Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng : dịch tế học thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.42 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Chương 2
Diễn biến của bệnh Dịch tả lợn từ năm 2008 đến năm 2009 tại tỉnh A như sau:
Tháng
Số ốm
2008
Số chết
Số ốm
2009
Số chết

1
38
8
42
7

2
39
7
46
9

3
41
4
47
11



4
37
6
21
6

5
32
3
17
5

6
20
4
20
7

7
19
3
18
5

8
28
5
27
8


9
48
7
45
12

10
42
9
43
15

11
38
7
39
12

12
32
10
30
11

Tổng đàn: Năm 2008 là 4870 con; Năm 2009 là 5012 con.
Yêu cầu:
Xác định mùa dịch?
Năm nào là năm dịch?
Vẽ đồ thị biểu diễn riêng và chung, nhận xét?

Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong của các năm?
Trả lời:
1. Xác định mùa dịch:
Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/tháng =

Số mới mắc của một tháng
Số ngày của tháng đó

Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/năm =

Số mới mắc của một năm
Số ngày của năm đó

Hệ số mùa dịch =

Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/tháng x 100
Chỉ số mắc bệnh trung bình ngày/năm

Năm 2008:

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

1

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


Tháng Số ngày CSMBTBN/T CSMBTBN/N
1
31
38/31 = 1.23
2
29
39/29 = 1.34
3
31
41/31 = 1.32
4
30
37/30 = 1.23
5
31
32/31 = 1.03
6
30
20/30 = 0.67
414/366 = 1.13
7
31
19/31 = 0.61
8
31
28/31 = 0.90
9
30
48/30 = 1.60

10
31
42/31 = 1.35
11
30
38/30 = 1.27
12
31
32/31 = 1.03

HSMD
108.37
118.89
116.92
109.03
91.26
58.94
54.18
79.85
141.45
119.78
111.98
91.26

Ghi chú
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng không có dịch

Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng không có dịch

Năm 2009:
Tháng Số ngày CSMBTBN/T CSMBTBN/N
1
31
42/31 = 1.35
2
28
46/28 = 1.64
3
31
47/31 = 1.52
4
30
21/30 = 0.70
5
31
17/31 = 0.55
6
30
20/30 = 0.67
395/365 = 1.08
7

31
18/31 = 0.58
8
31
27/31 = 0.87
9
30
45/30 = 1.50
10
31
43/31 = 1.39
11
30
39/30 = 1.30
12
31
30/31 = 0.97

HSMD
125.19
151.81
140.10
64.68
50.67
61.60
53.65
80.48
138.61
128.17
120.13

89.42

Ghi chú
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng không có dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng dịch
Tháng không có dịch

Mùa dịch của bệnh Dịch tả lợn là tháng 1-3 và tháng 9-11
2. Năm dịch
Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong một năm =

Số mới mắc trong năm đó
12 tháng

Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong nhiều năm =

Số mới mắc trong nhiều năm
Số tháng trong thời kỳ nhiều năm đó

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53


2

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Hệ số năm dịch =

KHOA THÚ Y

Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong một năm x 100
Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong nhiều năm

Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong nhiều năm =

414 + 395
24

Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong năm 2008 =

414
12

= 34.5

Chỉ số mắc bệnh trung bình tháng trong năm 2009 =

395
12


= 32.92

Hệ số năm dịch năm 2008 =

34.5 x 100
33.71

Hệ số năm dịch năm 2009 =

32.92 x 100
= 97.66
33.71

= 33.71

= 102.34

Năm 2008 là năm có dịch.
3. Vẽ đồ thị

Năm 2008:

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

3

Email:



TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Nhận xét:
Có 2 đợt dịch là tháng 1-4 và tháng 9-11, trong đó đợt dịch trước diễn ra trong thời
gian dài và số lượng ít hơn đợt dịch sau.
Tháng 9 là tháng có dịch đỉnh điểm với số ốm là 48 con.
Đồ thị chung:

Cả 2 năm có 2 đợt dịch diễn ra vào tháng 1-3 và tháng 9-11, trong đó dịch xảy ra ở
năm 2008 là dài hơn năm 2009 với số lượng con ốm nhiều hơn.
4. Tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong của các năm

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

4

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Năm 2008:
Tỷ lệ ốm: 414/4870 x 100 = 8.5%
Tỷ lệ chết: 73/4870 x 100 = 1.5%
Tỷ lệ tử vong: 73/414 x 100 = 17.63 %
Năm 2009:

