Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO án NÂNG CAO lớp 4 TUẦN 8 đến 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.7 KB, 26 trang )

Tuần 8
Ngày soạn: 15/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 19 tháng10 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Nếu chúng mình có phép lạ
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tơi, hồn nhiên
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
B- Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Gọi 2 nhóm học sinh đọc bài: ở - Hai nhóm học sinh đọc phân
Vơng quốc Tơng Lai
vai 2 màn của vở kịch: ở vơng
quốc Tơng Lai
II. Dạy bài mới:
- Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2
1. Giới thiệu bài: SGV trang 169
- Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội - Nghe, mở SGK
dung
- Quan sát tranh minh hoạ
a) Luyện đọc
- 4 em nối tiếp đọc bài


- GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Treo bảng phụ
- 2 em đọc cả bài
- Hớng dẫn ngắt nhịp thơ
- Luyện ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Nghe GV đọc
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc cá nhân, đọc
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều thầm,TLCH
lần trong bài ?
- 2 em nêu
- Việc lặp lại ấy nói lên điều - Nhiều em đọc câu thơ. Lớp
gì ?
nhận xét
- Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc - Ước muốn của các bạn rất tha
gì ?
thiết
- KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em
- GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa mau thành ngời lớn; KT3: Trái
các điều ớc đó
đất không còn mùa đông; KT4:
- Nhận xét về ớc mơ của các bạn Trái đất không còn bom đạn.
- Em thích ớc mơ nào, vì sao ?
- Nhiều em nêu nhận xét
- Bản thân em có ớc mơ gì ?
- Nhiều em suy nghĩ, phát
- Em làm gì để thực hiện ớc mơ biểu.
đó ?

- Học sinh nêu ớc mơ của mình
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Tự liên hệ
52


- GV hớng dẫn học sinh chọn - 4 học sinh nối tiếp đọc bài
đúng giọng đọc bài thơ và đọc thơ
diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
- Nhận xét
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
III. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét bình chọn bạn
bài thơ
xuất sắc nhất
- Dặn học sinh đọc thuộc bài - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
thơ.
Hớng dẫn thực hành- Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của
phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính
chu vi hình chữ nhật; giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4- Vở bài tập toán 4.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra:

- Nêu tính chất giao hoán, tính
chất kết hợp của phép cộng?
II. Bài mới:
- Cho HS đặt tính rồi tính
vào vở
Lu ý: Khi đặt tính có ba số
hạng, ta viết số nọ dới số kia,
sao cho các hàng tơng ứng
thẳng cột với nhau.

Hoạt động của trò
- 2HS nêu:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng.
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm
tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.

Bài 2: Tính bằng cách thuận
- Vận dụng tính chất nào của tiện nhất.
phép cộng để tính nhanh?
- HS làm vào vở.
- GV chấm bài nhận xét.
- 2HS lên bảng chữa bài lớp
nhận xét
- Nêu cách tìm số bị trừ, số Bài 3:
hạng cha biết?
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài của HS.
- 2HS lên bảng chữâ bài- lớp
nhận xét.

Bài 4: Giải toán
- HS đọc đề tóm tắt đề.
- GV treo bảng phụ và cho HS - HS tự giải bài vào vở.
53


đọc.
- GV hớng dẫn: Nếu coi a là
chiều dài, b là chiều rộng, P là
chu vi. Hãy viết công thức
tính chu vi hình chữ nhật?
III. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Nêu tính chất
kết hợp của phép cộng?
- Nêu cách tính chu vi
hình chữ nhật?
2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại
bài

- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 5:
a. HS viết vào vở nháp.
b.- HS tự làm bài vào vở rồi
chữa bài.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp
nhận xét

Ngày soạn: 15/10/2009
Ngày giảng:

Sĩ số: /25
Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009
Toán ( tăng )
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hệu của hai số đó.
- Giáo dục học sinh niềm say mê học tập.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập toán 4.
- Thớc mét
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số lớn ? số bé ?
II .Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập
trong SGK trang 48
Bài 1:
- Xác định tổng là bao
nhiêu ? Hiệu là bao nhiêu ?
- GV chấm bài Nhận xét.
Bài 2:
- GV chấm bài nhận xét

Hoạt động của trò
-2 HS nêu cách tìm:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở- Đổi vở
kiểm tra.

