Năm 2008, VNPT nắm giữ hơn 75%, cao hơn nhiều so với tổng thị phần mà
2 đối thủ Viettel và FPT Telecom cộng lại.
Tuy nhiên, vị thế dẫn đầu này của VNPT đang lung lay dữ dội, trước tốc độ
giảm tỷ lệ thị phần không phanh của nhà mạng này kể từ sau năm 2008
Thị phần của VNPT tuy giảm từ 67% ở năm 2011 xuống 50% vào tháng

6/2016, song số lượng thuê bao của “đại gia” này vẫn tăng thêm 1,4 triệu do thị
trường tăng nhanh.
Viettel cũng đang có sự phát triển khá ấn tượng. Nếu như năm 2012, Viettel
mới chiếm gần 20% thị phần, thì năm 2014, doanh nghiệp này đã chiếm đến
39% thị phần Internet. Còn FPT năm 2012 mới chiếm 12,62%, thì năm 2014 đã
chiếm hơn 26% thị phần Internet cố định.
20


Có thể nói, đối thủ cạnh tranh trực tiếp và mạnh nhất với FPT telecom là
Viettel và VNPT
Trên thực tế, không chỉ có hai tiêu chí: chất lượng và thị phần là nói lên tất
cả. Hai đối thủ cạnh tranh của FPT telecom là VNPT và Viettel là hai đối thủ
thực sự nặng ký. Họ là 2 công ty viễn thông có 100% vốn nhà nước do đó ít
nhiều sẽ có những ưu đãi và lợi thế nhất định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh đó 2 doanh nghiệp này cũng đang đổi mới và phát triển rất
nhanh chóng. Với VNPT là một doanh nghiệp viễn thông lâu đời, trước đó đã
đảm nhận vai trò như một doanh nghiệp độc quyền cung cấp mạng internet cho
hầu hết các doanh nghiệp nhà nước. Với kinh nghiệm lâu năm thì yếu tố kĩ năng
và kĩ thuật có thể nói VNPT là hàng đầu. Với Viettel, cũng là một doanh nghiệp
lâu năm trên thị trường mạng viễn thông, với chi nhánh phủ khắp 63 tỉnh thành
trên cả nước và sự đầu tư đồng bộ kỹ thuật lẫn nhân lực và vật lực. Viettel đang
vươn mình phát triển nhanh chóng trên thị trường mạng viễn thông. Bên cạnh
đó, các vị trí chi nhánh của Viettel cũng đều nằm ở những vị trí “đắc địa”, “mặt
đường” và gần với chi nhánh của FPT. Có thể thấy sự cạnh tranh khốc liệt và
gay gắt của 3 tam đại này.

21



 So sánh với đối thủ cạnh tranh: Để xác định áp lực của đối thủ cạnh tranh
lên FPT telecom, ta xem xét qua các tiêu chí
- Chất lượng dịch vụ
- Thị phần
- Mức độ đa dạng các gói dịch vụ
- Giá

Yếu tố so sánh

VNPT

Viettel

FPT
telecom

Chất lượng dịch vụ

1

3

2

Thị phần

3

2


1

Mức độ đa dạng

1

2

3

Giá

1

3

2

Tổng điểm

6

10

8

các gói dịch vụ

Có thể thấy, thông qua bảng so sánh, áp lực mà FPT telecom phải đối mặt
không chỉ ở thị phần mà còn ở giá và chất lượng dịch vụ. Viettel măc dù là

doanh nghiệp đi sau nhưng nhờ có chính sách giá và chất lượng dịch vụ tốt nên
Viettel chỉ trong thời gian ngắn đã “nuốt chửng” thị phần của VNPT. Mặt khác
VNPT với sự thiếu đôi mới về chất lượng dịch vụ và chính sách giá kém tính
cạnh tranh nên mặc dù thị phần vẫn đang dẫn đầu mảng cung cấp dịch vụ
internet nhưng đang có dấu hiệu “tuột dốc không phanh”