Tỷ lệ ốm: 395/5012 x 100 = 7.88%
Tỷ lệ chết: 108/5012 x 100 = 2.15%
Tỷ lệ tử vong: 108/395 x 100 = 27.34 %

Chương 5:
Các công thức tính
Tỷ lệ mắc bệnh =

Số GS mắc bệnh trong giai đoạn nhất định x 100
Tổng đàn GS trung bình trong thời gian đó

Tỷ lệ mắc bệnh =
(Tỷ lệ nhiễm)

Số GS mắc bệnh trong giai đoạn nhất định x 100
Tổng đàn GS bị đe dọa trong thời gian đó

Tỷ lệ mới mắc =

Số mới mắc x 100
Tổng số cá thể đại diện cho quần thể trong khoảng thời gian nghiên cứu

Tốc độ mới mắc =

Tỷ lệ mới mắc
Đơn vị thời gian nghiên cứu

Tỷ lệ chết thô =

Số chết vì mọi nguyên nhân của quần thể trong một khoảng thời gian x 100

Tổng đàn bình quân của quần thể trong thời gian đó

Tỷ lệ chết đặc hiệu =

Số gia súc chết vì một bệnh trong một khoảng thời gian x 100
Tổng đàn bình quân của quần thể trong thời gian đó

Tỷ lệ chết vì một bệnh
(Tỷ lệ tử vong so sánh) =

Số gia súc chết vì một bệnh trong quần thể ở giai đoạn nhất định x 100
Tổng số gia súc chết vì mọi bệnh trong quần thể trong thời gian đó

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

5

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Số gia súc chết vì một bệnh trong quần thể ở giai đoạn nhất định x 100
Tổng số gia súc mắc bệnh đó trong quần thể trong giai đoạn đó

Tỷ lệ tử vong =

Tỷ lệ chết theo nhóm tuổi =


Tỷ lệ chết theo giống =

Số gia súc chết vì một (nhiều) bệnh trong quần thể ở một nhóm tuổi nhất
định x 100
Tổng số gia súc có cùng nhóm tuổi trong quần thể ở giai đoạn đó

Số gia súc ở một loài, giống chết vì một bệnh (nhiều bệnh) trong quần thể
ở giai đoạn nhất đinh x 100
Tổng số gia súc ở cùng một loài, giống trong quần thể trong giai đoạn đó

Tỷ lệ chết theo tính biệt =

Số gia súc đực (cái) chết trong quần thể ở giai đoạn nhất định x 100
Tổng số gia súc đực (cái) trong quần thể trong giai đoạn đó

Sự lưu hành của một thời điểm nhất định =

Số gia súc mắc bệnh trong giai đoạn nhất định
Tổng số gia súc bị đe dọa trong thời gian đó

Sự lưu hành của một thời điểm nhất định =

Số gia súc mắc bệnh trong một khoảng thời gian
Số trung bình tổng đàn trong khoảng thời gian đó

Bài 1:
Nông trường A đầu năm 2005 có 178 con bò trong đó bò sơ sinh là 57 con, TT 75 con,
già 46 con. Trong cả năm trại mua thêm 8 SS, 10 TT, 5 bê mới đẻ. Trại bán 7 TT, 8
già. Cũng trong năm đó có 25 con chết (9SS, 5TT, 11già). Trong số bò chết có 20 con

được chẩn đoán là THT.
Tính tỷ lệ chết thô toàn đàn?
Tính tỷ lệ chết theo lứa tuổi?
Tỷ lệ tử vong so sánh do bệnh THT gây ra giữa năm 2004 và 2005 biết năm 2004 có
27 bò chết trong đó có 24 con do THT.
Trả lời
SS

Đầu kỳ
57

Mua thêm
8+5

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

Bán

6

Chết
9

Cuối kỳ
61

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


TT
Già
Tổng

75
46
178

KHOA THÚ Y

10

7
8

5
11

73
27
161

Tổng đàn bình quân của đàn bò: (178 + 161)/2 = 169.5
Tỷ lệ chết thô toàn đàn: 25 : 169.5 x 100 = 14.75 %
Tỷ lệ chết theo lứa tuổi:
+ SS: 9 : (57 + 61)/2 x 100 = 15.25 %
+ TT: 5 : (75 + 73)/2 x 100 = 6.76 %
+ Già: 11 : (46 + 27)/2 x 100 = 30.14 %
Tỷ lệ chết vì một bệnh