- 3 HS lên bảng chữa bài.

Bài 2:
- HS đọc đề tóm tắt đề .
54


- Giải bài vào vở- Đổi vở liểm
tra.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài 4 ( BTTNC )
- GV hớng dẫn:
Số thóc thu đợc ở mỗi thửa
tính bằng ki- lô- gam. Vậy trớc
khi tính ta phải đổi các số
đo ra ki lô- gam.
- GV chấm bài nhận xét.
III. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Nêu cách tìm số lớn ? Số
bé ?
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài

Bài 3, 4:
- HS tự làm bài vào vở -Đổi vở
kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp
nhận xét.
Bài 4:

- HS đọc đề Tóm tắt đề.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Học sinh theo dõi và thực
hiện

Hớng dẫn thực hành - Tiếng Việt
Luyện phát triển câu chuyện
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện
2. Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời
gian
3.Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tởng tợng, t duy lô gíc.
B- Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. Vở bài tập Tiếng Việt
4,tập 1.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra:
- Hát
- Gọi học sinh đọc bài giờ trớc
- 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn
II. Dạy bài mới:
đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ học cách phát - Nghe giới thiệu
triển cả 1 câu chuyện theo đề
tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học
đầu tiên của thể loại này cô sẽ
giúp các em tập phát triển câu

chuyện theo trình tự thời gian .
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi
- GV treo bảng phụ
ý, lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn học sinh nắm chắc
- Nghe, gạch chân các từ ngữ quan
55


yêu cầu đề bài; gạch chân dới
những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3
điều ớc / trình tự thời
gian.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
- Em mơ thấy mình gặp bà
tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì
sao bà tiên cho em 3 điều ớc ?
- Em thực hiện những điều ớc
nh thế nào ?
- Em nghĩ gì khi thức dậy ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen những học sinh tởng tợng
giỏi, phát triển câu chuyện hợp
lô gíc.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh
câu chuyện.


trọng trong đề bài nh hớng dẫn của
giáo viên

- Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ
và trả lời.
- Vài học sinh trả lời: có thể theo ví
dụ SGV( 168 )
- 1 vài em nhận xét, bổ xung.
- 2 học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời
- Lớp nhận xét
- Lớp làm bài vào vở bài tậpTV.
- Nghe nhận xét, biểu dơng bạn có
bài hay.

56


Ngày soạn: 15/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Hdth- Luyện từ và câu
Luyện tập: Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài phổ biến, quen thuộc.

B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Gọi học sinh viết tên ngời, tên - 2 học sinh viết bảng theo
địa lí nớc ngoài.
lời đọc của GV.
II. Dạy bài mới:
- 1 em nêu quy tắc
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích
yêu cầu
- Nghe giới thiệu, mở SGK
2. Luyện viết tên ngời, địa lí nớc
ngoài
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
Bài tập 1
- Nghe GV đọc
- GV đọc mẫu các tên riêng nớc - Lớp đọc đồng thanh
ngoài
- 4 em đọc
- HD đọc đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp
- Treo bảng phụ
suy nghĩ,TL
Bài tập 2
- 2 em nêu, lớp nhận xét
- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ ( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng,
phận, mỗi bộ phận gồm mấy BP2 có 2 tiếng )

tiếng ?
- Viết hoa
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết - Viết thờng có gạch nối.
nh thế nào ?
- HS đọc yêu cầu đề bài,
- Cách viết các tiếng còn lại nh TLCH
thế nào ?
- Viết nh tên ngời Việt Nam
Bài tập 3
- Nêu nhận xét cách viết có gì - 3 em đọc ghi nhớ
đặc biệt ?
- 2 học sinh lấy ví dụ
- GV giải thích thêm ( SGV174 ).
3. Phần ghi nhớ
- 1 em đọc đoạn văn
- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ
- Phát hiện chữ viết sai,
4. Phần luyện tập
sửalại cho đúng.
Bài tập 1
- Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi
- GV gợi ý để học sinh hiểu tiếng thế giới
những tên riêng viết sai chính tả
- Học sinh đọc yêu cầu của
57


