Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO án NÂNG CAO lớp 4 TUẦN 14 đến 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.98 KB, 28 trang )

Tuần 14
Ngày soạn: 28/11/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Chú Đất Nung
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn,
phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.
2. Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé
Đất can đảm muốn trở thành ngời khoẻ mạnh,có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- 2 em nối tiếp đọc bài Văn
hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2, 3
II- Dạy bài mới:
trong SGK.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học - HS quan sát tranh chủ điểm
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Trẻ em thả trâu, vui chơi dới
bầu trời hoà bình
- GV: Chủ điểm tiếng sáo diều
sẽ đa các em vào thế giới trò
- HS mở sách quan sát tranh,
chơi của trẻ em, mở đầu là bài:


nêu nội dung tranh
Chú Đất Nung.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3
hiểu bài
đoạn) đọc 3 lợt. Luyện phát
a) Luyện đọc
âm.
- GV treo bảng phụ, hớng dẫn
- 1 em đọc chú giải, luyện đọc
luyện phát âm tiếng khó, giải
theo cặp
nghĩa từ mới.
- 1 em đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa
- Cu Chắt có những đồ chơi gì nặn bằng bột màu, chú bé Đất
? Chúng khác nhau nh thế nào ?
do cu Chắt tự nặn.
- Chú bé Đất đi đâu và gặp
- Chú đến chơi và dây bẩn
những chuyện gì ?
quần áo của 2 ngời bột.Chú ra
- Vì sao chú quyết định thành
cánh đồng rồi vào bếp, chú
đất nung ?
gặp ông Hòn Rấm.
- Chi tiết nung trong lửa, tợng tr- Vì muốn xông pha làm việc
ng điều gì?
có ích

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Vợt qua thử thách khó khăn mới
- Câu chuyện cần đọc theo
mạnh mẽ
mấy vai ?
- 3 em nối tiếp đọc
89


- Hớng dẫn chọn đoạn 3 đọc
phân vai
- GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn
chuyện)
- Thi đọc theo vai
- GV nhận xét, chọn nhóm đọc
hay
3.Hoạt động nối tiếp:
- Câu truyện có ý nghĩa gì ?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều
lần

90

- 4 vai
- 4 HS đọc phân vai đoạn 3
- 3 em đóng vai, đọc cùng cô
giáo
- Mỗi tổ cử 4 em đọc.

- Học sinh trình bày

- Học sinh theo dõi.


Hớng dẫn thực hành- Toán
Chia một tổng cho một số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu
chia cho một số( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra:
Vở bài tập toán của hoọc sinh
II. Bài mới:
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự
thực hiện phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một
tổng chia cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào
nhanh hơn?

Hoạt động của trò
- Chuẩn bị vở bài tập toán.
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em
lên bảng
(25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14


Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em
- Đọc đề- Tóm tắt đề?
lên bảng mỗi em giải một cách:
- Bài toán giải bằng mấy cách ? Cả hai lớp có số HS :
cách nào nhanh hơn?
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Bài 3:
- Muốn chia một hiệu cho một
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng
số ta làm thế nào?
chữa
(50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5
- Tính theo mẫu:
=10 - 3 = 7
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 Bài 4:
+ 16- 8)
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng
= 4 x 20 chữa bài
= 80
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17
III.Các hoạt động nối tiếp:
+25 - 2)
1.Củng cố:
= 3 x 40
(24 + 16) : 8 =?

= 120
(32 12) : 4 =?
91


2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi
- Häc sinh lµm bµi

92


Ngày soạn: 28/11/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một
chữ số
- Thực hiện quy tắc chia một tổng(hoặc một hiệu) cho một
số.
- Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia
B. Đồ dùng dạy- học:
- Thớc mét
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra: Tính
128610 : 6 =?
187248 : 8 =?

II.Bài mới:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính?
67494 : 7 =9642
359361: 9 = 39929
42789 : 5 = 8557(d 4)
238057 : 8 =29757(d1)
*Bài 2 : Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
- Nêu cách tìm số lớn? số bé?
* Bài 3: Đọc đề - tóm tắt đề
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét:

* Bài 4:Tính bằng hai cách?
Cách 1: tính theo thứ tự thực
hiện phép tính
Cách 2: Vận dụng một tổng
chia cho một số
III.Các hoạt động nối tiếp:

Hoạt động của trò
- Cả lớp chia vào vở nháp - 2em
lên bảng
- Cả lớp làm vào vở- 4 em lên
bảng