(Tỷ lệ tử vong so sánh) =

Số gia súc chết vì một bệnh trong quần thể ở giai đoạn nhất định x 100
Tổng số gia súc chết vì mọi bệnh trong quần thể trong thời gian đó

Tỷ lệ tử vong so sánh năm 2004 = 24 : 27 x 100 = 88.89 %
Tỷ lệ tử vong so sánh năm 2005 = 20 : 25 x 100 = 80.0 %

Bài 2:
Tại trại B có 3000 gà, tỷ lệ mắc Gumboro theo dự đoán là 5%. Theo dõi 5 ngày rồi
chuyển sang theo dõi tuần thì tỷ lệ mắc theo tuần là 12%. Theo dõi 3 tuần tiếp theo.
Giả sử sau 3 tuần dịch Gumboro dừng.
Tính tỷ lệ mới mắc tích lũy sau 5 ngày đầu
Tỷ lệ mới mắc tích lũy trong suốt thời gian theo dõi?
Tốc độ mới mắc theo ngày trong suốt quá trình dịch?
Trả lời
Áp dụng 2 công thức:
Tỷ lệ mới mắc =

Số mới mắc x 100
Tổng số cá thể đại diện cho quần thể trong khoảng thời gian nghiên cứu

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

7

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Tốc độ mới mắc
(con/ngày) =

KHOA THÚ Y

Tỷ lệ mới mắc
Đơn vị thời gian nghiên cứu

Số mới mắc ngày đầu là: 3000 x 5% = 150 con
Số mới mắc ngày thứ 2 là: (3000 – 150) x 5% = 143 con
Số mới mắc ngày thứ 3 là: (3000 – 150 – 143) x 5% = 135 con
Số mới mắc ngày thứ 4 là: (3000 – 150 – 143 – 135) x 5% = 129 con
Số mới mắc ngày thứ 5 là: (3000 – 150 – 143 – 135 – 129) x 5% = 122 con
Tỷ lệ mới mắc sau 5 ngày đầu là: (150 + 143 + 135 + 129 + 122) : 3000 x 100 = 22.63
%
Số mới mắc sau 1 tuần đầu: (3000 – 150 – 143 – 135 – 129 – 122) x 12% = 279 con
Số mới mắc sau 2 tuần: (3000 – 150 – 143 – 135 – 129 – 122 - 279) x 12% = 245 con
Số mới mắc sau 1 tuần đầu: (3000 – 150 – 143 – 135 – 129 – 279 – 245) x 12% = 230
con
Tỷ lệ mới mắc trong suốt thời gian theo dõi: (150 + 143 + 135 + 129 + 122 + 279 +
245 + 230) : 3000 x 100 = 47.77 %
Tốc độ mới mắc theo ngày trong suốt quá trình dịch = 47.77 : (7 x 3 + 5) = 1.84
(con/ngày)
Cứ 100 con gà trong trại B có dịch thì có 1.84 con mắc bệnh trong một ngày.
Bài 3:
Một thành phố có 100000 dân trong đó có 45000 nam và 55000 nữ.
Năm 2010 có 1000 người chết trong đó có 50 người bị mắc ung thư phổi (40 nam và
10 nữ)
Trong 50 người mắc ung thư phổi có 45 người chết gồm 36 nam và 9 nữ.
Tính:

- Tỷ lệ chết, tỷ lệ mắc do bệnh ung thư phổi

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

8

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

- Tỷ lệ chết, tỷ lệ mắc ung thư phổi theo giới
- Tỷ lệ tử vong
Trả lời
Áp dụng các công thức tính
Tỷ lệ mắc bệnh =

Số GS mắc bệnh trong giai đoạn nhất định x 100
Tổng đàn GS trung bình trong thời gian đó

Tỷ lệ chết thô =

Số chết vì mọi nguyên nhân của quần thể trong một khoảng thời gian x 100
Tổng đàn bình quân của quần thể trong thời gian đó

Tỷ lệ chết đặc hiệu =

Tỷ lệ chết theo tính biệt =


Số gia súc chết vì một bệnh trong một khoảng thời gian x 100
Tổng đàn bình quân của quần thể trong thời gian đó
Số gia súc đực (cái) chết trong quần thể ở giai đoạn nhất định x 100
Tổng số gia súc đực (cái) trong quần thể trong giai đoạn đó