22


Bảng so sánh giá các loại gói cước của “tam đại” VNPT, Viettel, FPT
telecom
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Thị trường mạng internet vài năm gần đây cực kì sôi động và sự phát triển
“phi mã”. Sở dĩ nói vậy bởi nhưng gần đây có sự phát triển của công nghệ
smartphone, mạng xã hội và tương tác trực tuyến. Do đó, các công ty, doanh
nghiệp trong và ngoài nước khá bị thu hút bởi thị trường internet tại Việt Nam.
Có thể đánh giá đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của FPT telecom qua các điểm
như
- Sức hấp dẫn của ngành: Khỏi phải nói về độ hấp dân của mảng cung cấp
dịch vụ Internet tại Việt Nam, các công ty viễn thông hàng năm “ăn nên làm ra”
trong mảng này, FPT teleccom cũng không loại trừ. Sự phát triển và hứa hẹn còn
phát triển hơn nữa về các dịch vụ internet chắc chắn sẽ thu hút rất nhiều giới đầu
tư cũng như các doanh nghiệp muốn lấn sân sang thị trường tiềm năng này.
- Rào cản gia nhập ngành: Mảng cung cấp dịch vụ viễn thông internet mặc dù
rất thu hút bởi thị trường tiềm năng, khả năng sinh lời nhưng cũng có những rào
cản nhất định mà không phải doanh nghiệp nào muốn “đá sân” sang cũng được.

23



+ Kỹ thuật: Để trở thành một công ty cung cấp các dịch vụ về viễn thông,
internet thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có yêu cầu về kỹ thuật cực kì cao, không
chỉ là máy móc trang thiết bị hiện đại mà yếu tố kỹ thuật liên quan đến xử lý sự
cố nhằm đảm ảo tốt nhất chất lượng dịch vụ cho khách hàng cũng là điều vô
cùng quan trọng
+ Vốn: Yêu cầ vốn lớn là đặc thù của mảng viễn thông nếu muốn lấn sân.
Không chỉ cần các loại thiết bị máy móc, linh kiện điện tư mà việc đầu tư để có
nguồn nhân lực chất lượng cũng là một yêu cầu cần thiết khi muốn gia nhập
nghành
+ Các yếu tố thương mại như Hệ thống phân phối, thương hiệu, hệ thống
khách hàng... Nếu muốn gia nhập thị trường cung cấp dịch vụ internet tại Việt
Nam thì doanh nghiệp phải đối mặt với những công ty lớn có thâm niên lâu năm
và tạo dựng uy tín vững chắc trong lòng khách hàng như: FPT, VNPT, Viettel…
với thị phần chiếm tới 80-90% thị trường thì việc muốn vượt qua “tam đại” của
thị trường mạng internet là vô cùng khó khăn
+ Các nguồn lực đặc thù: Bằng sáng chế, bảo hộ của nhà nước, nguồn nhân
lực…
4.2.

Khách hàng

Áp lực phía khách hàng lên FPT telecom là không hề nhỏ. Với xu hướng
cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn thì nếu
FPT telecom không làm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng thì việc khách hàng quay lưng đi là chuyện sớm muộn.
Có thể nhận thấy áp lực từ phía khách hàng có thể là:
- Đòi hỏi mức giá thấp
- Đòi hỏi chất lượng dịch vụ mạng nhanh, ổn định
- Các chương trình khuyến mãi, giảm giá


24


Khách hàng của FPT telecom có thể chia thành 2 nhóm theo mức độ nhu cầu
sử dụng như sau
- Cá nhân, hộ gia đình
- Doanh nghiệp, tổ chức, quán Net hoặc những địa điểm công cộng
Với mỗi đối tượng khách hàng khác nhau, FPT telecom lại có những mức
giá, chính sách giá và chiến lược khác nhau. FPT telecom không “trộn lẫn” các
đối tượng khách hàng khác nhau với chung các loại sản phẩm, mà với mỗi đối
tượng khách hàng, FPT lại có những danh mục sản phẩm dành riêng cho họ.
Dưới đây là ma trận khách hàng/ thị trường của FPT telecom
Khách hàng
Sản phẩm

Khách hàng gia đình

Khách hàng là doanh
nghiệp, tổ chức, quán Nét hoặc
địa điểm công cộng

F2 32Mbps





F3 27 Mbps






F4 22 Mbps



F5 16 Mbps



F6 10 Mbps



Mega Save 5



Mbps
Business 45



Mbps
Play 50 Mbps



Plus 80 Mbps




Với các nhóm khách hàng, áp lực đăt lên cho FPT telecom là cần phải cung
cấp đa dạng lựa chọn các gói cước với mức giá phù hợp với từng nhóm khách
hàng. Có thể thấy những nhóm khách hàng là hộ gia đình sẽ lựa chọn những gói
cước có tốc độ trung bình nhưng họ lại là nhóm khách hàng nhạy cảm về giá và
25


×