- Cả lớp làm vào vở- 2 em lên
bảng
Số bé là:(42506- 18472) : 2
=12017

Số lớn là:42506 12017 =
30489
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng
chữa
3 toa chở:14580 x 3
=43740(kg)
6 toa chở:13275 x 6 =
79650(kg)
Trung bình mỗi toa chở:
(43740 +79650) : (3 + 6) =
13710 (kg)
Đáp số13710
93


1.Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

(kg)
- Cả lớp làm vở - 2em lên bảng
chữa bài
(33164 + 28528): 4 = 61692 : 4
=15423
(33164 + 28528): 4 =33164 :4
+ 28528: 4
= 8291
+7132
=15423
- Học sinh theo dõi và chuẩn bị

bài cho giờ sau.

Hớng dẫn thực hành- Tiếng Việt
Kể chuyện Búp bê của ai?
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện kĩ năng nói: Nghe GV kể chuyện Búp bê của ai? Nhớ
câu chuyện nói đúng lời thuyết minh cho tranh. Kể câu chuyện
bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. Hiểu
chuyện. Biết phát triển câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô kể chuỵên, nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời
bạn.
B- Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh, 6 băng giấy
trắng.
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

94


I. Kiểm tra bài cũ

- 2 em tự kể câu chuyện về ngời có
tinh thần vợt khó.

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV (283)
- Nghe , mở SGK
2. Luyện kể chuyện Búp bê của
ai?
- HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật
- GV kể lần 1: kể phân biệt lời
lật đật
nhân vật
- HS nghe, nhìn tranh minh hoạ
- GV kể lần 2: chỉ vào tranh
- HS nghe, nhẩm theo để nhớ
minh hoạ
chuyện
- GV kể lần 3(ND nh SGV trang
283)
- HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh
3. Luyện cho HS thực hiện các
hoạ, trao đổi cặp tìm lời thuyết
yêu cầu
minh cho từng tranh
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh tìm lời
- Viết lời thuyết minh vào băng giấy
thuyết minh ngắn gọn cho mỗi
tranh
- Gắn lời thuyết minh vào tranh
- GV phát băng giấy cho học sinh - Đọc 6 lời thuyết minh
ghi lời thuyết minh
- 2 em kể chuyện
- GV gắn tranh minh hoạ lên

- Học sinh đọc yêu cầu
bảng
- 1 em kể mẫu đoạn đầu
- Ycầu 1,2 học sinh đọc 6 lời
- Từng cặp tập kể, HS thi kể
thuyết minh
- HS đọc yêu cầu
- Gọi học sinh kể chuyện
- Hs suy nghĩ, tởng tợng khả năng có
Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời
thể xảy ra khi hai cô chủ gặp nhau.
Búp bê
- Nhiều em tập kể
- Hớng dẫn học sinh cách kể
- Thi kể chuyện sáng tạo
- GV nhận xét
Bài tập 3: kể phần kết với tình
- Hãy biết yêu quý đồ chơi vì đồ
huống mới
chơi cũng là bạn tốt.
- GV nêu tình huống: Cô chủ cũ
gặp Búp bê trên tay cô chủ mới.
- Gọi học sinh kể phần kết tự
sáng tạo
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với các
em điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn học
ôn bài.

Ngày soạn: 28/11/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
95


HDTH: Địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng
trọt và chăn nuôi của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ
- Các công việc cần phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động
sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của ngời dân
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của - 2 em trả lời
ngời dân ĐBBB?
- Nhận xét và bổ sung
II. Dạy bài mới:
1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- HS mở SKG

B1: Dựa vào SGK và tranh ảnh để
trả lời
- ĐB Bắc Bộ có đất phù sa
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào màu mỡ, nguồn nớc dồi dào,
để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của ngời dân có nhiều kinh
đất nớc ?
nghiệm trồng lúa
- Nêu các công việc cần phải làm - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ,
trong quá trình sản xuất ra lúa cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt
gạo ?
lúa, tuốt lúa, phơi thóc
B2: HS trình bày kết quả
- Đại diện HS trình bày kết
- GV nhận xét và bổ sung
quả
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nhận xét và bổ sung
- Kể các cây trồng, vật nuôi của ĐB - Nơi đây còn trồng ngô,
Bắc Bộ ?
khoai, cây ăn quả, nuôi gia
- GV nhận xét và giải thích thêm
súc, gia cầm, nuôi và đánh
- Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
bắt cá tôm...
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận
- HS trả lời
- Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài mấy - Mùa đông lạnh kéo dài từ 3
tháng? Nhiệt độ nh thế nào?
đến 4 tháng. Nhiệt độ xuống

- Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó thấp.
khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
- Thuận lợi: Trồng cây vụ
- Kể các loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB đông (ngô, khoai tây, su
Bắc Bộ ?
hào, bắp cải, cà rốt, cà
B2: Các nhóm trình bày kết qủa
chua,...). Khó khăn: Rét quá
- GV nhận xét và giải thích thêm
thì lúa và một số cây bị
96


III Hoạt động nối tiếp:
chết
Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ- Hệ thống - Có su hào, bắp cải, cà rốt,
bài và nhận xét giờ học.
xà lách,...
- Đại diện các nhóm lên trình
bày
- Nhận xét và bổ sung
Toán
Chia một số cho một tích - Chia một tích cho một số
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết cách chia một số cho một tích, một tích cho
một số
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí
B.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép qui tắc SGK
C.Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra:
- Tính và so sánh giá trị của ba
- 3 em lên bảng tính:
biểu thức :
(12 ì 27) : 3 = 324 : 3 = 108
(12 ì 27) : 3 =
12 ì (27 : 3) = 12 ì 9 = 108
12 ì (27 : 3) =
(12 : 3) ì 27 = 4 ì 27 = 108
(12 : 3) ì 27 =
II.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Luyện tập về
chia một số cho một tích.
- Học sinh làm bài và chữa bài.
- GV cho học sinh làm các bài tập
trong VBT.
- Học sinh hoàn thiện bài.
- GV theo dõi và chữa bài cho học
sinh.
b.Hoạt động 2: Luyện tập về
chia một tích cho một số.
* Bài 1: GV cho học sinh làm vở.

*Bài 2:
- Tính bằng cách thuận tiện
nhất?

- Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng

a.Cách 1: (8 ì 23) : 4 =184 : 4
=46
Cách 2: (8 ì 23) : 4 = (8 : 4) x
23
= 2 x 23 =
46
b.(15 ì 24) :6 (Làm tơng tự
nh trên)
- Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
(25 ì 36) :9 = 25 ì (36 : 9)
= 25 ì 4 = 100

*Bài 3:
97


- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (45 ì 13) :5 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

98

- Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng
chữa
Bài giải:
Cửa hàng đã bán :(5 ì 30) : 5 =
30(m)
Đáp số: 30

m
- Học sinh làm bài và theo dõi.


Tuần 15
Ngày soạn: 5/12/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Cánh diều tuổi thơ
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tơi
tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm
vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những
đứa trẻ .
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 em nối tiếp đọc bài Cánh
diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi
II- Dạy bài mới:
2,3 trong bài
1. Giới thiệu bài: SGV (297)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
- Nghe, mở sách, quan sát tranh

hiểu bài
a) Luyện đọc
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn)
các từ mới.
1, 2 em đặt câu
- Yêu cầu HS đặt câu với từ
- Luyện đọc theo yêu cầu, đọc
huyền ảo
theo cặp.
- Treo bảng phụ rèn đọc câu
- Nghe GV đọc
khó.
- Chia lớp, thảo luận nhóm
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Ghi kết quả thảo luận vào
b) Tìm hiểu bài
phiếu
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo
3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong
- Đại diện các nhóm trả lời trớc
SGK
lớp
- Hoạt động chung trớc lớp
- Mềm mại nh cánh bớm, tiếng
- Những chi tiết nào tả cánh
sáo vi vu trầm bổng
diều?
- Vui sớng đến phát dại
- Trò chơi đem lại cho trẻ em

- Cháy lên khát vọng chờ đợi 1
niềm vui gì?
nàng tiên..
- Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ - Cánh diều khơi gợi những mơ
ớc gì?
ớc đẹp cho tuổi thơ.
- Qua câu mở bài và kết bài tác ( ý 2 là đúng nhất)
giả muốn nói điều gì về cánh
diều tuổi thơ ?
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
99


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn học sinh chọn đoạn,
chọn giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Thi đọc diễn cảm- GV nhận
xét
3.Hoạt động nối tiếp:
- Bài văn nói với em điều gì ?
- Về luyện đọc nhiều lần cho
hay hơn

- Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
- Nghe GV đọc
- Học sinh luyện đọc, cử 2,3
em thi đọc
- Lớp nhận xét


Hớng dẫn thực hành- Toán
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là
các chữ số 0.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ- Vở bài tập toán 4 đối với học sinh.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I- Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị Vở bài tập
toán của học sinh.