- Tỷ lệ chết do bệnh ung thư phổi = 45 : 100000 x 100 = 0.045 %
- Tỷ lệ mắc do bệnh ung thư phổi = 50 : 100000 x 100 = 0.05 %
- Tỷ lệ chết do bệnh ung thư phổi theo giới:
+ Nam: 36 : 45000 x 100 = 0.08%
+ Nữ: 9 : 55000 x 100 = 0.0164 %
- Tỷ lệ mắc do bệnh ung thư phổi theo giới:
+ Nam: 40 : 45000 x 100 = 0.088%
+ Nữ: 10 : 55000 x 100 = 0.018 %
- Tỷ lệ tử vong = 45 : 50 x 100 = 90%

Chương 6
Bài 2:

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

9

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


Trong một quần thể có 1000 con lợn, muốn biết trọng lượng trung bình của đàn lợn
này (tính bằng kg) với độ tin cậy 95% cho rằng độ lệch chuẩn là 0,5 (và độ lệch chuẩn
là 1) và sai số tuyệt đối là 0,1 thì phải kiểm tra bao nhiêu con?
Trả lời
Số mẫu dùng để xác định giá trị trung bình sản lượng:
Z2 x S2
e2

n=

Trong đó:
S: độ lệch chuẩn = 0.5 hay 1
e: sai số cho phép đối với giá trị S
Z0.05 = 1.96 tra từ bảng Z (với độ tin cậy là 95%, phân bố 2 đuôi)
n: số mẫu cần lấy

Với độ lệch chuẩn = 0.5 thì số mẫu dùng để xác định giá trị trung bình sản lượng là:
1.962 x 0.52
0.12
Số mẫu cần lấy là 97 con

= 96.04

Với độ lệch chuẩn = 1 thì số mẫu dùng để xác định giá trị trung bình sản lượng là:
1.962 x 12
0.12

= 384.16

Số mẫu cần lấy là 385 con


Bài 3:
Một đàn gà 700 con trong đó có khoảng 18% số gà có kháng thể với bệnh Newcastle.
Phải lấy bao nhiêu mẫu để giá trị đó đại diện cho quần thể với độ tin cậy là 95% và sai
số là 5% (hoặc 10%)?
SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

10

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Trả lời
Áp dụng công thức: Số mẫu dùng để xác định tần suất bệnh
Z2 x p x (1 – p)
e2

n=

Trong đó:
n: Số mẫu cần lấy
e: sai số cho phép đối với giá trị p
Z0.05 = 1.96 tra từ bảng Z (với độ tin cậy là 95%, phân bố 2 đuôi)
p: tỷ lệ lưu hành ước đoán (không biết thì lấy p = 0.5)
Với sai số là 5% thì số lượng mẫu cần lấy là:
1.962 x 0.18 x (1 – 0.18)

0.052

= 226.81

Số mẫu cần lấy là 226.81 con
Do quần thể có 700 con thì có thể điều chỉnh số mẫu bằng công thức sau:
Nxn
N+n

nadj =

Trong đó:
nadj: số mẫu cần lấy đã hiệu chỉnh
N: số gia súc của đàn
N: số mẫu dự tính trước đó
Số mẫu cần lấy đã hiệu chỉnh là:
700 x 226.81
700 + 226.81

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

= 171.30

11

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA THÚ Y

Như vậy: số mẫu cần lấy là 172

Với sai số là 10% thì số lượng mẫu cần lấy là:
1.962 x 0.18 x (1 – 0.18)
0.12

= 56.70

Số mẫu cần lấy là 56.70 con
Do quần thể có 700 con thì có thể điều chỉnh số mẫu bằng công thức sau:
Nxn
N+n

nadj =

Trong đó:
nadj: số mẫu cần lấy đã hiệu chỉnh
N: số gia súc của đàn
N: số mẫu dự tính trước đó
Số mẫu cần lấy đã hiệu chỉnh là:
700 x 56.70

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

= 52.45
12

Email:



TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

700 + 56.70

Như vậy: số mẫu cần lấy là 53

Bài 4:
Một đàn lợn có 300 con trong đó có 2 (hoặc 10) con bị ho nghi bị suyễn lợn. Khi cán
bộ thú y muốn xác định xem trong đàn lợn này có bệnh suyễn lợn không thì cần lấy
bao nhiêu mẫu lợn để có kết quả một lợn dương tính với suyễn lợn?
Trả lời:
Áp dụng công thức:
Số lượng mẫu dùng để phát hiện ít nhất 1 gia súc mắc bệnh
n = [1 – (1 – a)1/d ] x [N – d/2] + 1
Trong đó:
a: độ tin cậy phát hiện ít nhất một gia súc mắc bệnh trong mẫu với tỷ lệ lưu hành bằng
d/N
d: Số gia súc mắc bệnh trong quần thể (ước đoán)
N: tổng số gia súc trong quần thể nghiên cứu
n: số mẫu cần lấy
SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

13

Email:



TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Số mẫu cần lấy là trong trường hợp có 2 con nghi nhiễm suyễn lợn
n = [1 – (1-0.95)1/2] x [300 – 2/2] + 1 = 233.14

Số mẫu cần lấy là 233
Tương tự với trường hợp có 10 con nghi nhiễm suyễn lợn
Số mẫu cần lấy là trong trường hợp có 2 con nghi nhiễm suyễn lợn
n = [1 – (1-0.95)1/10] x [300 – 10/2] + 1 = 77.37

Như vậy số mẫu cần lấy là 77
Bài 5:
Người ta mới áp dụng phương pháp điều trị A có thể có hiệu lực gấp 2 lần phương
pháp điều trị B đang dùng với tỷ lệ khỏi là 17.5%. Muốn kết quả có ý nghĩa với alpha
= 0.05 và beta = 0.1. Cần phải có cỡ mẫu n là bao nhiêu cho mỗi nhóm?
SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

14

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Trả lời:

Áp dụng công thức tính:
Số mẫu dùng để so sánh tần suất bệnh là:
n

( Z x 2 P(1  P)  Z  x P1 (1  P1 )  P2 (1  P2 )) 2
( P1  P2 )2

Trong đó:
P1: tỷ lệ lưu hành ước đoán của nhóm gia súc 1 = 35% = 0.35
P2: tỷ lệ lưu hành ước đoán của nhóm gia súc 2 = 17.5% = 0.175
Ptb: (P1 + P2)/2
α: sai số loại I, thường đặt α = 0.05, (1 – α ) = giá trị có ý nghĩa
β: sai số loại II, thường đặt β = 0.2, (1 – β ) = lực của phép thử
n: số mẫu cần lấy cho mỗi nhóm

Tra bảng ta có:

Zα = 1.64
Zβ = 1.28

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

15

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y


Số lượng mẫu cần dùng là
n = 106
Chương 7
Bài 1:
Trong một ổ dịch tả lợn tiến hành kiểm tra 123 con bằng phản ứng ELISA trong vùng
dịch thấy có 118 con có phản ứng (+). Trong khi đó lợn nằm trong vùng uy hiếp có
108 con có phản ứng (+) trong 132 con kiểm tra và 312 con vùng đệm có 24 con (+).
Tính nguy cơ tương đối giữa vùng dịch/đệm và vùng uy hiếp/vùng đệm?
Kiểm định kết quả bằng phép thử Khi bình phương?
Trả lời:
Đây là nghiên cứu thuần tập nên ta tính giá trị RR
Có bệnh
Phơi nhiễm
a
Không phơi nhiễm c
Tổng số
a+c

Không có bệnh
b
d
b+d

Tổng số
a+b
c+d
a+b+c+d=n

Nguy cơ phơi nhiễm:

Ie =

a
a+b

Nguy cơ không phơi nhiễm
I0 =

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

c
16

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

c+d
Nguy cơ tổng số
Ie =
I0

RR =

X2TN = n x

a x (c+d)

(a+b) x c

(ad – bc)2
(a+b)(c+d)(a+c)(b+d)

RR = 1: âm tính
RR > 1: yếu tố nguy cơ liên quan tới quá trình phát sinh bệnh
RR < 1: Yếu tố nguy cơ không ảnh hướng tới quá trình phát sinh bệnh
Áp dụng các công thức tính trên:
*) Nguy cơ tương đối giữa vùng dịch/vùng đệm
Dương tính
118
24
142

Vùng dịch
Vùng đệm
Tổng số

Âm tính
123 – 118 = 5
312 – 24 = 288
293

Tổng số
123
312
435

Nguy cơ phơi nhiễm:

Ie =

118
123

Nguy cơ không phơi nhiễm
I0 =

24
312

Nguy cơ tổng số
RR =

Ie =
I0

118 x 312
123 x 24

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

= 12.47

17

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA THÚ Y

*) Nguy cơ tương đối giữa vùng uy hiếp/vùng đệm
Dương tính
108
24
132

Vùng uy hiếp
Vùng đệm
Tổng số

Âm tính
132 – 108 = 24
312 – 24 = 288
312

Tổng số
132
312
444

Nguy cơ phơi nhiễm:
108
132

Ie =

Nguy cơ không phơi nhiễm

24
312

I0 =

Nguy cơ tổng số
RR =

Ie =
I0

108 x 312
132 x 24

= 10.64

*) Kiểm định kết quả bằng phép thử Khi bình phương
Vùng dịch
Vùng đệm
Tổng số

Dương tính
118
24
142

Âm tính
5
288
293


Tổng số
123
312
435

Giả thiết:
H0: Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ không làm phát sinh dịch bệnh dịch tả lợn
H1: tiếp xúc với yếu tố nguy cơ làm phát sinh dịch bệnh dịch tả lợn
Bậc tự do df = (2-1)(2-1) = 1. Giá trị tới hạn X2 (0.05; 1) = 3.84
Vùng dịch

Dương tính
(123 x 142)/435 = 40.15

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

Âm tính
(123 x 293)/435 = 82.85
18

Tổng số
123

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Vùng đệm

Tổng số

KHOA THÚ Y

(312 x 142)/435 = 101.85 (312 x 293)/435 = 210.15
142
293

312
435

X2TN = (118 – 40.15)2/40.15 + (5 – 82.85)2/82.85 + (24 – 101.85)2/101.85 + (288 –
210.15)2/210.15 = 150.95 + 73.15 + 59.51 + 28.84 = 312.45

2

X

TN

=nx

(ad – bc)2
(a+b)(c+d)(a+c)(b+d)

Kết luận: vì X2TN = 312.45 > X2 (0.05; 1) = 3.84 nên bác bỏ giả thiết H0 và chấp
nhận giả thiết H1.
Bài 2:
Trong một nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sự liên hệ giữa tỷ lệ viêm vú
và biện pháp vắt sữa. Trong 700 con bò sữa hồi cứu có 500 con được vắt bằng máy

và bị viêm vú là 100 con, vào 200 con vắt bằng tay thì có 10 con bị bệnh viêm vú.
Có sự liên hệ giữa tỷ lệ viêm vú và phương pháp vắt sữa hay không?
Kiểm định kết quả bằng phép thử Khi bình phương với xác xuất P = 0.001
Trả lời:
Nghiên cứu hồi cứu nên áp dụng tính công thức OR
Khai thác sau
khi chọn
Phơi nhiễm
với yếu tố
nguy cơ
Cộng

Chủ động
chọn vào
nghiên cứu

Không

Bệnh trạng
Không

Cộng

a
c

b
d

a+b

c+d

a+c

b+d

a+b+c+d=
n



Tỷ số có bệnh trong số có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ: a/b
Tỷ số có bệnh trong số không có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ: c/d

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

19

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Tỷ số OR là ước lượng của tỷ số rủi ro. OR = ad/cb
OR > 1: chỉ sự kết hợp giữa bệnh với sự phơi nhiễm, trị số OR càng lớn thì sự kết
hợp càng mạnh
OR = 1: thì bệnh và sự phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ không có liên quan gì tới
nhau

OR < 1: nói lên một kết hợp âm tính
2

X

TN

=nx

(ad – bc)2
(a+b)(c+d)(a+c)(b+d)

Áp dụng vào bài này:
Vắt bằng máy
Vắt bằng tay
Tổng

Viêm vú
100
10
110

Không bị viêm vú
400
190
590

Tổng
500
200

700

Tỷ số có bệnh trong số có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ: 100/400
Tỷ số có bệnh trong số không có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ: 10/190
Tỷ số OR là ước lượng của tỷ số rủi ro. OR = (100 x 190)/ (10 x 400) = 4.75
Tỷ lệ viêm vú ở bò sử dụng phương pháp vắt sữa bằng máy cao hơn 4.75 lần so với
phương pháp vắt sữa bằng tay.
*) Kiểm định kết quả bằng phép thử Khi bình phương
Vắt bằng máy
Vắt bằng tay
Tổng

Viêm vú
100
10
110

Không bị viêm vú
400
190
590

Tổng
500
200
700

Giả thiết:
H0: Không có sự liên hệ giữa tỷ lệ viêm vú và phương pháp vắt sữa
H1: Có mối liên hệ giữa tỷ lệ viêm vú với phương pháp vắt sữa