- Đoạn văn viết về ai ?
bài
Bài tập 2

- Làm bài cá nhân, 2 em
- GV nhận xét, chốt lời giải chữa bảng lớp
đúng, kết hợp giải thích thêmvề
tên ngời, tên địa danh
Bài tập 3
- GV nêu cách chơi.
- GV nhận xét, chọn HS chơi tốt
nhất
III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét
tiết học.
Toán
Hai đờng thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai
đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung
đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc
với nhau hay không.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Êke - Thớc mét.
C . Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

58


I. Kiểm tra:

- Gọi1HS lên bảng vẽ hình chữ
nhật ABCD
II. Bài mới:
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật và
vuông lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng xác
định những đờng thẳng
vuông góc với nhau.
- Gọi học sinh cho ví dụ về
những đờng thẳng vuông góc
với nhau trong thực tế.

- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào
vở nháp
- HS quan sát:
- Học sinh lên bảng xác định
những đờng thẳng vuông góc
với nhau
- HS cho ví dụ
- Lớp theo dõi và nhận xét.

b. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra

- HS kiểm tra

Bài 2:
- Cho HS làm vở và chữa bảng.


- HS làm bài và chữa bảng
- HS nhắc lại:

Bài 3:
- Dùng ê ke để xác định góc

- Học sinh trả lời và thực hiện.
+ BA vuông góc với AE
+ DE vuông góc với AE

III. Các hoạt động nối tiếp:
- Học sinh theo dõi và chuẩn bị
1. Củng cố: - Kể tên haiđờng bài giờ sau
thẳng vuông góc mà em thấy
ở xung quanh em.
2. Dặn dò : - Về nhà ôn lại
bài.

59


Tuần 9
Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Tha chuyện với mẹ
A. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời
các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý
nghĩa của bài.
Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, mơ ớc của Cơng là chính đáng,
nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Gọi học sinh đọc bài: Tha - Học sinh đọc bài và nêu nọi
chuyện với mẹ
dung bài.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS mở SGK:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm - Quan sát
hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp hớng dẫn phát âm - HS nối tiếp nhau đọc từng
đúng
đoạn, luyện đọc theo cặp
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ
- 1 em đọc chú giải
- Treo tranh đốt pháo hoa (giải - Quan sát tranh
nghĩa từ : đốt cây bông).
- Nghe, 1 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài

- 2 em trả lời, lớp nhận xét
b)Tìm hiểu bài
- 1 em trả lời
- Cơng xin mẹ học nghề rèn để - Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ
làm gì ?
những lời thiết tha: Nghề nào
- Mẹ nêu lí do phản đối nh thế cũng đáng trọng, chỉ những ai
nào ?
trộm cắp mới đáng bị coi thờng
- Cơng thuyết phục mẹ bằng - Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Ccách gì ?
ơng.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 3 em đọc theo vai
- Câu truyện có mấy nhân vật? - Cả lớp luyện đọc
Đó là những nhân vật nào ?
- Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn đọc theo vai
- Lớp luyện đọc đoạn
- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm
60


và thi đọc
- Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu
- Luyện đọc đoạn: Cơng thấy nghề nghiệp nào cũng cao quý
nghèn nghẹn ở cổ... khi đốt cây để mẹ đồng ý cho em học
bông .
nghề rèn .
III. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh theo dõi và chuẩn bị

- Nêu ý nghĩa của bài
bài giờ sau.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà đọc kĩ bài
Hớng dẫn thực hành- Toán
Hai đờng thẳng song song
A. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là
hai đờng thẳng không bao giờ cắt nhau).
B. Đồ dùng dạy- học:
Thớc thẳng, ê ke, SGK toán 4.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học trập
của HS
II.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu hai
đờng thẳng song song
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên
bảng. Kéo dài về hai phía hai
cạnh đối diện nhau, tô màu
hai đờng kéo dài này.
- GV nêu: Hai đờng thẳng
AB và AC là hai đờng
thẳng song song với nhau.
- Tơng tự, kéo dài hai cạnh AD
và BC về hai phía ta cũng có
AD và BC là hai đờng thẳng
song song với nhau.

- Hai đờng thẳng song song
với nhau có bao giờ cắt nhau
không?
- Kể tên một số hình ảnh về
hai đờng thẳng song song ở
xung quanh ta?
- Vẽ hình ảnh hai đờng thẳng
song song .b.Hoạt động 2:
Thực hành:
- Nêu các cặp cạnh song song
với nhau?
61

Hoạt động của trò
- Chuẩn bị đồ dùng.

