Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

QUẢN TRỊ LOGISTICS CHUỖI CUNG ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 124 trang )

KHÓA HỌC

QUẢN TRỊ LOGISTICS &
CHUỖI CUNG ỨNG

01/2015


TS. Phạm Hùng Tiến
12/2010 -:
Đại học Kinh tế / ĐHQG Hà Nội
090.6153933
2008:
Đại học Bách Khoa Hà Nội

2007:
TUV Rheinland Berlin
2004:
Viện BBI Halle
2002:
ĐH Tổng hợp Leipzig
1989:
ĐH KMU Leipzig
1985:
ĐH Kinh tế quốc dân
Lĩnh vực : FDI, Logistics, Quản trị chiến lược etc.


Mục tiêu môn học

 Sinh viên có động lực quan tâm tới chủ đề Chuỗi


cung ứng và Logistics
 Sinh viên nắm bắt được các mối quan hệ về lý
thuyết

 Gợi mở khả năng vận dụng những nguyên tắc về
Logistics tại doanh nghiệp


Vai trò của sinh viên

 Đóng góp bài học thực tiễn về Chuỗi cung ứng
và Logistics đang áp dụng
 Nghiêm túc trong giờ giảng


Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Kim Anh: Quản lý chuỗi cung ứng, Giáo
trình trường Đại học mở bán công Tp. HCM, 2006.
2. Đoàn Thị Hồng Vân: Logistics những vấn đề cơ
bản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2010.
3. Đặng Đình Đào: Logistics những vấn đề lý luận
và thực tiễn ở Việt Nam, Giáo trình trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội 2011.
Học liệu tham khảo
4. Donald J. Browersox, David J. Closs, Logistics
Management: The Intergrate supply Chain
Process, McGraw-Hill, 1996.
5. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa

M.Ellram: Fundamentals of Logisstics
Management, McGraw-Hill, 2002.


TỔNG QUAN CHỦ ĐỀ
Ch. 1: Tổng
Ch. 2: Chiến
quan về quản
lược
trị Logistics &
Logistics
chuỗi cung
Ch. 3: Dịch vụ
ứng

và giải pháp
Logistics

Chương 4:
Quản trị chuỗi
cung ứng

Ch. 5: Xếp hạng
quốc gia về
Logistics & kinh
nghiệm p/t ngành
Logistics trên TG


Chương 1:

Tổng quan về quản trị Logistics &
Chuỗi cung ứng


Chương 1 ...
1.1. Logistics và
chuỗi cung ứng
1.1.1. Quá trình
phát triển từ
Logistics đến
chuỗi cung ứng
1.1.2. Mối quan
hệ giữa Logisticschuỗi cung ứngquá trình phân
phối
1.1.3. Hoạt động
Logistics trong
quản trị chuỗi
cung ứng

1.2. Tổng quan về
quản trị Logistics
1.2.1. Khái niệm,
mục tiêu và
phân loại
Logistics
1.2.2. Sự cần
thiết phải quản trị
Logistics

1.2.3. Nội dung

quản trị Logistics

1.3. Tổng quan về
quản trị chuỗi cung
ứng
1.3.1. Khái niệm
và vai trò chuỗi
cung ứng
1.3.2. Các dạng
chuỗi cung ứng

1.3.3. Quy trình
chuỗi cung ứng
1.3.4. Chuỗi cung
ứng phù hợp với
chiến lược kinh
doanh


1.1. Logistics và chuỗi cung ứng
1.1.1. Quá trình phát triển từ Logistics đến chuỗi cung ứng

2700 v. Chr. - 2650 Tr. CN: cao 146 m,
6 triệu tấn …
Ca. 300 v. Chr.: Cuộc cách mạng thuyền
mái chèo Hy Lạp
1188 – 1200: Biển đen – Hamburg,
khoảng 200.000 tấm lông thú/năm.