- Học sinh chuẩn bị Vở bài tập
toán.

II. Bài mới:
*Bài 1:
- Cho Hs làm các bài trong
VBTT( 82).

- Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng.

- Tính?
72.000 : 600 = 72.000 : (100*6)
= 72.000 : 100 : 6
*Bài 2:

- Giải toán: Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?

= 720 : 6 = 120
- Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng
chữa.
Bài giải:

100


Tổng số xe là:
13 + 17 = 30 (xe)
Trung bình mỗi xe chở số kg
hàng là:
(46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg)

*Bài 3:
- Tính giá trị của biểu thức: Nêu
cách tính giá trị biểu thức có dấu
ngoặc đơn?
III. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
70.000 : 500 = ?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.

Đáp số: 3940
kg
- Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng
chữa

(45876 + 37124) : 200 = 83.000 :
200
= 415
Học sinh làm bài.
- Học sinh theo dõi.

101


Ngày soạn: 5/12/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ
số cho số có hai chữ số.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ- Vở bài tập toán đối với học sinh.
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị Vở bài tập
- Học sinh chuẩn bị vở bài
toán của học sinh.
tập toán 4.
II. Bài mới:
*Bài 1:

- Cho Hs giải bài tập trong vở BT
- Đặt tính rồi tính?
- Cả lớp làm vở,
4725 : 15 = 315
- 2 Hs lên bảng.
8058: 34 = 237
5672 : 42 = 135 (d 2)
450 : 27 = 16 (d 18)
*Bài 2:
- Giải toán: Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- Cả lớp làm vở, 1 Hs lên bảng
chữa.
Bài giải:
Ta có phép tính:
2000 : 30 = 66 (d 20)
Vậy 2000 gói kẹo xếp vào
nhiều nhất 66 hộp và thừa 20
*Bài 3:
gói.
- Điền số thích hợp vào ô trống:
Đáp số: 66 hộp thừa
20 gói kẹo.
- Cả lớp làm vở, 2 Hs lên bảng
III. Các hoạt động nối tiếp:
chữa
1. Củng cố:
1898 : 73 = 26
-Tính :
6543 : 79 = ?

7382 : 87 = 84
- GV nhận xét giờ học.
(d 74)
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- Học sinh thực hiện.
102


- Học sinh theo dõi.

Hớng dẫn thực hành- Tiếng Việt
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh kĩ năng nói :
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,
đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần
gũi với trẻ em.
- Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích,
yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của

học sinh
2. Luyện kể chuyện
a) HD hiểu yêu cầu bài tập
- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ
quan trọng( Kể chuyện, đồ
chơi,con vật gần gũi)
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Truyện nào có nhân vật là đồ
chơi?
- Truyện nào có nhân vật là con
vật gần gũi trẻ em?
- Kể tên các truyện khác mà em
đã học hoặc đã đọc?
b) Học sinh thực hành luyện kể
- GV nhắc học sinh kể chuyện
theo đúng trình tự, cấu trúc hợp

Hoạt động của trò
- 2 em nối tiếp kể chuyện Búp
bê của ai? theo tranh minh hoạ.
- 1 em kể chuyện bằng lời của
Búp bê.
- Nghe, đa ra các truyện đã
chuẩn bị
- Nêu tên 1 số truyện
- 2 học sinh đọc đề bài
- học sinh tìm từ ngữ quan
trọng
- 1 em đọc, quan sát tranh
- Chú Đất Nung, Chú lính chì

dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa
- Dế Mèn..Chim sơn ca và
bông cúc trắng, Voi nhà, Chú
sẻ..
- Chú Mèo đi hia...
- Truyện kể có nhân vật, cấu
103


lí( có thể kể theo đoạn )
trúc theo 3 phần
- Kể theo cặp - Thi kể trớc lớp
- Nhân vật trong câu chuyện là - Thực hành kể
gì?
- 3 em thi kể trớc lớp
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- HS nêu tên nhân vật
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa
- Trong chuyện các bạn vừa kể
em thích nhân vật nào nhất, vì
sao?
- HS nêu nhận xét

Ngày soạn: 5/12/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Hóng dẫn thực hành- Tập làm văn