- Học sinh vẽ vào nháp và kéo
dài về hai phía của hai cạnh
đối diện.
- 3, 4 HS nêu lại:

- Hai đờng thẳng song song
không bao giờ cắt nhau.
- HS kể: Hai cạnh đối diện của
bảng lớp,
Hai đờng mép song song của
quyểnvở
Bài 1:Nêu miệng:
- AB song song DC, AD song
song BC.

- MN song song PQ, MQ song
song NP
Bài 2:Cạnh BE song với cạnh AG


- Cạnh BE song song với cạnh
nào?
- Nêu các cặp cạng song song
với nhau?
- Nêu các cặp cạnh vuông góc
với nhau?
III. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Hai đờng thẳng song song
có cắt nhau không?
2. Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài

và CD.
Bài 3: Nêu miệng:
- MN song song PQ, DI song
song GH.
- MQ vuông góc QP, DI vuông
góc IH, IH vuông góc với HG
- Học sinh trình bày.
- Học sinh theo dõi.

Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009

Toán
Hai đờng thẳng song song
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết vẽ một dờng thẳng đi qua một điểm và
vuông góc- song song với một đờng thẳng cho trớc (Bằng thớc kẻ
và ê ke).
- Rèn kỹ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc và hai đờng
thẳng song song cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Thớc kẻ và ê ke.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra:
- Kiểm tra ê ke, thớc kẻ.
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng.
II.Bài mới:
a.Hoạt động 1: vẽ đờng thẳng
CD đi qua điểm E và song
song với đờng thẳng AB cho trớc:
- Nêu bài toán và hớng dẫn HS
vẽ trên bảng theo từng bớc:
- HS theo dõi cách vẽ trên bảng
+ Vẽ đờng thẳng NM đi qua và thực hành vẽ vào vở.
điểm E vuông góc với đờng
thẳng AB.
+ Vẽ đờng thẳng CD đi qua
62



điểm E vuông góc với đờng
thẳng MN.
Đờng thẳng CD song song với
đờng thẳng AB.
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Vẽ đờng thẳng AB đi qua
điểm M và song song với đờng
thẳng CD?

Bài 1:
- Vẽ vào vở- 1HS lên bảng vẽ
Bài 2:
- Vẽ vào vở.
- 1HS lên bảng vẽ và nêu:
Tứ giác ADCB có cặp cạnh AD
- Vẽ và nêu tên các cặp cạnh song song với BC; AB song song
song song với nhau ở hình tứ với CD.
giác ADCB?
Bài 3:
- Vẽ vào vở và nêu:Góc đỉnh E
là góc vuông,
- Tứ giác ABED có 4 góc vuông
và là hình chữ nhật.
- Vẽ và kiểm tra góc đỉnh A có - Học sinh trình bày.
là góc vuông không?
- Học sinh theo dõi.
III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Kể tên các đờng
thẳng song song mà em biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài


63


Hớng dẫn thực hành- Tiếng Việt
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện kĩ năng nói:
HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của
bạn bè, ngời thân. Luyệnsắp xếp các sự việc thành 1 câu
chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa.
Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đúng.
B. Đồ dùng dạy- học:
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt
chuyện, dàn ý bài KC.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Gọi học sinh kể chuyện về ớc - 1 em kể về câu chuyện về
mơ đẹp.
những ớc mơ đẹp, nói ý nghĩa
chuyện .
II. Dạy bài mới:
- 1 em nói ớc mơ của mình.
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài - Nghe giới thiệu
ở nhà của học sinh, khen ngợi HS - Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn

có bài tốt.
bị trớc cho tiết học
2. Hớng dẫn luyện kể chuyện:
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- GV gạch dới những từ ngữ quan - HS gạch vào sách, đọc những
trọng
từ ngữ vừa gạch chân
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp học sinh luyện xây dựng
cốt chuyện
- GV mời 3 học sinh nối tiếp
đọc gợi ý 2
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài
b)Luyện đặt tên cho câu
chuyện
- GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
- GV khen học sinh chuẩn bị bài
tốt
4. Luyện thực hành kể chuyện:
a) Kể theo cặp
- Chia nhóm theo bàn
- GV đến từng nhóm nghe học
sinh kể

- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi
ý
- 3 em nối tiếp đọc
- 1 em đọc bảng phụ
- HS nối tiếp nhau nói đề tài

KC
và hớng xây dựng cốt chuyện
- 1 em đọc gợi ý 3
- 2 em đọc dàn ý
- HS suy nghĩ, đặt tên cho
chuyện
- Từng cặp tập kể
- Kể cho GV nghe
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá
64


b) Thi kể trớc lớp
- Nhiều em thi kể
- GV treo bảng phụ
- Lớp đánh giá, bình chọn bạn
- GV viết tên từng học sinh, từng kể hay
tên chuyện lên bảng.
- Hớng dẫn nhận xét
- Học sinh theo dõi và thực
III. Củng cố, dặn dò:
hiện.
- GV nhận xét tiết học, dặn học
sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì
diệu.

65


Ngày soạn: 28/10/2009

Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Hớng dẫn thực hành- Tiếng Việt
Động từ
A. Mục đích, yêu cầu:
1.Củng cố và nâng cao kiến thức về động từ cho học sinh.
2. Rèn luyện kỹ năng xác định và sử dụng động từ trong
đặt câu cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài giờ - 1 em nêu ghi nhớ
trớc
- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
II. Dạy bài mới:
- Nghe giới thiệu, mở sách
1. Nêu MĐ- YC:
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: - thầm bài Trung thu độc lập,
ớc mơ
tìm từ đồng nghĩa với ớc mơ.1
- GV treo bảng phụ
em làm bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng vài em đọc
Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng
điều mình mong sẽ đạt đợc

trong tơng lai.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc
Mong ớc: mong muốn thiết tha thầm học sinh tập tra từ điển,
điều tốt đẹp trong tơng lai
đọc ý nghĩa các từ vừa tìm đợc
Bài tập 2:
trong từ điển
- GV đa ra từ điển. GV nhận - Học sinh thảo luận theo cặp
xét
- Làm bài vào vở bài tập
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
- Học sinh đọc yêu cầu
- GV phân tích nghĩa các từ - Học sinh ghép các từ theo yêu
tìm đợc
cầu
Bài tập 3:
- Nhiều em đọc bài làm
- GV hớng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc
đúng
thầm
Bài tập 4:
- Học sinh mở sách
- GV viên nhắc học sinh tham - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về
khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV 1 loại ớc mơ
nhận xét
- Tìm hiểu thành ngữ
Bài tập 5:
- HS trả lời
- GV bổ xung để có nghĩa - Lớp bổ xung.

đúng
66


- Yêu cầu học sinh sử dụng - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
thành ngữ
- 2 em đọc
3. Luyện: động từ
- Lớp chơi
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về
động từ
- Học sinh theo dõi và chuẩn bị
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở bài giờ sau.
nhà ?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở trờng
?
- Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi xem kịch câm
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao
của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Ê ke, thớc kẻ (cả GV và HS).

- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra:
- Kiểm tra ê- ke, thớc kẻ của HS
II.Bài mới:
Nêu các góc vuông, góc nhọn,
góc tù ,góc bẹt có trong mỗi
hình?
Đúng ghi Đ sai ghi S ?

Vẽ hình vuông có cạnh bằng 3
cm?
67

Hoạt động của trò
- Học sinh chuẩn bị ê- ke, thớc
kẻ.
Bài 1:
1,2 HS nêu:
- góc vuông đỉnh A cạnh
AB, AC
- Góc nhọn đỉnh B cạnh BA,
BC.
Bài 2:
1,2 HS nêu:
- AH là đờng cao của tam giác
ABC ( S ).
Vì : AH không vuông góc với
cạnh đáy BC

- AB là đờng cao của tam giác


Nêu cách vẽ?
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài
6cm, chiều rộng 4cm?
Nêu cách vẽ?
Xác định trung điểm của cạnh
AD vàBC.
Nêu các hình chữ nhật đó?
Nêu các cạnh song song với cạnh
AB ?
III.Củng cố- Dặn dò:
1.Củng cố:
Nêu các bớc vẽ hình vuông ,
hình chữ nhật?
2.Dặn dò:
Về nhà ôn lại bài

ABC ( Đ).
Vì : AB vuông góc với cạnh đáy
BC.
Bài 3:
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh
AB = 3 cm vào vở.
- 1 em lên bảng vẽ và nêu cách
vẽ:
Bài 4:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD có
chiều dài

AB = 6 cm; chiều rộng AD = 4
cm.
- Các hình chữ nhật đó
là:AMNB; MDCN; ABCD.
- Cạnh AB song với cạnh MN; DC
- Học sinh trình bày.
- Học sinh theo dõi.