1504: Mr. Franz von
Taxis & Mr. Philipp von
Burgund, chuyển thư
tín đến Paris, Gent,
TBN, Áo …

1800 …

1933 …

1956: Vận chuyển
Container …


1970: Mô hình Kanban và Just-intime của Toyota Motor Company do
Taiichi phát triển & ứng dụng, với
mục tiêu kết nối hiệu quả giữa
Logistics với các chức năng khác
trong DN, đặc biệt chú trọng tới
khâu mua hàng
Đầu những năm 90` mô hình QR
(Quick Response) & ECR
(Efficient Consumer ResponseTechnology) được áp dụng trong
DN bán lẻ và bán buôn áp nhằm
giảm dự trữ HH


Mặt trận cuối cùng để giảm chi phí
• Logistics là nguồn động lực cho đổi mới và cơ hội mới
mà chúng ta chưa hề chạm đến. Đó chính là “thềm lục

địa tiềm ẩn” của cả nền kinh tế (Peter Drucker, 1962)
o Logistics đã trở thành một phần trong hoạt động của
doanh nghiệp và thực sự tạo ra nhiều động lực cho
sự đổi mới không ngừng
o … một chức năng kinh tế chủ yếu
o … một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho
các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn
trong khu vực dịch vụ (ví dụ Radio Frequency
Identification (RFID)-Technologie)


Ứng dụng công nghệ RFID trong SCM
Kỳ vọng cải
tiến quy trình
Kỳ vọng cải
tiến tổ chức
Nội tại

H+
Xu hướng áp
dụng công nghệ
RFID

Cảm nhận lợi
thế công nghệ
Cảm nhận chi
phí
Quy mô doanh
nghiệp


H+


Ba giai đoạn phát triển của Logistics (ESCAP –
Economics and Social Commission for Asia and the Pacific)
• Giai đoạn 1 – Logistics đầu ra hay Phân phối vật
chất: Quản lý một cách có hệ thống những hoạt
động có liên quan với nhau để đảm bảo phân phối
sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách có
hiệu quả (1960s-1970s)
• Giai đoạn 2 – Hệ thống Logistics
• Giai đoạn 3 – Quản trị chuỗi cung ứng


Ba giai đoạn phát triển của Logistics (ESCAP –
Economics and Social Commission for Asia and the Pacific)
• Giai đoạn 1 – Logistics đầu ra hay Phân phối vật
chất
• Giai đoạn 2 – Hệ thống Logistics: Kết hợp quản lý
hai mặt: đầu vào (Cung ứng vật tư) với đầu ra
(Phân phối sản phẩm) để tiết kiệm chi phí, tăng thêm
hiệu quả của quá trình
• Giai đoạn 3 – Quản trị chuỗi cung ứng


Ba giai đoạn phát triển của Logistics (ESCAP –
Economics and Social Commission for Asia and the Pacific)
• Giai đoạn 1 – Logistics đầu ra hay Phân phối vật
chất:


• Giai đoạn 2 – Hệ thống Logistics:
• Giai đoạn 3 – Quản trị chuỗi cung ứng: Tính chiến
lược về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ
người cung cấp – đến người sản xuất – NTD, cùng
với việc lập các chứng từ có liên quan, hệ thống
theo dõi, kiểm tra, làm gia tăng thêm giá trị sản
phẩm. Tức là, SCM coi trọng việc hợp tác, kết hợp
chặt chẽ tất cả các bên liên quan


Khái niệm Logistics

a) Logistics là việc quản trị các chi tiết của quá trình
hoạt động (Nguồn: American Heritage Dictionary)
b) Logistics bao gồm việc hoạch định, triển khai và
giám sát dòng lưu thông nguyên vật liệu và
những thông tin đi kèm từ khâu thu mua, sản
xuất, phân phối đến xử lý thu hồi.


c) Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời
điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ
điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng qua các khâu
sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng
cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh
tế. (Nguồn: GS. Vân, 2010, tr. 32)
 Là quá trình gắn kết các hoạt động vs một hoạt
động riêng lẻ (isolated action)
 Không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu
 Bao gồm cả hai cấp độ: Hoạch định & Tổ chức