Quan sát đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu:
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng
nhiều cách, phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt với
đồ vật khác.
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ
chơi em đã chọn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn
ý.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy bài mới:
1. Hớng dẫn học sinh quan sát:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của
HS
- Khi quan sát một đồ vật ta cần
sử dụng những giác quan nào?
- Khi quan sát em cần quan sát
theo trình tự nào?
- Khi quan sát một đồ vật em
cần sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào?
2. Phần ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
104

Hoạt động của trò
- HS đa ra các đồ chơi đã

chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị đồ chơi.
- Học sinh trả lời: Thị giác,
thính giác, vị giác, xúc giác
- Khi quan sát cần quan sát từ
bao quát đến chi tiết.
- Khi quan sát đồ vật ta cần sử
dụng những biện pháp nghệ
thuật nh là: so sánh, nhân
hoá


3. Luyện tập:
- Cho học sinh thực hành quan
sát đồ chơi.
- GV lu ý học sinh khi quan sát bộ
phận nào cần sử dụng biện pháp
so sánh hoặc nhân hoá bộ phận
đó với những đối tợng tơng đơng cho bài văn thêm sinh động.
- GV theo dõi và uốn nắn học
sinh
- Gọi học sinh trìh bày bài
- GV đọc bài văn miêu tả đồ vật
cho học sinh tham khảo.
5- Hoạt động nối tiếp:
- Sau bài học này em cần ghi nhớ
gì ?
- Về nhà tiếp tục quan sát đồ
vật và chuẩn bị bài cho giờ sau.


- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh theo dõi.

- Hoc sinh thực hành quan sát
đồ chơi.
- Học sinh trình bày bài.
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh trình bày và chuẩn
bị bài giờ sau.

Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng chia
- Giải toán có lời văn
B.Đồ dùng dạy- học:
- VBTT
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
- Kết hợp bài mới.
II.Bài mới:
Bài 1:
Cho HS tự giải các bài tập trong
SGK


Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em
lên bảng
105


Bài 2:
- Giải toán:

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em
lên bảng
Bài giải:

Đọc đề tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bớc giải bài toán?

Xe thứ nhất chở đợc só lít dầu
là:
20 ì 27 = 540 ( l )

GV chấm bài nhận xét:

Xe thứ hai chở đợc só lít dầu
là:

Bài 3:

540 + 90 = 630


- GV treo bảng phụ ghi bài 3 và
cho HS nối

(l)

- GV theo dõi và nhạn xét, đánh
giá.

l

III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:Thực hiện phép chia

- Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng
chữa

12345 :67=? 12345 :67=
184(d 17)

- Học sinh theo dõi và hoàn
thiện bài vào vở

2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Đáp số:630

- Học sinh thực hiện.
- Học sinh theo dõi và thực
hiện.


106


Tuần 16
Ngày soạn: 13/12/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện đọc diễn cảm: Kéo co
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò
chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất
khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của
dân tộc.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra:
- Gọi học sinh đọc bài: Kéo co
- 2 em đọc thuộc bài: Kéo co
II.Dạy bài mới:
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
1. Giới thiệu bài: SGV 317
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm

- Nghe giới thiệu, quan sát tranh
hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng
của bài, đọc 2 lợt. Luyện ngắt
- Luyện phát âm, giải nghĩa từ nghỉ hơi đúng.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Luyện phát âm, 1 em đọc
b)Tìm hiểu bài
chú giải
- Qua phần đầu bài văn em
- Nghe, luyện đọc theo cặp,
hiểu cách chơi kéo co nh thế
cả bài
nào ?
- Nhiều em nêu cách chơi, cử 1
- Cách chơi kéo co làng Hữu
nhóm 10 em chơi cho lớp quan
Chấp nh thế nào ?
sát
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Kéo co giữa nam và nữ.
ra sao ?
- Có năm nữ thắng đợc nam
- Thi giữa 2 đội nam, không
- Vì sao trò chơi này rất vui ?
hạn chế số ngời, cử 2 nhóm HS
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
chơi minh hoạ

- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, - Có nhiều ngời tham gia,
chọn giọng đọc (treo bảng phụ nhiều ngời cổ vũ, sự ganh đua
chép đoạn 2)
rất quyết liệt.
- Hớng dẫn học sinh đọc theo
- Học sinh theo dõi.
cặp, nhóm, đọc cá nhân.
107


- Tổ chức cho học sinh thi đọc
diễn cảm.
- GV theo dõi và đánh giá học
sinh đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài
- Về nhà đọc kĩ bài

- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm ( 3 em )
- Học sinh bình chọn bạn đọc
tốt.
- Học sinh trình bày.