Tuần 10
Ngày soạn: 88/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt (Tăng)
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể
chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của
nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây
dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết th.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết
đợc 1 đoạn văn theo yêu cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:

- Gọi học sinh nêu cách phát triển - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách
68


câu chuyện theo trình tự th/gian phát triển câu chuyện(theo
và không gian.
trình tự thời gian, không gian)
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện
- Nghe
- Kể tên các bài TLV đã học trong
9 tuần đầu học kì I ?
- Học sinh kể tên.
- GV ghi bảng lần lợt tên bài
- GV treo bảng phụ
- 2 em nhắc lại
- Hớng dẫn luyện bài văn kể - 1-2 em đọc đề bài
chuyện
- Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu - 1 em nêu
VD ?
- 1-2 em nêu
- Muốn kể lại hành động của
nhân vật ta cần chú ý gì ?
- Hớng dẫn luyện viết th
- 2 em nêu( đầu th, nội dung,
- Nêu cấu trúc bài văn viết th ?
cuối th )
- Hớng dẫn luyện đoạn văn
- Thế nào là đoạn văn, khi viết - 1 em nêu

đoạn văn cần chú ý gì ?
- Hớng dẫn luyện phát triển câu - 2 em nêu( có 2 cách )
chuyện
- 1 em cho VD ( thời gian ),
- Có mấy cách phát triển câu - 1 em cho VD ( không gian )
chuyện ?
- Nêu VD phát triển câu chuyện - Học sinh mở vở bài tập làm
theo trình tự thời gian, không bài
gian
3. Luyện thực hành
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò:
HDTH: Kỹ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha (T1)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột tha
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải
bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc
B. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đờng khâu gấp mép vải
- Sản phẩm đờng khâu gấp mép vải
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
69

Hoạt động của trò



I. Kiểm tra:
-Nêu cách khâu đột mau và
đột tha?
II. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
b) Bài mới:
+ Hoạt động 1: Thực hành
khâu viền đờng gấp mép vảI
bằng mũi khâu đột.
- Nêu các bớc thực hiện
- Cho HS thực hành vạch đờng
dấu và gấp mép vải
- Nhận xét và sửa thao tác cho
HS
- Tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát và uốn nắn
+ Hoạt động 2:Trng bày và
đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn để
học sinh tự đánh giá:
+ Đờng khâu không bị dúm.
+ Mũi khâu đều và thẳng.
+ Nút chỉ không bị tuột.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
trng bày sản phẩm.
- Giáo viên theo dõi và đánh giá.
III. Hoạt động nối tiếp:
- HS nêu cách khâu viền đờng
gấp mép vải bằng mũi khâu

đột.
- Nhận xét giờ học và dặn học
sinh chuẩn bị bài giờ sau.

- Vài HS nhắc lại
- Nhận xét và bổ sung

- Vài HS nêu đặc điểm

- HS thực hành

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh trình bày.
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh theo dõi và nhận xét.
- Học sih trình bày.
- Học sinh theo dõi.

70


Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán ( tăng )
Chữa bài: Kiểm tra định kì (giữa học kì I )
A.Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:

- Phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.
- Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai, ba chữ.
- Giải toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy- học:
- Đề bài- giấy kiểm tra
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Học sinh chuẩn bị giấy.

II.Bài mới:
GV chép đề lên bảng:

- HS làm bài vào giấy nháp và
chữa bảng.

Bài 1: Đặt tính rồi tính:
48352 +21026
+541728
865279 450237
285749.

367859
- 4 học sinh lên chữa bài.
647253

- 2 học sinh lên chữa bài.

Bài 2: Tìm x
a) x +262 =4848
707 =3535.

b) x

- 1 học sinh lên chữa bài.