Logistics bao trùm hai cấp độ Hoạch định & Tổ chức
 Cấp độ hoạch định “Luồng” – “Vị trí”: Nhập
nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch
vụ … ở đâu? Vào khi nào? Vận chuyển chúng đi
đâu?
o Tìm nguồn (…) ở đâu?
o Đặt nhà máy sản xuất ở đâu?
o Xây dựng kho hàng và trung tâm phân phối ở
đâu?
o Xác lập chi nhánh của công ty ở đâu?
o Lựa chọn đối tác sản xuất kinh doanh ở đâu? …
 Cấp độ tổ chức vấn đề “Vận chuyển và Lưu trữ”


Logistics bao trùm hai cấp độ Hoạch định & Tổ chức
• Cấp độ hoạch định “Luồng” – “Vị trí”
• Cấp độ tổ chức vấn đề “Vận chuyển và Lưu trữ”:
Làm thế nào để đưa được nguồn tài nguyên/các yếu
tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối của chuỗi
cung ứng?
Làm thế nào để vận chuyển? Bằng phương thức nào?
Khi nào vận chuyển? Vận chuyển trong bao lâu?
Chọn tuyến vận chuyển nào? Ai vận chuyển?
Có dự trữ không? Dự trữ bao nhiêu
Loại hàng nào cần vận chuyển đồng bộ? Lượng bao nhiêu
là tối ưu?
o Việc đóng gói, dán nhãn có cần thiết không? Khi nào? Ai
làm? Làm thế nào? …

o
o
o
o
o


Vai trò Logistics

 Nền kinh tế
 Ngành/Lĩnh vực

 Doanh nghiệp
 FDI


Vai trò đối với nền kinh tế
1. Nền kinh tế chỉ có thể phát triển nhịp nhàng, đồng
bộ một khi chuỗi Logistics hoạt động liên tục nhịp
nhàng – Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các
giao dịch kinh tế.

2. Hiệu quả hoạt động Logistics tác động đến khả
năng hội nhập nền kinh tế (Thương mại & Đầu tư).
3. Hoạt động Logistics hiệu quả làm tăng năng lực
cạnh tranh quốc gia.


Vai trò Logistics đối với ngành/lĩnh vực
Thâm dụng vốn

- Chi phí NVL
- Tài sản cố định

Logistics sản xuất

Logistics thu mua

cao

- Thép/Luyện kim
- Hóa chất

- CN hàng không vũ trụ
- CN xe hơi
- Đóng tàu

Logistics phân phối

thấp

- Thực phẩm
- Dệt may
- Giầy dép

thấp

cao

Thâm dụng lao động
- Gia tăng GT

- Tính tổng thể đối với quy
trình và sản phẩm


Vai trò Logistics đối với doanh nghiệp 1/2
Năng suất đầu ra của hệ thống không phải bằng tích số hay
tổng số năng suất của các yếu tố, mà lại chỉ bằng năng suất
của khâu yếu nhất.


Vai trò Logistics đối với doanh nghiệp 2/2
1. Giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của DN: “các DN đang
không chỉ chú trọng đến việc sản xuất hàng hoá mà còn
phải làm thế nào đưa được các sản phẩm đó đến khách
hàng của mình một cách hiệu quả nhất. Một trong những
điều họ quan tâm là vận chuyển hàng hoá”.

2. “Logistics không chỉ là một ngành mà là nền tảng phát
triển của doanh nghiệp” (Peter Drucker)

• Nâng cao hiệu quả quản lý >>> Giảm thiểu chi phí >>>
Nâng cao năng lực cạnh tranh “các công ty trong cùng một
lớp chức năng”
• Tiêu chuẩn hóa chứng từ bằng việc ký 1 hợp đồng duy
nhất
• Hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Marketing


×