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

20

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

Bậc tự do df = (2-1)(2-1) = 1. Giá trị tới hạn X2 (0.001; 1) = 10.83
Viêm vú
(500 x 110)/700 =
78.57
(200 x 110)/700 =
31.43
110

Vắt bằng máy
Vắt bằng tay
Tổng

Không bị viêm vú
(500 x 590)/700 =
421.43
(200 x 590)/700 =
168.57
590


Tổng
500
200
700

X2TN = (100 – 78.57)2/78.57 + (400 – 421.43)2/421.43 + (10 – 31.43)2/31.43 + (190
– 168.57)2/168.57 = 5.85 + 1.09 + 14.61 + 2.72 = 24.27
2

X

TN

=nx

X2TN = 700 x

(ad – bc)2
(a+b)(c+d)(a+c)(b+d)
(100 x 190 – 400 x 10)2
(100 + 400)(10 +190)(100 +10)(400 + 190)

= 24.27

Kết luận: vì X2TN = 24.27 > X2 (0.001; 1) = 10.83 nên bác bỏ giả thiết H0 và chấp
nhận giả thiết H1. Tỷ lệ viêm vú ở bò sử dụng phương pháp vắt sữa bằng máy cao
hơn 4.75 lần so với phương pháp vắt sữa bằng tay.

Chương 8
Kết quả xét nghiệm huyết thanh bằng phản ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên

sống trên đàn lợn nghi bị xoắn khuẩn và đàn lợn đối chứng không bị nhiễm xoắn
khuẩn:
Kết quả

Số lợn bệnh

Số lợn không bệnh

Lợn xét nghiệm (+)

96

12

Lợn xét nghiệm (-)

17

196

1. Tính độ nhạy và tính đặc hiệu của phương pháp xét nghiệm trên?

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

21

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA THÚ Y

2. Giá trị dự báo âm tính, giá trị dự báo âm tính?
3. Sự lưu hành thực?
Trả lời:
Áp dụng công thức tính từ công thức sau
Kết quả

Bị bệnh

Không bị bệnh

Tổng số

Xét nghiệm (+)

a

b

a+b

Xét nghiệm (-)

c

d

c+d


Tổng số

a+c

b+d

N=a+b+c+d

Độ nhạy: Se
Số mẫu bệnh phẩm dương tính với xét nghiệm (của nhóm mắc bệnh)
Se =

Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm mắc bệnh)

Se = a/ (a + c)
Tính đặc hiệu (tính đặc thù): Sp
Số mẫu bệnh phẩm âm tính với xét nghiệm (của nhóm không mắc bệnh)
Sp =

Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm không mắc bệnh)

Sp = d/ (b + d)
Giá trị dự báo dương tính: a/ (a + b)
Giá trị dự báo âm tính: d/ (c + d)
Tỷ lệ mắc bệnh: (a + c)/ (a + b + c +d)
Tỷ lệ hiện mắc bệnh: AP = (a + b)/ (a + b + c + d)
Sự lưu hành thực: P(t)

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53


22

Email:


TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

(AP +Sp – 1)
P(t) =

(Se + Sp – 1)

Khi biết Se và Sp ta có thể tính giá trị dự báo dương tính, âm tính dựa vào công
thức sau:
Giá trị dự báo dương tính:
AP x Se

PV+ =

(AP x Se) + (1 – AP)(1 – Sp)

Giá trị dự báo âm tính:
(1 – AP) x Sp

-

PV =


(1 – AP) x Sp + AP(1 – Se)

Từ đó kết quả là:
+ Độ nhạy của phương pháp xét nghiệm trên: Se = 96 / (96 + 17) = 84.96%
+ Độ đặc hiệu của phương pháp xét nghiệm trên: Sp = 196 / (196 + 12) = 94.23%
+ Giá trị dự báo dương tính: 96/ (96 + 12) = 88.89%
+ Giá trị dự báo âm tính: 196/ (196 + 17) = 92.02%
+ Sự lưu hành thực:
AP = (96 + 12)/ (96 + 12 + 196 + 17) = 0.3364 = 33.64%
(0.3364 +0.9423 – 1)
P(t) =

(0.8496 + 0.9423 – 1)

SV: Lương Quốc Hưng – TYA53

= 0.3519 = 35.19%

23

Email:



×