Bài 3: Tính giá trị của biểu
thức a + b + c nếu: a = 12; b = - 1 học sinh lên chữa bài.
15; c =9.
Bài 4: Tuổi bố và tuổi con cộng - Học sinh theo dõi.
lại đợc 58 tuổi. Bố hơn con 38
tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con
bao nhiêu tuổi?
- GV cùng học sinh theo dõi và
71


nhËn xÐt.
III.Cñng cè- DÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn häc sinh chuÈn bÞ bµi giê
sau.

72



HDTH: Khoa học
Nớc có những tính chất gì?
A. Mục tiêu:
Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nớc bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nớc
- Làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất
định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1
số chất.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đờng, muối, cát...
C. Các HĐ dạy- học:
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của - Hs làm thí nghiệm
nớc
- Dùng các giác quan cần sử
- Gv có 4 cốc
dụng để quan sát các cốc nớc
1. Nớc muối
2. Nớc có dầu
3. Nớc
4. Nớc chè
-> Nớc trong suốt, không màu,
- Nêu nhận xét
không mùi, không vị
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nớc
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình
dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai,
cốc hình dạng của chúng có
thay đổi không
? Nớc có hình dạng nhất định

không

HĐ 3: Nớc chảy nh thế nào
- Đồ dùng
1. Khay đựng nớc
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc
không thấm qua 1 số vật
-> Giấy, bông, vải nớc thấm qua
Túi nilông nớc không thấm qua
HĐ 5: Nớc có thể hoặc không thể
hoà tan 1 số chất
- Đồ dùng
73

- Quan sát hình dạng của nớc ở
mỗi vật
- Hình dạng của chúng không
thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai,
lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai,
lọ
* Nớc không có hình dạng nhất
định
- Hs thực hành
-> Nớc chảy lan ra khắp mọi
phía
-> Nớc chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi

nilông làm thí nghiệm


1. Cốc đờng
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
III. Củng cố, dặn dò
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

- Nớc hoà tan: đờng, muối
- Nớc không hoà tan: cát, sỏi

- Học sinh theo dõi và chuẩn bị
bài sau.

74


Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Hớng dẫn thực hành- Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,
kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài
đọc)

2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân
vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Măng mọc thẳng.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9
tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I .Kiểm tra:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
- Nghe
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã
- Học sinh kể
học
- Học sinh lần lợt lên bốc thăm.
- GV đa ra các phiếu thăm
- Chuẩn bị bài
- Thực hiện đọc theo yêu cầu
ghi trong phiếu
- GV nêu câu hỏi nội dung bài
- Trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm
- Kiểm tra 8 em
3. Bài tập 2
- Học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ

- Lần lợt đọc tên bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- Học sinh suy nghĩ trao đổi
cặp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Ghi kết quả thảo luận vào
vở bài tập
- Vài em nêu từng nội dung
- Thi đọc diễn cảm
- 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
- GV nêu ví dụ
- 1 em đọc bài đúng
- Tên bài: Một ngời chính trực
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn
- Tên nhân vật:
cảm theo giọng vừa chọn.
- Nội dung chính:
- Chọn giọng đọc:
75

- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu
- Ca ngợi lòng ngay thẳng,


III. Củng cố, dặn dò:
- Những truyện kể trên có chung
lời nhắn nhủ gì?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục
ôn bài


chính trực, vì lợi ích của đất
nớc.
- Thong thả, rõ ràng. Nhấn
giọng ở những từ ngữ thể
hiện tính kiên định.
- Sống trung thực, tự trọng,
ngay thẳng(nh măng mọc
thẳng)
- Học sinh theo dõi.

Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính
toán
B.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ nh SGK(cha ghi các số)
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
Tính và so sánh kết quả:
2354 ì 4
II.Bài mới:




4 ì 2354 - 2em lên bảng tính cả lớp làm
nháp và so sánh kết quả.

a.Hoạt động 1: Viết kết quả
vào ô trống
Treo bảng phụ và ghi các cột giá
trị của a, b, a x b, b x a.
- Gọi 3 HS lên bảng tính
- So sánh kết quả tính và nhận
xét?
b.Hoạt động 2: Thực hành

- 3 emlên bảng tính cả lớp làm
vở nháp
- 3,4 em nêu nhận xét: Khi đổi
chỗ cácthừa số trong một tích
thì tích không thayđổi

- Viết số thích hợp vào ô trống?
- Tính?

Bài 1:
- Lớp làm vở -2 em lên bảng
4ì 6=6ì 4
76



×