Hớng dẫn thực hành- Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải toán có lời văn

B.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép bài 4 - VBTT
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

I.Kiểm tra:
- Kết hợp bài mới.
II.Bài mới:
Bài 1:
Cho HS tự giải các bài tập trong
SGK

Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em
lên bảng

Bài 2:

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em
lên bảng

- Giải toán:

Bài giải:

Đọc đề tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bớc giải bài toán?


Xe thứ nhất chở đợc só lít dầu
là:
20 ì 27 = 540 ( l )

GV chấm bài nhận xét:

Xe thứ hai chở đợc só lít dầu
là:

Bài 3:
- GV treo bảng phụ ghi bài 3 và
cho HS nối
108

540 + 90 = 630
(l)
Đáp số:630


- GV theo dõi và nhạn xét, đánh
giá.
III.Các hoạt động nối tiếp:

l

1.Củng cố:Thực hiện phép chia

- Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng
chữa


12345 :67=? 12345 :67=
184(d 17)

- Học sinh theo dõi và hoàn
thiện bài vào vở

2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

- Học sinh thực hiện.
- Học sinh theo dõi và thực
hiện.

109


Ngày soạn: 15/12/2009
Ngày giảng:
Sĩ số: /25
Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009
Toán
Chia cho số có ba chữ số
A.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số
có ba chữ số.
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác
B.Đồ dùng dạy- học:
- Thớc mét
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra:

- Tính:
2996 : 28 =?
II.Bài mới:
Bài 1:- Đặt tính rồi tính?
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào
vở và chữa bài cho học sinh.
Bài 2
- Giải toán:
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu các bớc giải bài toán?

Hoạt động của trò
- Cả lớp thực hiện chia -1em lên
bảng
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài:
3621 : 213 = 17; 8000 : 308 =
25 (d 300 )
2198 : 314 = 7; 1682 : 209 = 8
( d 10 )
- Học sinh đọc đề bài và tóm
tắt bài toán.

- GV chấm bài nhận xét:
Bài 3: Tính bằng 2 cách.
- GV gọi học sinh nêu cách làm
III.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 4957 : 165 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài


- Cả lớp làm vào vở-đổi vở
kiểm tra
Đổi: 924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi xe chở đợc số
hàng là:
9240 : 264 = 35 ( tạ
)
Đáp số: 35
tạ
- Học sinh trình bày cách làm
- Học sinh làm bài vào vở.
a. C1= 2555 : 365 + 1825 : 365
=
7
+
5

110


=
12
C2= 2555 : 365 + 1825 : 365
= ( 2555 + 1825 ) : 365
=
4380
: 365
=
12

- Häc sinh thùc hiÖn phÇn b t¬ng tù

111


Hớng dẫn thực hành - Toán
Chia cho số có ba chữ số
A.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho
số có ba chữ số.
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác
B.Đồ dùng dạy- học:
- Thớc mét
C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra:
- Tính:
2996 : 288 =?
II.Bài mới:
- Bài 1:- Đặt tính rồi tính?
62321 : 307 =? (203)
81350 :187 = ? (435 d
5)
GV chấm bài nhận xét:
- Bài 2 : Tìm x?

-

Hoạt động của trò
- Cả lớp thực hiện chia -1em lên

bảng
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên
bảng

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở-đổi vở
kiểm tra
a.
x ì 405 = 86265
x = 86265 : 405
x =
213
Bài 3: Cả lớp làm vở
Bài giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy
sản xuất đợc số số sản phẩm là:
49410 :305 = 162 (sản
phẩm)
Đáp số : 162 (sản
phẩm)

Bài 3: Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bớc giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét
Bài 4( HSG):
Tìm một số, biết rằng khi lấy
số đó chia cho số lớn nhất có 3
chữ số thì đợc thơng là số nhỏ
nhất có 2 chữ số và có số d là số

lớn nhất.
- GV gọi học sinh đọc bài và làm
bài vào vở.
- GV gọi học sinh chữa bài và
- Học sinh làm bài vào vở.
chấm bài cho học sinh.
Bài giải:
Số chia là: 999
Thơng là: 10
Số d là: 9
III.Các hoạt động nối tiếp:
Số phải tìm là: 999 ì 10 + 9 =
1.Củng cố:
9999
98658 : 293 =?
- Học sinh theo dõi và hoàn thiện
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
bài vào vở.
112


- Häc sinh thùc hiÖn.
- Häc sinh nghe vµ thùc hiÖn.

113


×